Việt Nam - Thực Trạng và giải pháp

He he bài của anh Phước với anh Quang dài và chi tiết quá nhỉ, đọc mãi mới hết :D

Chuyện tỉ giá, ngoại thương em chả có kiến thức mấy. Nhưng có điều em thắc mắc với anh Quang:
NHNN cần 1 khoảng thời gian giá $ trên thị trường tự do cao để hạn chế nhập khẩu.
Như anh nói ở đây nghĩa là các doanh nghiệp nhập khẩu phải mua USD từ thị trường chợ đen để trả cho hàng nhập khẩu, và khi giá chợ cao thì nhập khẩu giảm? Vậy các ngân hàng để đâu? Theo như em đọc báo vẫn hiểu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mua-bán USD chủ yếu qua NH, và cũng chỉ NH mới có đủ nguồn cung cấp thanh khoản USD cho các doanh nghiệp. Tỉ giá doanh nghiệp mua-bán USD với NH phù hợp với tỉ giá do NH đó niêm yết, mà tỉ giá của NH thì ko quá biên độ so với cái gốc của NHNN. Với tỉ giá gốc của NHNN thấp như hiện nay, 16.x nghìn VND = 1 USD, thì nhập khẩu phải được lợi thế chứ?

Điều này dẫn em đến 1 câu hỏi khác, đó là với tỉ giá niêm yết thấp vậy thì NH có chịu bán USD cho doanh nghiệp ko? Hay sẽ xảy ra tình trạng, doanh nghiệp này thì chịu bán với giá 16, doanh nghiệp kia lại ko bán cho. Dựa trên cơ chế nào để NH quyết là bán cho ai? Theo em nếu xảy ra thì đây là hiện tượng thiếu minh bạch và làm méo mó cơ chế thị trường. Ví dụ NH ko bán USD cho ông A nhập thép và ô tô, nhưng bán cho ông B nhập phân bón (có thể đây là sự "đánh" 1 số ngành nhập khẩu như anh nói). Thế nhỡ ông C có tay trong ở NH, hối lộ để được ưu tiên mua USD rẻ thì sao?

Thứ 2 nữa là, các doanh nghiệp xuất khẩu có còn chịu bán USD cho NH nữa ko khi tỉ giá quá thấp? Theo em hiểu là ai nhập khẩu thì phải bán cái USD thu từ nước ngoài đi, để chi phí cho sản xuất trong nước chẳng hạn. Bi giờ giá USD ở NH quá thấp cho với chợ đen thì doanh nghiệp (DN) sẽ mang bán cho chợ đen chứ ko bán cho NH nữa. Hoặc có DN sẽ tìm cách lòng vòng gì đó. Nếu vậy thì có tốt không?

Và câu hỏi cuối là tính thanh khoản ngoại tệ của các NH. Tỉ giá thấp, cả người dân và DN xuất khẩu đều ko bán USD cho NH nữa thì NH lấy USD đâu ra? Khi đó liệu NH thậm chí còn đủ USD cho nhập khẩu? Ý em là dòng vốn USD có thể ko được luân chuyển một cách bình thường qua trung gian NH như trước nữa. Trong khi chợ đen thì bị cấm cửa, vậy USD hết cách luân chuyển ạ? Thời gian vừa qua NH tăng lãi suất tiết kiệm USD nhiều, phải chăng là vì đang thiếu thanh khoản USD? Đây cũng là hiện tượng anh Phước đề cập ở cuối bài #75, khi các thành phần kinh tế ko kiếm đâu ra USD nữa.

Mà anh Quang như là đang làm ở NHNN hoặc bộ tài chính ý ;;)
 
Câu chuyện Dega vài năm trước của Việt Nam ta, em thấy còn nhiều điều chưa được công bố rõ ràng trên báo chí. Ý muốn tự trị đó là do người dân địa phương tự lãnh đạo khởi xướng, hay do "thế lực phản động nước ngoài" nào làm? Nếu do nước ngoài, thì cụ thể là tổ chức hay chính phủ thù địch nào? Nếu là tổ chức thì nó đóng ở đâu, Thái, Mĩ, Campuchia? Bạn Kiên lấy ví dụ thì đề nghị cung cấp thông tin chi tiết thêm.

Đứng đầu phong trào này là 1 chú tên là Ksor Kok, là Việt kìu Mỹ (theo tớ nhớ). Trước đây đi lính cho 1 quân đội tên là Fulro (quân đội bao gồm những người Thượng, đứng đầu là Vàng Pao, do Mỹ chống lưng, đóng ở Tây Nguyên). Và nó dựa vào chiêu bài tôn giáo để khích động những người dân nổi dậy và đưa tiền.

Như đã biết, vốn FDI đổ vào miền trung và Tây Nguyên trong mấy năm nay tăng đột biến, nhiều cánh đồng cà phê và 1 số cây lâu năm khác được dùng để làm đất công nghiệp. Đổi lại, người dân sẽ được việc làm sau khi công nghiệp hóa như vầy, nhưng Ksor Kok đã thành lập 2 tổ chức tên là quốc gia Dega độc lập và Đạo Tin lành Dega (cái này hay à nghe, đã đạo tin lành lại còn Dega, bảo chính phủ VN là đàn áp tôn giáo mà các chú này lại dám thành lập 1 "đạo", bắt mọi người theo "vương quốc Dega độc lập" theo) dưới sự giúp đỡ của 1 số linh mục và 1 nhóm gọi là cái gì 84 chả nhớ kích động đồng bào.

Như vậy ta có thể thấy rằng ở cái gọi là "vương quốc Dega độc lập" của Ksor Kok ko hề có cái gọi là "tự do tôn giáo" do "quốc giáo" là "Tin lành Dega", các tôn giáo khác ko có chỗ đứng, vậy mà Ksor Kok và đồng bọn khích động đồng bào Tây Nguyên với lý do chính quyền đàn áp tôn giáo... Thật nực cười!


Vấn đề ở Tây Nguyên hiện nay giống ở Tây Tạng, là việc có nhiều người Kinh lên khai hoang và bắt đầu mua dần lại đất của người dân tộc, làm cho người dân tộc ngày càng có ít tiếng nói hơn trên mảnh đất họ sống từ lâu đời. Tuy nhiên, Nhà Nước Vn đã có nhiều cố gắng để vừa làm tăng khả năng kinh tế của đất nước, vừa giữ gìn và bảo tồn được bản sắc văn hóa của các dân tộc anh em trên mảnh đất Tây Nguyên. Trong những nỗ lực đoàn kết dân tộc, Nhà Nước VN đang cố gắng để bảo tồn bản sắc dân tộc của các dân tộc thiểu số, khuyến khích con em phát huy để gìn giữ văn hóa thay vì đua nhau lên thành phố và mất dần bản sắc như hiện nay (bắt đầu có các kênh truyền hình tiếng dân tộc...). Thế cho nên, lập trường của bọn Ksor Kok và đồng bọn là người dân tộc bị người Kinh lên đàn áp là hoàn toàn ko có cơ sở, chính sách bỏ làng bỏ xã lên rừng làm du kích, hoặc trốn sang Kam để bọn phản động dưới danh nghĩa UNHCR rèn luyện thành nòng cốt cho phong trào phản động là sai lầm.
 
Vietnam's Controls Will Avert Crisis, S&P's Chew Says (Update3)

By Patricia Lui and Jason Folkmanis
Enlarge Image/Details

June 19 (Bloomberg) -- Vietnam's ``extensive'' capital controls and the management of its currency will prevent overseas investors from fleeing the nation even as inflation accelerates and economic growth slows, said Standard & Poor's.

Foreign funds are mostly limited to buying property and stocks, said Ping Chew, the Singapore-based head of Asian sovereign and corporate ratings at S&P, the first of three ratings firms to lower the Southeast Asian nation's credit outlook to negative. Stocks have slumped almost 60 percent this year, the world's worst performance, and the dong is set for its biggest drop since 2001, falling 3.6 percent.

``Vietnam is not in a currency crisis,'' Chew said in a June 17 interview. ``There's definitely a bit of hot money that went in. But is it going to leave en masse like that which decimated Asia in 1997? I don't think so.''

S&P cut the country's BB long-term foreign currency rating outlook to negative May 2, saying the country's overheating economy was a risk to stability. That is two levels below investment grade. Vietnam's inflation rate rose to 25 percent in May as food and energy prices climbed and the trade deficit tripled in the first five months of the year.

Foreign investors have cut their stock purchases in half this year to $334.2 million, according to data compiled by Bloomberg. Morgan Stanley last month said the dong was heading for a ``currency crisis,'' citing a widening current-account deficit. Calyon, Credit Agricole SA's investment banking unit, said this month there was a threat of a balance of payments crisis and Citigroup Inc. said a banking crisis is the primary problem facing Vietnam.

`Very Bad Story'

The dong closed at 16,616.50 per dollar in Hanoi from 16,619.00 yesterday. It is allowed to trade 1 percent either side of a reference set by the central bank each day. The State Bank of Vietnam weakened the dong by 2 percent on June 11 seeking to prevent currency speculation and raised rates to 14 percent from 12 percent to curb inflation.

Forward contracts are pricing in a 33 percent drop in the next year, after taking into account interest-rate differentials, according to offshore 12-month non-deliverable forwards at 24,800 per dollar. Forwards are agreements in which assets are bought and sold at current prices for future delivery.

``Vietnam is turning into a very bad story,'' said Thomas Harr, a senior currency strategist from Standard Chartered Plc in Singapore. ``The 2 percent devaluation a few weeks ago was not a good move. They should instead have been more aggressive on hiking rates to signal that they are committed to dealing with inflation.''

The dong won't stop falling until investors are convinced of the central bank's commitment to fight inflation, he said.

Cracking Down

The impact of flagging confidence will be limited as investors will ``have difficulty'' taking profits out of Vietnam, said Joseph Lau, an economist at Credit Suisse Group in Hong Kong.

``Generally banks aren't allowed to trade the currency for speculation, you need to have a reason for it,'' said Lau. ``It is difficult for a householder to purchase dollars legally, which is why when they do want to do it, they have to go through the black market.''

Vietnamese banks selling U.S. dollars at a higher rate than the official trading level will be fined and may have their trading licenses withdrawn, Vietnam News reported, citing an official at the central bank.

While a ``herd mentality'' has led to a loss of confidence in the dong among some Vietnamese, the country's banking system is stable, said Dam Bich Thuy, Australia & New Zealand Banking Group Ltd.'s chief executive for Vietnam. ANZ has a 10 percent stake in Saigon Thuong Tin Commercial Joint-Stock Bank and a 12 percent stake in Saigon Securities Inc.

Banking Confidence

``We see some people trying to get dollars, but then they still put their dollars back into the banks,'' Hanoi-based Thuy said. ``They don't take money out and put it under the mattress.''

Vietnam's economy ``is in reasonably good shape,'' buoyed by strong currency reserves, Alex Thursby, Asian-Pacific managing director for ANZ told reporters in Ho Chi Minh City. ``I don't think there's a crisis.''

Vietnam's foreign currency reserves are about $20 billion to $22 billion, Credit Suisse's Lau said. By comparison, the market capitalization of companies on Vietnam's benchmark stock market, the VN Index, is $9.08 billion, the second smallest in Asia after Sri Lanka, according to data compiled by Bloomberg.

``This is still a managed currency with extensive capital controls,'' said Chew at S&P, which issued a report today saying that Vietnam faces pressures but no crisis. ``For the negative outlook to turn around, we need to see more tightening measures, we need to see them addressing lending problems in banks.''

Balance Sheets

Bank's non-performing loans may increase as the economy slows and the central bank raises lending costs, said Chew. The economy expanded 7.4 percent in the first quarter from a year earlier. Last year, gross domestic product grew 8.5 percent, the fastest pace since 1996.

The balance sheets of banks in Vietnam may not reflect the state of the bad loans as the country has yet to adopt internationally accepted accounting standards, he said. Non- performing loans are debts which fall behind on interest payments or are unable to service principal repayments.

To contact the reporters on this story: Patricia Lui in Singapore at [email protected]; Jason Folkmanis in Ho Chi Minh City at [email protected]


Nguồn http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aK.1.tnWKgkc&refer=home
 
Theo các bác, kinh tế đang nghiêng ngả thế này thì chính trị làm sao?:-s
 
http://www.economist.com/finance/displaystory.cfm?story_id=11599015

EVEN by the standards of Asia's booms and busts, the turnaround in Vietnamese investors' sentiment has been remarkable, veering from wild optimism a few months ago to deep pessimism today. Surging inflation—it is now over 25% year-on-year—has aggravated a slump in the Ho Chi Minh City stockmarket, previously one of Asia's most bracing (see chart). From worrying about upward pressure on the dong, the authorities now fear a currency collapse. Some economists worry this could spill over to other Asian countries where inflation is also reaching alarming levels.

The central bank has announced a 2% devaluation, hoping to relieve the pressures on the currency. It also raised its base interest rate from 12% to 14%. The moves, however meek, briefly supported the stockmarket, which had fallen for 25 trading days in a row. But offshore trading in dong futures is pricing in a further devaluation of around 30% within a year.

It has been clear for months that Vietnam's economy is overheating. The trade deficit from January to May was over $14 billion, about the same as for all of 2007. Like the stockmarket, property prices have tumbled, leading to fears about the country's banks, which lent heavily for speculation in both assets. The government is already thought to be providing discreet liquidity support to a dozen small banks. For all these concerns, foreign investors still see Vietnam as “the next China”. It is the Vietnamese who are gloomy, and fears of hyperinflation run deep after some bruising encounters in the past.

Already, there are signs that people are hoarding gold. Tim Condon, an economist at ING in Singapore, notes that although Vietnam imported 43 tonnes of gold in the first four months of this year, the precious metal is trading in Ho Chi Minh City at a big premium to the international price.

Meanwhile, the government is trying to curb currency speculation by restricting foreign-exchange booths from selling dollars. To reduce imports, it is said to be allowing the central bank to sell dollars only to businesses that have its approval for their foreign purchases (such as buying capital goods). This, however, may push others towards the black market or offshore, further undermining the credibility of the official exchange rate.

Despite the recent increases, real interest rates remain negative. Meanwhile, a daft law bans banks from pricing loans at more than 150% of the base rate and this has all but stopped lending. That, in turn, has increased the risk of a hard landing, says Dominique Dwor-Frecaut, an economist at ABN AMRO in Singapore: better to let the market set the price of credit.

To make matters worse, the government has stopped publishing timely figures on the banking system and foreign reserves. Word is that the reserves are not far short of the $23 billion-worth the country had in December, despite its efforts to shore up the currency. But the absence of official figures “makes people think the worst”, says Mr Condon.

Could Vietnam's difficulties be a harbinger of trouble elsewhere in Asia? The optimists say no, arguing that inflation could peak later this year, the government's measures could restore lending and imports to sensible levels and a moderate devaluation could relieve the pressure on the dong. Moreover, Vietnam's current-account deficit—13% of GDP, according to the IMF—is one of the widest in Asia. Its currency problems are in a category of their own.

However, Vietnam serves as a timely reminder of how quickly inflation can get out of control, and the speed with which that can shatter confidence. Policymakers across Asia should be taking note.

Xem ra Ngân Hàng Nhà Nước VN cũng sẽ khó giữ nổi giá trị của Việt Nam Đồng (VND) nữa rồi. Cũng khó tránh, lạm phát tới 25% và trade deficits thì rất là lớn, cho dù có China cũng khó giữ nổi.

Về hậu quả của sự mất giá của VND (hay bất cứ 1 currency nào), mình có viết ở bài #75.

Theo các bác, kinh tế đang nghiêng ngả thế này thì chính trị làm sao?

Cách thì có nhiều cách, nhưng xem chính phủ VN có chịu làm hay không thôi.

Cái vụ overheating này, nhiều nhà economists cũng đã dự đóan trước rồi. Cũng kô có gì là khó đóan, tình trạng như thế này đã xảy ra nhiều rồi, đặc biệt nhất là ở Thailand 1997 và Argentina 1999-2002; tuy VN bây giờ đến mức như họ (kô biết tương lai thì thế nào). Nhưng xem ra, kô ai trong chính phủ (hay ít ra là người nắm chủ quyền) nghe cả
 
Chỉnh sửa lần cuối:
The 2 percent devaluation a few weeks ago was not a good move. They should instead have been more aggressive on hiking rates to signal that they are committed to dealing with inflation.

Despite the recent increases, real interest rates remain negative. Meanwhile, a daft law bans banks from pricing loans at more than 150% of the base rate and this has all but stopped lending. That, in turn, has increased the risk of a hard landing, says Dominique Dwor-Frecaut, an economist at ABN AMRO in Singapore: better to let the market set the price of credit.

Bọn nước ngoài thì kêu gọi phải aggressive hơn nữa. Anh Quang thì lại cho rằng điều chỉnh lãi suất và tỉ giá mạnh tay thì làm người dân hoảng loạn:-??
Cá nhân em vẫn cho rằng nếu điều chỉnh lãi suất lên thật quyết liệt và cho hạ giá VND cũng thật mạnh, thì càng củng cố lòng tin của người dân lẫn nhà đầu tư vào quyết tâm của CP chống lạm phát. Sự truyền đạt của CP đến người dân về chính sách vẫn có thể kiểm soát qua truyền thông được.
 
Mới dc gửi cái này http://atpvietnam.com/vn/thuctechoick/15854/index.aspx

Trả lời Minh sau nhé :D

Edit :D: Thực tế thì giá trên thị trường tự do đã tăng mạnh rồi đấy còn gì ;) Đấy mới chính là cái tỉ giá mà NHNN muốn thực hiện. Chắc chắn nó tăng nhưng tăng quá sẽ can thiệp thì nên hiểu thế nào :D Cái tỉ giá chính thức chỉ để giữ chân bọn nước ngoài tạm thời với lằng nhằng cam kết... thôi. Vấn đề còn là ko phải muốn thế nào thì nói như vậy :))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tốn thời gian của chú thì chú lờ anh đi. Nãy giờ toàn thấy chú quote bài anh chứ anh có quote bài chú đâu? Cái chú này hay thật. Còn có tốn thời gian mọi người không thì its not for you to judge.
Bác cứ châm vào em em không trả lời mọi người lại thấy ai lu loa lại tưởng người ấy là đúng. Mà bác nói em trả lời thì em quote bác, chẳng lẽ em quote bác Hồ :)) Giọng điệu thì kiểu stay cool chỉ múa được với các em gái ngây thơ thôi bác ạ. Em tin là bác có nhiều suy nghĩ khác em, có cách để đưa nó ra cho mọi người cùng tham khảo và cá nhân em cũng cho là sẽ có giá trị cho thảo luận. Nhưng bác chọn cách này thì em mạn phép mọi người em thất vọng.

Ý bác thế đã rõ nhỉ, em cũng chẳng còn gì trả lời nữa, những gì cần nói đã nói rồi. Sau quote bài bác có phải PM xin phép không ạ?

Câu hỏi của Lộc có vẻ hay nhỉ :D Thời kì này mang nhiều động lực cho cải cách đấy chứ :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cái tỉ giá chính thức chỉ để giữ chân bọn nước ngoài tạm thời với lằng nhằng cam kết... thôi.

:-?? Nhưng theo em hiểu qua đọc mấy bài trên và cả cái HSBC Vietnam Monitor thì bọn nước ngoài, từ bọn nhà đầu tư đến các tổ chức ratings, ngân hàng, etc đều mong CP làm mạnh tay hơn nữa, cả với tỉ giá và lãi suất.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tới thời điểm này, thì để giải quyết vấn đề này VN chỉ có thể dùng fiscal policies, tức là chính phủ. Monetary policies (tức là ngân hàng nhà nước), hay financial market instruments trong giai đọan này hòan tòan vô dụng đối với VN. Nếu mọi người đọc những cases của Mexico, Thailand, Argentina, Bolivia thấy rõ.

Nói đơn giản, để giải quyết tình trạng hiện nay, chỉ có 1 cách. Giảm chi tiêu của chính phủ thật mạnh và thật nhanh để giảm lạm phát - balance budget.

Đó là tạm thời, còn lâu dài, nếu tham nhũng kiểu như VN, thế nào cũng sẽ bị lại. Cho nên cơ chế chính phủ cũng phải thay đổi một cách tòan diện, thay đổi luật hay cơ chế vv. Giữ nguyên cơ chế này, cho dù có Gia Các Lượng cũng kô thể giữ được.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nghe nói tình trạng hiện nay là do 1 thẳng tỉ phú Mỹ rao bán Đô cho ông Thống đốc NHNNVN với giá thấp hơn thị trường. VN ham rẻ mua lấy mua để đến mức thiếu tiền đồng. Bây h thằng kia nó rao bán tiền Đồng với giá cao, giá Đô cứ thế là phi mã trong khi trên thế giới thì Đô càng ngày càng như giấy vụn.=))

Chả biết có phải thế ko?:-??
 
Nghe nói tình trạng hiện nay là do 1 thẳng tỉ phú Mỹ rao bán Đô cho ông Thống đốc NHNNVN với giá thấp hơn thị trường. VN ham rẻ mua lấy mua để đến mức thiếu tiền đồng. Bây h thằng kia nó rao bán tiền Đồng với giá cao, giá Đô cứ thế là phi mã trong khi trên thế giới thì Đô càng ngày càng như giấy vụn

Mình kô biết thật hay không thật. Tuy nhiên, vấn đề của VN hịên nay là không có đủ ngọai tệ (foreign reserves: có thể là USD hay là Euro gì cũng được) - nghĩa là ngân hành VN thiếu đô.

Nếu cái đó là thật, thì VN kô phải nằm trong tình trạng như hịên nay, mà ngược lại sẽ rất là mạnh. USD tuy là đã giảm giá trị rất nhiều, tuy nhiên tính ổn định của nó rất cao. VN (và các nước phát triển khác) mua bán đồ ở trên thị trường thế giới toàn dùng USD (hay euro) thôi, không ai nhận VND cả. Nếu mà lạm phát kiểu trên 20% như ở VN kéo dài, thì cái mà có thể trở thành là giấy vụng là VND.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Edit : Thực tế thì giá trên thị trường tự do đã tăng mạnh rồi đấy còn gì Đấy mới chính là cái tỉ giá mà NHNN muốn thực hiện. Chắc chắn nó tăng nhưng tăng quá sẽ can thiệp thì nên hiểu thế nào Cái tỉ giá chính thức chỉ để giữ chân bọn nước ngoài tạm thời với lằng nhằng cam kết... thôi. Vấn đề còn là ko phải muốn thế nào thì nói như vậ

Giá thị trường tăng mạnh? xin lỗi nhưng ý Quang là giá Dollar tăng so với Việt Nam Đồng (VND) hay là VND tăng so với Dollar?
 
Minh: Anh chỉ có bằng IT, ko có bằng kinh tế, cũng định xin làm bảo vệ mấy chỗ đấy nhưng sợ tay chân bé quá nó ko nhận :))

Thực tế là NH bán $ cho doanh nghiệp xấp xỉ giá thị trường tự do bằng cách cộng phí dịch vụ, hoặc thông qua 1 ngoại tệ khác. Ví dụ giá Euro thì ko bị khống chế trần, chỉ cần bắt doanh nghiệp mua Euro rồi mới chuyển từ đó sang $ là có thể bán $ giá cao (cái này là dùng giấy tờ để lách luật). Các NHTM chủ yếu là cổ phần, cơ chế của nó rất chặt nên ít khả năng cho các loại hối lộ lắm. Bản thân các NH cũng thiếu $ nên phải gom từ thị trường tự do, vì NHNN ko bán $ cho chúng nó. Các hoạt động dc cấp $ giá thấp kia đều thuộc loại thiết yếu, số liệu có và quản lý từ nhiều năm nên ko dễ khai vọt lên dc. Ở thời điểm nhạy cảm này mà ko làm chặt thì chết, từng $ theo kiểu này chắc chắn sẽ bị kiểm tra khác bình thường. Lượng chênh lệch này như thế ko thể lớn (=phần khai vọt lên*chênh lệch giữa 2 tỉ giá), liên quan đến nhiều khâu nên phải mất thời gian dựng “dây”, lại dễ “mất đầu”, cân nhắc rủi ro thì cứ giữ ghế rồi ăn cái khác cho ngon (nếu có tham ô ở đó). Cái vụ tham nhũng hối lộ này để lúc khác viết cho hết. Túm lại là các NHTM CP thông hoàn toàn với thị trường tự do, và NHNN điều hành TTTD thông qua điều tiết các NHTM. Doanh nghiệp thì đương nhiên có thể kiếm $ ở đâu để nhập thì cứ làm thôi.

Hiện tại thì các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung vẫn phải bán $ theo giá chính thức vì bị quản chặt từ xưa đến giờ, hình như $ về thẳng NH, cũng ko rõ lắm :D Việc chuyển sang bán lòng vòng phải mất thời gian nghiên cứu nhập cái gì, đối tác làm sao.... chứ ko thể làm ngay dc. Chính vì thế mới có 1 khoảng thời gian có thể áp dụng 2 tỉ giá trước khi cái này trở nên nghiêm trọng.

Giá $ sẽ theo quan hệ cung cầu. Khi $ dần khan hiếm (trước khi cạn kiệt) thì giá $ sẽ tăng dần, làm hạn chế dần nhu cầu nhập khẩu, rồi quay trở lại tác động lên cầu $, cái này là cơ bản của cung cầu rồi. Thực ra bao năm nay NHNN chỉ mua $ vào là chính chứ có bán ra bao giờ đâu, tự cung cầu của thị trường nó cân đối với nhau. NHNN ko bán $ dự trữ có thể hiểu như mặc kệ thị trường tìm giá mà cân bằng còn gì. Đến cạn kiệt $ thì giá nó tăng đến vô cùng rồi :)) Trước đây NH nó vẫn lách luật để làm rồi, và NHNN cũng biết thừa, ko phải lo cho nó đâu :D

Cấm các điểm thu đổi ngoại tệ bán $ thì ai cũng hiểu là ko thể cấm hết dc, chỉ thu hẹp quy mô vì dù sao cũng khó khăn hơn một ít, từ đấy tránh ng dân tích trữ đầu cơ. Cái vụ cản dân đầu cơ này thực ra cũng dân có lợi thôi. Cứ cho là đầu cơ giữ dc $, đến lúc NHNN chỉ cần tung đòn gió thôi theo kiểu bán ra 1 tỉ $ thì lại thi nhau bán ra ngay, tổng cung $ của VN cũng chẳng vì đầu cơ mà có thể bị thu hẹp. Thực tế là hôm vừa rồi mới chỉ là tin tung ra chứ NHNN đã làm gì đâu, giá rơi thẳng xuống ngay. Để đầu cơ kiểu đấy quá bằng nhà nước giúp bọn buôn $ lấy tiền của dân, vì trước sau gì cũng kéo giá $ ở mức cao vừa phải.

Bọn nó kêu gọi là 1 chuyện, còn những thằng vào sau này nó nhìn vào biểu đồ thì ko chắc đã biết về những kêu gọi hiện tại. Ngoài ra thì mình ko phải chỉ định tăng 1 ít đến điểm cân bằng mới, mà muốn cao hơn hẳn lên để hạn chế NK, rồi sau đó hạ xuống, mà lại ko muốn sự biến động đó thể hiện trên đồ thị mà chúng nó nhìn thấy......

Cái luân chuyển dòng vốn ko bình thường chính là cách để đẩy giá $ lên cao hơn bình thường 1 chút, đúng theo ý đồ. Cái em thắc mắc nó vẫn chỉ nằm ở 1 chỗ: tất cả các chính sách mà em thắc mắc đều ko phải là cái lâu dài, chỉ áp dụng có tính thời điểm. Nếu nó là cái tốt cho dài hạn thì đã làm từ lâu rồi. Thế nên cái báo nào phân tích theo kiểu "cuối năm biết nhau ngay" thì em cứ vứt hộ anh. Khi bị rắn cắn em phải buộc garo, nhưng ko ai bảo em thắt chặt vài tháng cả, thế thì hoại tử chết :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Phước:
Tỉ giá hiện tại khoảng 18-19 000 VND = 1 $
Ví dụ, chính phủ chi 30 tỉ đồng để xây một căn chung cư thông qua một công ty xây dựng của nhà nước Thiên Bảo chẳng hạn. Giám đốc công ty Thiên Bảo là ông Trung trên giấy tờ dùng 20 tỉ để mả mua xi măng và thép, 10 tỉ để thuê thợ và kỹ sư để xây.

Ông Trung mua xi măng với thép từ một công ty do bạn của ông ta bán. Đống xi măng với thép này chấp lượng kém lại không đủ số lượng, giá chỉ có khỏang 15 tỉ trên thị trường. 5 tỉ còn lại thì vào tay ông Trung và bạn của ông ta. Không những thế, ông ta sửa sổ chỉ chi 8 tỉ cho thuê công nhân với kỹ sư để xây, bỏ vào túi 2 tỉ.

Chỉ trong ví dụ, chính phủ chi 30 tỷ, tuy nhiên chỉ có 23 tỉ là tạo ra hàng hóa, còn 7 tỉ kia thì vào tay một số người --> nhiều tiền hơn là hàng hóa --> lạm phát
Cái này là bạn thiếu nghiêm trọng các nền tảng về tiền tệ. Đầu mối bơm tiền vào nền kinh tế là ngân hàng trung ương chứ ko phải chính phủ (ở VN là NHNN, ở Mĩ là FED). Muốn bơm tiền vào nền kinh tế FED mua trái phiếu chính phủ Mĩ trên thị trường (còn nhiều loại giấy tờ có giá, nhưng có vẻ ng ta thấy cái này là cái chính, vì nó dc đảm bảo bằng thuế tương lai của dân Mĩ), muốn hút tiền ra thì làm ngược lại, tức là bán. Để làm như vậy cần:
1. Lượng trái phiếu CP đủ lớn để tùy nghi hành động. Tức là CP đã phát hành rất nhiều trái phiếu, nợ (có thể) rất lớn.
2. Thị trường trái phiếu phát triển, có tính thanh khoản tốt (hiểu nôm na là dễ mua bán, muốn là có thể thực hiện ngay)
Cả 2 điều đó ở VN đều ko có. CP của VN đâu có nợ nhiều như Mĩ, lấy đâu ra nhiều trái phiếu? NHNN VN xưa nay ít phải hút tiền về, lượng trái phiếu CP nắm giữ chắc cũng ko lớn (cái này là suy đoán). Khi lượng 9 tỉ $ đổ vào, NHNN phải mua và tung VND ra, có quá ít công cụ để hút về. Phát hành tín phiếu hay bất cứ cách gì cũng chỉ có tác dụng nhất định, đâu có dễ dàng như FED chỉ việc vác TP ra bán. Có cái gì muốn bán đâu phải đã có ng mua ngay. Tăng cả dự trữ bắt buộc kèm theo mà còn ko kịp khống chế tốc độ tăng cung tiền. Ngoài ra còn cả hệ thống nhân tiền của NH mà hình như bạn cũng ko biết. Túm lại là về vụ cung tiền này bạn còn nhiều cái phải bổ sung. Cái 7 tỉ kia ko ai gọi là tăng cung tiền cả. Đúng là cung tiền ở VN có tăng nhưng nó ko đơn giản như bạn nghĩ.

Cái vụ nguyên nhân mua bán ngoại tệ thì bạn cũng thiếu trầm trọng:
1- VN nhập khẩu nhiều hơn xuất thì đúng, cái đấy gọi là thâm hụt thương mại (trade deficit), nhưng ko có nghĩa là VN thiếu $. Bên cạnh 2 cái đó còn lượng kiều hối từ nước ngoài về và các loại vốn (FDI, FII), các khoản vay.... Cái này quên mất từ tiếng Anh :D nhưng nói chung là ko đơn giản như bạn nghĩ....
2- VN vốn ko hạn chế mua bán ngoại tệ, vấn đề là như thế nào. Nếu hạn chế thế thì làm sao nhập khẩu dc mà thậm hụt như thế này? Hạn chế là hạn chế ng dân ko có nhu cầu nhập khẩu nhưng cũng tích trữ $ trong nhà, cái này thì chả liên quan gì đến kinh tế cả.

Cái futures mà Phước trích từ Economist thì hiểu là có bên bán và bên mua đưa ra giá, nếu 2 bên gặp nhau thì có giá khớp. Cách đây 1 thời gian đọc thì bên bán với bên mua cách nhau tới 4 000 VND/1$. Tức là đánh giá này rất ko chắc chắn, cả bên bán và mua đều chọn thế phòng thủ an toàn cho mình. Ngoài ra còn là quy mô của giao dịch, vì nếu chỉ có 1 thằng hoảng loạn chạy ào lên bán tháo thì ko có nghĩa cả thị trường đánh giá như vậy (chưa kể nếu có thằng muốn phá hoại thì cái này làm quá dễ). Với khoảng cách như vậy, quy mô giao dịch thì rất ít, kết luận mà nó mang lại có rất ít giá trị.....
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cái này là bạn thiếu nghiêm trọng các nền tảng về tiền tệ. Đầu mối bơm tiền vào nền kinh tế là ngân hàng trung ương chứ ko phải chính phủ (ở VN là NHNN, ở Mĩ là FED). Muốn bơm tiền vào nền kinh tế FED mua trái phiếu chính phủ Mĩ trên thị trường (còn nhiều loại giấy tờ có giá, nhưng có vẻ ng ta thấy cái này là cái chính, vì nó dc đảm bảo bằng thuế tương lai của dân Mĩ), muốn hút tiền ra thì làm ngược lại, tức là bán. Để làm như vậy cần:
1. Lượng trái phiếu CP đủ lớn để tùy nghi hành động. Tức là CP đã phát hành rất nhiều trái phiếu, nợ (có thể) rất lớn.
2. Thị trường trái phiếu phát triển, có tính thanh khoản tốt (hiểu nôm na là dễ mua bán, muốn là có thể thực hiện ngay)
Cả 2 điều đó ở VN đều ko có. CP của VN đâu có nợ nhiều như Mĩ, lấy đâu ra nhiều trái phiếu? NHNN VN xưa nay ít phải hút tiền về, lượng trái phiếu CP nắm giữ chắc cũng ko lớn (cái này là suy đoán). Chính lượng trái phiếu nằm trong NH trung ương là lượng mà chính phủ in tiền để tiêu đó, vì tiền đó để chính phủ tiêu ko phải hút tiết kiệm từ dân mà từ NH in tiền ra mua. Với Mĩ thì cái đó ko hẳn xấu vì khi nền kinh tế càng lớn mà giá trị tiền ko thể giảm thì lượng tiền tăng mới đủ đáp ứng thanh khoản cho nền kinh tế. Khi lượng 9 tỉ $ đổ vào, NHNN phải mua và tung VND ra, có quá ít công cụ để hút về. Phát hành tín phiếu hay bất cứ cách gì cũng chỉ có tác dụng nhất định, đâu có dễ dàng như FED chỉ việc vác TP ra bán. Có cái gì muốn bán đâu phải đã có ng mua ngay. Tăng cả dự trữ bắt buộc kèm theo mà còn ko kịp khống chế tốc độ tăng cung tiền. Ngoài ra còn cả hệ thống nhân tiền của NH mà hình như bạn cũng ko biết. Túm lại là về vụ cung tiền này bạn còn nhiều cái phải bổ sung. Cái 7 tỉ kia ko ai gọi là tăng cung tiền cả. Đúng là cung tiền ở VN có tăng nhưng nó ko đơn giản như bạn nghĩ.

Theo lý thuyết là vậy. Tuy nhiên, trong thực tế, rất nhiều các nước đang phát triển dùng đường tắt để kiếm tiền chi trả cho các chi tiêu của minh bằng cách in tiền ra trực tiếp, không thông qua những instruments của Central Bank (Ngân Hàng Trung Ương).

Thử nhìn vào thực tế. Như bạn đã nói, những phương pháp chính để kiếm tiền cho chính phủ bằng central bank ở VN rất hạn hẹp, rất khó cho chính phủ có thể kiếm ra một số tiền tệ lớn để chi tiêu. Tuy nhiên lạm phát VN là 25%, nghĩa là số lượng tiền trong thị trường tăng lên rất nhanh trong một khỏang thời gian ngắn. Bạn làm sao giải thích số tiền này?

Hơn nữa ở VN, central bank không có độc lập như ở Mỹ và các nước khác và dưới quyền của chính phủ. Mình thấy nguyên nhân duy nhất ở đây đó là ngân hàng VN, dưới lệnh của chính phủ, cho in quá nhiều tiền để chi trả cho những chi tiêu của mình. Và kết cụt là lạm phát rất cao.

Cái vụ nguyên nhân mua bán ngoại tệ thì bạn cũng thiếu trầm trọng:
1- VN nhập khẩu nhiều hơn xuất thì đúng, cái đấy gọi là thâm hụt thương mại (trade deficit), nhưng ko có nghĩa là VN thiếu $. Bên cạnh 2 cái đó còn lượng kiều hối từ nước ngoài về và các loại vốn (FDI, FII), các khoản vay.... Cái này quên mất từ tiếng Anh nhưng nói chung là ko đơn giản như bạn nghĩ....
2- VN vốn ko hạn chế mua bán ngoại tệ, vấn đề là như thế nào. Nếu hạn chế thế thì làm sao nhập khẩu dc mà thậm hụt như thế này? Hạn chế là hạn chế ng dân ko có nhu cầu nhập khẩu nhưng cũng tích trữ $ trong nhà, cái này thì chả liên quan gì đến kinh tế cả.

Vậy là bạn đọc thiếu phần của minh rồi. Cái này mình chỉ nói tóm tắc lại, nếu bạn muốn chi tiết hơn thì có thể xem post #75

Thứ nhất, VN đang theo một fixed exchange rate, nghĩa là cố gắng giữ giá trị của Việt Nam Đồng (VND) không cho nó giảm giá quá nhiều đối với Dollar để thúc đẩy việc phát triển và đầu tư với nước ngoài bởi vì nó sẽ giảm chi phí cho việc phòng ngừa sự giao động của tiền tệ (hedging).

Tuy nhiên hiện nay lạm phát VN đang rất cao (24%). Mà các bạn đã biết lạm phát nghĩa là số tiền tệ của VN tăng rất nhanh và rất nhiều. Cái này dẫn đến cung của tiền tệ VN tăng lên, dẫn đế exchange rate (giá trị của VND trên thị trường thế giới) của VND giảm xuống rất mạnh.

Nói ngắn gọn, VN muốn giữ giá trị của VND. Tuy nhiên lạm phát cao làm giảm giá trị của VND rất nhanh. Cho nên để giữ VND

Với lạm phát cao như hiện nay, mình không biết là NHNN sẽ cầm cự được bao lâu. Quay trở lại 2 phương pháp để gìn giữ VND: 1) bán ngoại tệ và 2)hạn chế việc buôn bán ngoại tệ.

1) Bán ngoại tệ: Để nâng giá trị của VND đối với USD, thì central bank tăng cầu (demand) cho VND bằng cách mua VND bằng cách mua USD trên thị trường thế giới. Tuy nhiên để bán ngoại tệ, trước tiên thì mình phải có ngoại tệ.

Thứ nhất, mấy năm gần đây VN có trade deficits --> kho ngọai tệ của mình không nhiều

Thứ hai, lạm phát VN là khỏang 25% --> cần một khỏang ngọai tệ rất lớn mới có thể giữ được giá trị VND

(1) + (2) --> VN vốn dĩ không hề có để ngọai tệ để giữ giá trị của VND

Bằng chứng: 1) bây giờ chính phủ VN không có thông báo là mình có bao nhiêu ngọai tệ, 2) VN quyết định giảm giá trị của VND một cách từ từ (một cách khác, là VN kô có đủ tiền để giữ nữa), 3) hạn chế buôn bán và trao đổi ngọai tệ

2)Hạn chế buôn bán và trao đổi ngoại tệ. Cái này thì mình nghĩ NHNN Việt Nam nhấn mạnh hơn là bán tiền tệ, bởi vì mình suy đoán NHNN Việt Nam vốn không có đủ ngoại tệ để chống trong vòng 1 tháng với lạm phát hiện nay của mình (như mình đã nói ở trên). Hạn chế buôn bán và trao đổi ngoại tệ có cái lợi là trong ngắn hạn không tốn kém bởi vì mình không cần ngoại tệ. Tuy nhiên nó cũng như là price control vậy, nó có cái hại lớn của nó về lâu dài.

Hạn chế là hạn chế ng dân ko có nhu cầu nhập khẩu nhưng cũng tích trữ $ trong nhà, cái này thì chả liên quan gì đến kinh tế cả.

Không, hạn chế là hạn chế mua bán USD trong rất nhiều khu vực; mục tiêu chính là nhầm tránh một massive outflow của USD, bởi vì nó sẽ biết VND thành đống giấy vụng. TQ những năm 1997 dùng cái này, vì thế nên không bị tổn thương nặng như các nước kia. Tuy nhiên cái này chỉ là ngắn hạn, về lâu dài thì nó cũng gây hại đến nền kinh tế VN trầm trọng như mình đã nói ở trên

Cái future option mà Phước trích từ Economist thì hiểu là có bên bán và bên mua đưa ra giá, nếu 2 bên gặp nhau thì có giá khớp. Cách đây 1 thời gian đọc thì bên bán với bên mua cách nhau tới 4 000 VND/1$. Tức là đánh giá này rất ko chắc chắn, cả bên bán và mua đều chọn thế phòng thủ an toàn cho mình. Ngoài ra còn là quy mô của giao dịch, vì nếu chỉ có 1 thằng hoảng loạn chạy ào lên bán tháo thì ko có nghĩa cả thị trường đánh giá như vậy (chưa kể nếu có thằng muốn phá hoại thì cái này làm quá dễ). Với khoảng cách như vậy, quy mô giao dịch thì rất ít, kết luận mà nó mang lại có rất ít giá trị.....

Đúng, trên lý thuyết là vậy. Tuy nhiên lý thuyết đó là áp dụng vào một nền kinh tế đã phát triển khi mà investors có một niềm tin cao là nền kinh tế ổn định.

VN thì khác. VN là một nước đang phát triển, investors không có lòng tin cậy như vậy, cho nên nếu có dấu hịệu xấu là có thể dẫn đến investors sẽ rút tiền ra khỏi VN một cách rất nhanh và rất nhiều (herd mentality, dạng tương tự như là bank run vậy) như ở Thailand 1997 và Argentina 1999



Kiến thức về lạm phát cao (high inflation) và unstable exchange rate đã được nghiên cứu rất nhiều trong mấy thập kỷ gần đây và economists đã phát hiện ra rất nhiều điều. Về phương pháp "chữa bệnh" thì khó. Tuy nhiên về tìm hiểu nguyên nhân và "phòng ngừa" vấn đề, thì rất là đơn giản, chỉ cần nhìn vào supply and demand của mọi thứ là biết cái gì sai thôi.

Và những cái đang xẩy ra ở VN, các nhà economists đã đóan trước từ lâu rồi, vốn dĩ chính phủ VN không nghe; hoặc là cơ chế của chính quyền VN quá yếu kém, cho dù có nghe cũng không có chịu làm hay làm rất là không hiệu quả
 
Chỉnh sửa lần cuối:
số lượng tiền trong thị trường tăng lên rất nhanh trong một khỏang thời gian ngắn. Bạn làm sao giải thích số tiền này?
Cái này có nguyên nhân chính nằm ở nhân tiền của NH, nhưng có vẻ bạn chưa hề biết về nó nên chẳng biết nói thế nào :-??

Một phần nữa là do tung để mua VND để mua 9 tỉ $ nhưng ko thể thu hết về ngay. Ngoài ra thì đó là những nguyên nhân tiền tệ, có độ trễ nhất định mà chỉ có thể nhìn trên dài hạn. Ngắn hạn thì hoàn toàn có thể có lạm phát cao đột biến ngay cả khi chẳng liên quan gì đến tiền tệ. Chắc bạn cũng biết lạm phát toàn cầu hiện giờ cao khắp nơi, đâu phải tại nước nào cũng in tiền ra tiêu?

Central Bank ko độc lập là ko độc lập về các chính sách nói chung, còn việc chính phủ phát hành trái phiếu bán cho dân để tiêu với bảo Central Bank in tiền đưa cho chính phủ thì khác gì nhau đâu mà phải làm thế. Chỉ có cái khác nhau là dân mua thì ko lạm phát, Central Bank mua thì lạm phát nặng. Nếu kể cả là 1 thằng ngốc thì bạn nghĩ ng ta sẽ chọn cách nào? Cái khác nhau là nếu Central Bank mua thì theo cách hiểu của bạn chính phủ ko phải trả lại tiền, sống thế thì sướng quá, cần gì phải thu thuế nữa. Nói chung là chính phủ nếu muốn cũng sẽ có hàng đống cách để làm việc này, nhưng nó ko bền vững vì kinh tế là phải có làm mới có tiêu, ko làm mà cứ tiêu thì chết, VN hay Mĩ, hay cái gì thì cũng thế.

Cung cầu thì ko chỉ phụ thuộc các nhu cầu, mà nó còn có các kì vọng. Cái kì vọng đó làm điểm gặp nhau của cung cầu (giá) ko ổn định, xoay quanh nhu cầu thực. Cái fixed tỉ giá cũng cần linh hoạt theo cung cầu thực, chỉ có hạn chế nó biến động thôi, chứ ko phải thích fix ở đâu thì làm ở đó. Tình thế hiện nay rõ ràng buộc phải nâng tỉ giá, cái này thì bạn đúng, vấn đề ở chỗ bạn chẳng hiểu gì về cách nâng của VN thôi.
 
Cái này có nguyên nhân chính nằm ở nhân tiền của NH, nhưng có vẻ bạn chưa hề biết về nó nên chẳng biết nói thế nào

Mình không nhất thiết cần biết central bank VN làm thể nào. Mình chỉ cần nhiền vào lạm phát của VN, tình hình kinh tế của VN có thể đóan được.

Một phần nữa là do tung để mua VND để mua 9 tỉ $ nhưng ko thể thu hết về ngay. Ngoài ra thì đó là những nguyên nhân tiền tệ, có độ trễ nhất định mà chỉ có thể nhìn trên dài hạn. Ngắn hạn thì hoàn toàn có thể có lạm phát cao đột biến ngay cả khi chẳng liên quan gì đến tiền tệ. Chắc bạn cũng biết lạm phát toàn cầu hiện giờ cao khắp nơi, đâu phải tại nước nào cũng in tiền ra tiêu?

Lạm phát tòan cầu là do demand-pull, mình biết. Tuy nhiên cái đó không đủ để tạo ra một lạm phát 25%
Chỉ có cái khác nhau là dân mua thì ko lạm phát, Central Bank mua thì lạm phát nặng. Nếu kể cả là 1 thằng ngốc thì bạn nghĩ ng ta sẽ chọn cách nào?

Ừ nghe thì ngu, tuy nhiên có rất nhiều đất nước làm kiểu đó lắm. Milton Friedman và nhiều nhà monetarists khác có nghiên cứu rất nhiều về cái này.

Có rất nhiều cách để chính phủ in tiền ra để chi tiêu; 1 cách đó là central bank cho những công ty nhà nước "vay tiền" để chi tiêu như những non-performing loans ở VN và rất nhiều nước khác.

Cái khác nhau là nếu Central Bank mua thì theo cách hiểu của bạn chính phủ ko phải trả lại tiền, sống thế thì sướng quá, cần gì phải thu thuế nữa

Nếu không học economics, thì nghe có vẻ thế.

Cung cầu thì ko chỉ phụ thuộc các nhu cầu, mà nó còn có các kì vọng. Cái kì vọng đó làm điểm gặp nhau của cung cầu (giá) ko ổn định, xoay quanh nhu cầu thực. Cái fixed tỉ giá cũng cần linh hoạt theo cung cầu thực, chỉ có hạn chế nó biến động thôi, chứ ko phải thích fix ở đâu thì làm ở đó. Tình thế hiện nay rõ ràng buộc phải nâng tỉ giá, cái này thì bạn đúng, vấn đề ở chỗ bạn chẳng hiểu gì về cách nâng của VN thôi.

Vậy cách nâng của VN là thế nào?

Cái việc VN đang trải qua đâu phải là lần đầu, và những cái VN đang làm kô phải là những nước khác đã kô từng thử. Có rất nhiều ví dụ đã được các economists nghiên cứu chỉ cần lấy 1 lớp intermediate macroeconomics là có thể thấy liền.
 
Vietnam

Asia's other miracle
Apr 24th 2008
From The Economist print edition


Vietnam has developed at stunning speed by letting market forces do their work. It should free up its politics, too


NOT so long ago the word “Vietnamese” was almost inevitably accompanied in press reports by the phrase “boat people”. For two decades after the fall of Saigon in 1975, the defining image of Vietnam was the waves of bedraggled refugees washing up on its neighbours' shores, fleeing oppression and penury back home. How things have changed. Today, many former refugees are returning to seek new careers and start businesses in a transformed Vietnam. It is now one of Asia's fastest-developing countries, with annual growth averaging 7.5% over the past decade. Although this is less stellar than China's growth, our special report this week finds that Vietnam has made more impressive progress in cutting poverty than its vast northern neighbour. The government's initial hopes for 9% growth this year may be dashed, as the country struggles with double-digit inflation and a yawning trade gap. But the long-term outlook remains promising.

Shooting out of poverty

Vietnam's cities are bright and bustling and the countryside, where most of its 85m people still live, seems hardly less developed than that of officially much richer Thailand. A country once on the brink of famine has turned itself into one of the biggest exporters of farm produce. In a stark reversal of fortunes, the Philippines—once Asia's second-richest country—recently had to beg Vietnam to sell it rice for its hungry millions. Vietnam's social and economic progress has made it the poster-child of multilateral institutions such as the World Bank. It has become one of the fastest-growing destinations for multinational firms and holidaymakers. It is a rising diplomatic power: in July it will chair the UN Security Council, on which it holds a temporary seat.

There are many useful things Vietnam could do with its new-found prestige, through both example and active diplomacy. Other countries in transition could benefit from its advice on how to set aside old enmities, open up to the world and reform defunct economies. As a rare friend of North Korea and Myanmar, Vietnam could help coax those benighted places out of self-imposed isolation. As a country that has escaped deep poverty by embracing free trade, Vietnam could encourage developing countries to take a more constructive stance in the Doha round of world trade talks (and shame richer ones into doing the same).

Remarkable as its achievements are, Vietnam is still not satisfied. It wants to go all the way to become a rich, high-tech country and has set a target date of 2020 for getting there. As several foes have learnt over the past century, the intelligence and determination of the Vietnamese should not be underestimated. But if it wants to realise its dream, Vietnam must learn the right lessons from its own story so far, and from those neighbours who have got to where it wants to be.

Vietnam began to be a success only after its ruling Communists accepted that capitalism, free markets and free trade were the surest route to riches. They began in 1986 with a liberalisation programme called doi moi (renewal), though real reform came in fits and starts over the following 20 years. Collectivisation was scrapped, farmers were given their own land to till and agricultural prices were freed. In 2000, private business—until then strictly curbed—was legalised and a stockmarket created. Trade barriers were lowered, exports and imports soared, and Vietnam is now among the world's most open economies. There can probably be no going back: any attempt to reapply the dead hand of government will ensure that Vietnam's dream of riches by 2020 remains just a dream.

Like South Korea, Taiwan and now China, Vietnam has shown it is possible to escape poverty under an authoritarian system. But it is surely no coincidence that most of the world's richest countries by income per head are liberal democracies. Political freedom is a right in itself and it does not need to be justified by arguing that it has economic advantages. But it does have them. Vietnam's leaders are already discovering that it is hard to run a thriving market economy with the methods that suited a planned economy. Managing all the strains of a fast-developing society is easier if there is a free market in opinions as well as in goods and services. In particular, tough but necessary economic decisions are easier to sell if citizens feel they have had some say in them.

Now become a star

So far, the Communist Party seems determined to retain its monopoly on power. It calls pro-democracy campaigners “terrorists” and puts them in jail. But it should take special note of the experience of South Korea and Taiwan. Until the late 1980s they too were dictatorships. Their regimes, facing rising dissent, saw the writing on the wall and democratised. Now, though their politics are a bit rough, they have the sort of prosperous, technology-based economies that Vietnam aspires to. The Vietnamese Communist Party seems instead to have been taking more interest in the example offered by Singapore, another prosperous, high-tech neighbour. Singapore's tiny size makes it a bit of an exception but even its constrained democracy—with rivals to the ever-ruling People's Action Party allowed to compete within tight constraints—would be a good start for Vietnam.

It is true that Vietnam also has neighbours, such as the Philippines and Thailand, where democracy has been a bumpy ride. But what this demonstrates is that democracy is a necessary rather than sufficient condition for reaching the premier league. The present generation of Vietnamese leaders, children of the independence struggle who want the best for their people, should think about who might come after them. If the next generation is less principled and more corrupt but cannot be dislodged from power, the country will slide backwards.

So far there are few signs of revolt against one-party rule. But as the Vietnamese get used to their broad economic and social freedoms, they are bound to appear eventually. Why wait? How much better for Ho Chi Minh's heirs to go down in history as having led the way in bringing stability, prosperity and, at last, real freedom to the people of Vietnam.

Nguồn: http://www.economist.com/PrinterFriendly.cfm?story_id=11089442

---------------

Em không nhiều kiến thức về kinh tế, nhưng chỉ bằng common sense thì cũng có thể thấy rằng cải cách trong cơ chế chính trị là rất cần thiết. Câu hỏi nên đặt ra hiện nay ko phải là có hay ko nên cải cách, mà phải là cải cách như thế nào. Trên thực tế thì chẳng phải cơ sở hạ tầng (trong trường hợp này là nên kinh tế) quyết định vai trò và sức mạnh của kiến trúc thượng tầng (chính trị) sao?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
em thấy mọi người từ nãy cứ nói đi đâu :)),chẳng có chủ đề chính gì cả :))
có anh quang thì suốt ngày lấy thị trường chứng khoán ra nói, vãi lúa :( :-s
bác phước thì toàn lôi kiến thức kinh tế phổ thông lớp 11 ra nói, ai ở đây chẳng biết :)), bác cứ liệt kê cả đống đấy ra thì thảo luận làm gì, em đi đọc sách còn chi tiết hơn :)), có số liệu graph đủ cả =)). bác đi dọa bọn trẻ con được đấy :)).
theo em có thể mọi người đang thắc mắc tại sao tiền đô lên cao :D, theo em thì có thể có mấy lý do lớn sau đây:
-chính phủ phá giá tiền đồng thật, để hạn chế nhập khẩu và giảm lạm phát (theo em cái này không phải, bác dũng đã nói không là không, em tin tưởng đảng và nhà nước :D)
-các doanh nghiệp nước ngoài nhận thấy tình hình việt nam đang đi xuống, tìm cách tháo chạy và bán tiền đồng với số lượng lớn, cái này em không có số liệu để làm cơ sở kiểm chứng, nhưng với tình hình thị trường securities (securities ko biết dịch sang tiếng việt là gì >_<) kém phát triển ở vn thì chuyện rút quân lớn gây ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế như hồi 1997 thì em nghĩ là khó khả thi.
-lạm phát tăng cao, người tiêu dùng tìm sang hàng nhập khẩu với giá rẻ hơn ---> nhu cầu nhập khẩu tăng cao ----> các doanh nghiệp cần ngoại tệ để trả cho các lô hàng nhập khẩu ----> nhu cầu ngoại tệ tăng cao và đồng ngoại tệ tăng giá.
-sốt ảo :)), giống như tp hồ chí minh sốt gạo ấy :)), có thể người dân đồn nhau là tiền đồng mất giá, chạy đi mua ngoại tệ và vàng để bảo vệ của cải (wealth), tăng nhu cầu cho ngoại tệ và vàng, làm tăng giá. cái này thời gian sẽ trả lời, vì qua thời gian sốt ảo thì sẽ lại về lại bình thường (hình như vnexpress thông báo giá vàng xuống thì phải)

bác phước thấy thế nào :)), hoàn toàn nằm ngoài kiến thức sách vở bác học ở phổ thông phải không :)), thực tế nó khác, bác cứ đem sách lớp 11 ra chẳng làm gì được đâu :)). bác có lý luận là dự trữ ngoại tệ của vn thấp nên ngoại tệ tăng giá :)), chắc bác ko đọc vnexpress :)), gần đây dự trữ ngoại tệ của vn là 20 tỷ đô đấy :)).

anh quang cũng giải thích được lý do gì cả hix :(.
à mà mấy cái này ko phải em đọc ở đâu ra đâu :)), (nếu có người hỏi), em tự ngồi suy luận ra đấy :)), ôi mình giỏi vãi lúa =)).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên