Sinh học... Vào đây để bàn luận!

Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

có lẽ nên cho dính ít sinh học vào nhỉ: có ai biết HfrADN là cái rì ko?

Hfr = high frequency recombination

Hfr DNA là những DNA (dạng plasmid) có khả năng tái tổ hợp cao nghĩa là chúng có thể xen cài và chuyển 1 phần DNA của mình vào DNA NST của E.coli thông qua cơ chế tiếp hợp với cái lông giới tính giữa 2 tế bào E.coli chủng F+ và F-.

Hfr DNA nổi tiếng nhất là F plasmid hay nhân tố F (F factor) và chúng được các nhà sinh học gọn bỏ những phần ko cần thiết để trở thành các Fosmids chuyên để chuyển những phần DNA quan tâm vào NST của E.coli.

Tế bào E.coli mang Hfr DNA (F plasmid) thì gọi là chủng Hfr và khi chúng đang tiếp hợp thì gọi là đang ở trạng thái Hfr (Hfr state) .

Đọc thêm về hiện tượng tiếp hợp ở VK

http://en.wikipedia.org/wiki/Bacterial_conjugation
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

thi cái đội tuyển này mất bao nhiêu thời gian. :| vô bổ

Sao lại vô bổ hả em, chị thấy rất là tốt, sau này lên Đại học cái gì cũng biết sơ sơ rồi :D thấy thoải mái hơn
<:p Các em cố lên nhé

Trích dẫn bài viết của lê thị hồng phương
có lẽ nên cho dính ít sinh học vào nhỉ: có ai biết HfrADN là cái rì ko?

Nói chung, thắc mắc bất cứ thứ gì đều có thể tìm trên Wiki, thông tin khá dễ hiểu, tất nhiên ko chính xác 100% về mặt khoa học

Chị hỏi lạc đề 1 tí, thầy Hiền còn dạy ở trường ko vậy? :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

ke ke thầy vẫn dạy và đang chủ nhiệm lớp iem ạ.
thank anh Hiếu.
các anh chị giỏi quá, đi nước ngoài hết rùi.
bọn em là 04-07, chứng tỏ chị cũng thầy Hiền chủ nhiệm phải ko ạ?
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

à cái vụ giải thích hiện tượng lông mèo tam thể có chỗ đen, chỗ hung bằng thể barr có lẽ nên đem ra tranh luận.
nếu bảo là vì một trong hai NST X bất hoạt nên chỉ biểu hiện KHình còn lại , vậy thì những phụ nữ bị dị hợp về gen máu khó đông thì sao?nếu NSTX mang a bất hoạt, còn lại NST X mang A thì họ ko bị bệnh còn nếu NST mang A bất hoạt thì họbị bệnh? Mà sự bất hoạt NSTX ở mỗi nhóm tế bào lại khác nhau thì kiểu hình chung của cơ thể sẽ ra sao?
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

à cái vụ giải thích hiện tượng lông mèo tam thể có chỗ đen, chỗ hung bằng thể barr có lẽ nên đem ra tranh luận.
nếu bảo là vì một trong hai NST X bất hoạt nên chỉ biểu hiện KHình còn lại , vậy thì những phụ nữ bị dị hợp về gen máu khó đông thì sao?nếu NSTX mang a bất hoạt, còn lại NST X mang A thì họ ko bị bệnh còn nếu NST mang A bất hoạt thì họbị bệnh? Mà sự bất hoạt NSTX ở mỗi nhóm tế bào lại khác nhau thì kiểu hình chung của cơ thể sẽ ra sao?

đấy cái này cũng là cái em thắc mắc :-??
nhưng theo em hiểu thì bất hoạt chỉ đa số gen ko hoạt động thoai,còn 1 số trong đám còn lại vẫn ngây thơ cười tươi bình thường ;)) ;))
Hoặc cũng có thể là 2 alen ở locus gen đấy khi ở trong TB biệt hóa thì nó ko bị bất hoạt mà được mở,nên là vẫn TH pro,alen trội vẫn là trội nên máu vẫn đông bt :D :D
nói thế thoai chứ em cũng chả bít gì đâu,hiểu sao nói thế,lại anh Híu giải đáp ;))
à hôm nào học đt chị mang u sờ bờ đi em cóp mí bài VM nha ;))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

Chị biết sơ sơ thế này thôi, hy vọng có người giải thích rõ hơn:

Có 2 dạng máu khó đông: A & B
- Dạng A: rối loạn gene tổng hợp Factor VIII
- Dạng B: rối loạn gene tổng hợp Factor IX
(Nói rối loạn tức là nói đến cái gene đột biến trên X)

Bệnh máu khó đông phổ biến hơn ở nam. Nhiều phụ nữ mắc bệnh Máu khó đông A, thường là có anh/em trai mắc bệnh, không sản xuất được factor VIII, mặc dù bản thân n~ người phụ nữ này vẫn có factor VIII, hàm lượng chỉ bẳng 7-15% người bình thường. Nhưng hàm lượng 7% vẫn tốt hơn là không có tí nào :D , nên bệnh không nghiêm trọng. Điều đó chứng tỏ những phụ nữ này có ít nhất 1 gene hoạt động bình thường (allele thì đúng hơn nhỉ?). Nghiên cứu cho thấy, phần lớn n~ phụ nữ này: trên nhiễm sắc thể X bị bất hoạt vẫn mang gene sản xuất factor VIII bình thường (hoặc tương đối bình thường)

Vài điểm lưu ý về thể Barr:
Sự tạo thành thể Barr xảy ra rất sớm ở phôi, gọi là quá trình bất hoạt NST X, hoặc Lyon hóa. Sau đó tất cả "con cháu" của tế bào này sẽ mang NST X bất hoạt y xì như vậy. Các tế bào khác có thể ko. 1 điều tất yếu: sẽ có các dòng tế bào khác nhau trong cơ thể, với các genes bị bất hoạt khác nhau --> thể khảm.

MỘT SỐ GENES TRÊN NST X CÓ THỂ "TRỐN THOÁT" KHỎI SỰ BẤT HOẠT
Có 18 genes được tìm thấy trên cả Y và X (gene trên X và có locus tương đồng trên Y), những genes này không hề bị bất hoạt. Tuy nhiên cơ chế, nguyên nhân vẫn chưa được tìm ra
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

Hơ hơ :)) Hôm nay vừa tranh luận với cô về 1 cái vấn đề mà kết luận thì mình bị dập tắt :">

Sức sinh sản có liên quan gì đến khả năng chăm sóc con hok :-?

Có thể nó ntn : khả năng chăm sóc con kém--> đẻ nhiều --> sức sinh sản ( dài quá :)) SSS :"> ) mạnh và ngược lại

Nhưng mà theo giải thích của cô thì khả năng chăm sóc con tốt --> SSS cao 8-}
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

im lặng là vàng,có gì thắc mắc plz lên đây hỏi ;)) ;))
Có thể nó ntn : khả năng chăm sóc con kém--> đẻ nhiều --> sức sinh sản ( dài quá SSS ) mạnh và ngược lại
Nhưng mà theo giải thích của cô thì khả năng chăm sóc con tốt --> SSS cao
thử lấy ví dụ là người xem \:d/
mà cô giải thik ntn thế?sao ko post nốt :-w :-w
bít đâu cô đúng thì chít mày ;))
@ chị P được 1 sao rồi nhá,cố gắng mãi mới đc hehe ;))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

chắc ntnày: vì có kn chăm sóc con tốt nên nó mới dám đẻ nhiều->sss cao. ặc.ke ke. vd ở người: mấy người vụng, ko biết chăm con thì ko thích đẻ nhiều con! nghe hơi bị phi sinh học thế nào ý nhỉ
@Ỉu: mấy bài ở đây thì chị down roài,chị cũng nghe nhiều roài, nếu còn nữa thì chị sẽ mang u sờ bờ đi cho iem "cóp pi " vào cho chị.
-------------

hôm nay học thầy Tạng, nhục quá đi mất. Bây giờ mới thấy em Mai đáng sợ thật, phải dè chừng...
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

chắc ntnày: vì có kn chăm sóc con tốt nên nó mới dám đẻ nhiều->sss cao. ặc.ke ke. vd ở người: mấy người vụng, ko biết chăm con thì ko thích đẻ nhiều con! nghe hơi bị phi sinh học thế nào ý nhỉ
thế là liên quan đến nhận thức người dân chứ nhở ;)) ;))
nếu còn nữa thì chị sẽ mang u sờ bờ đi cho iem "cóp pi " vào cho chị.
đoạn sau toàn bài chán,nếu chị down ở đây hết rồi thì ko cần mang u sờ bờ đi nữa đâu,mí bài ở trên này nghe ổn nhất ;;)
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

tại sao cùng một loài cây thì cây mọc dưới tán cây khác có lóng dài hơn so với cây mọc nơi đồng trống?
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

đề thi vòng 2 vừa rồi chị hơi thắc mắc về câu điểm bù as:
đáp án là:
cây A: hấp thụ C02, là cây ưa sáng
cây B: thải C02, là cây ưa bóng
cây C: ko hấp thụ cũng ko thải C02, là cây chịu bóng.
Nhưng theo một đề thi chon hs giỏi thi quốc tế : chiếu as có cường độ 100calo/dm2/h:
cây lúa ko thải C02 và cung ko hấp thụ -> giá trị này đạt điểm bù-> cây ưa sáng
cây bạch đàn thải C02 -> hô hấp >quang hợp ->cây ưa sáng
cây keo hấp thụ C02 ->giá trị cao hơn điểm bù as -> cây ưa bóng
:-w :-w :-w
theo chị thì phải như cách thứ 2 mới đúng chứ!cây ưa sáng thì điểm bù as phải cao hơn cây ưa bóng chứ nhỉ.
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

đúng rồi chị ạ,đáp án chính xác là như thế,còn hôm trước cô Hương chắc cô đọc nhầm ấy mà,chứ ko thể nào lại thế kia được 8-} 8-}
nhưng em thấy cái cây ko hấp thụ cũng ko nhả CO2 thì trồng ở nơi có cường độ as vừa vừa là hợp lý hơn cả ;))
tại sao cùng một loài cây thì cây mọc dưới tán cây khác có lóng dài hơn so với cây mọc nơi đồng trống?
Sự dài, ngắn của lóng (đốt) tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Sự giảm bớt phân bón sẽ làm giảm chiều dài của lóng. Sự dài ngắn của lóng cũng thay đổi tùy theo mùa. Đầu mùa sinh trưởng, lóng sẽ dài nhất và chiều dài này sẽ giảm đi ở cuối mùa. Những cây sinh trưởng khỏe mạnh sẽ có lóng dài hơn những cây kém khỏe mạnh. Chiều dài của lóng sẽ thay đổi khi có sự tranh đua trên thân cây (để ra thêm mầm) hoặc lúc sinh hoa kết trái. Nếu năng lực của cây được chia cho 3 hoặc 4 nhánh, hoặc nếu năng lực ấy được dùng cho sự sinh sản hoa, trái, các lóng cây sẽ ngắn lại. \:d/ \:d/
chị xem xem có thấy gì ko ~o)
em hỏi tí hok phải,cái đề năm kia :
đem trồng 1 loại cây A vào 1 khu vực,sau 1 thời gian chặt hết đi,sau đó lại đem 3 loại cây A,B,C vào trồng trong khu vực đó,100 năm sau thì người ta thấy chỉ có cây A và B mọc,ko thấy cây C mọc.
Hiện tượng gì xảy ra vs 3 loại cây zạ ?? >:p
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

Sự dài, ngắn của lóng (đốt) tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Sự giảm bớt phân bón sẽ làm giảm chiều dài của lóng. Sự dài ngắn của lóng cũng thay đổi tùy theo mùa. Đầu mùa sinh trưởng, lóng sẽ dài nhất và chiều dài này sẽ giảm đi ở cuối mùa. Những cây sinh trưởng khỏe mạnh sẽ có lóng dài hơn những cây kém khỏe mạnh. Chiều dài của lóng sẽ thay đổi khi có sự tranh đua trên thân cây (để ra thêm mầm) hoặc lúc sinh hoa kết trái. Nếu năng lực của cây được chia cho 3 hoặc 4 nhánh, hoặc nếu năng lực ấy được dùng cho sự sinh sản hoa, trái, các lóng cây sẽ ngắn lại.
đọc xong vẫn ko rút ra đc cái rì. mà em tìm ở đâu thế?sách hình thái TV à?
đúng rồi chị ạ,đáp án chính xác là như thế,còn hôm trước cô Hương chắc cô đọc nhầm ấy mà,chứ ko thể nào lại thế kia được
đúng rồi chị ạ,đáp án chính xác là như thế,còn hôm trước cô Hương chắc cô đọc nhầm ấy mà,chứ ko thể nào lại thế kia được
chị thề là đáp án của sở là như cô Hương đọc , thầy Hiền cho chị đáp án mà, chị magn đi cho mà xem

em hỏi tí hok phải,cái đề năm kia :
đem trồng 1 loại cây A vào 1 khu vực,sau 1 thời gian chặt hết đi,sau đó lại đem 3 loại cây A,B,C vào trồng trong khu vực đó,100 năm sau thì người ta thấy chỉ có cây A và B mọc,ko thấy cây C mọc.
Hiện tượng gì xảy ra vs 3 loại cây zạ
cây A: tái thuần hóa
cây B: thuần hóa
cây C: nhập nội
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

Sự dài, ngắn của lóng (đốt) tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Sự giảm bớt phân bón sẽ làm giảm chiều dài của lóng. Sự dài ngắn của lóng cũng thay đổi tùy theo mùa. Đầu mùa sinh trưởng, lóng sẽ dài nhất và chiều dài này sẽ giảm đi ở cuối mùa. Những cây sinh trưởng khỏe mạnh sẽ có lóng dài hơn những cây kém khỏe mạnh. Chiều dài của lóng sẽ thay đổi khi có sự tranh đua trên thân cây (để ra thêm mầm) hoặc lúc sinh hoa kết trái. Nếu năng lực của cây được chia cho 3 hoặc 4 nhánh, hoặc nếu năng lực ấy được dùng cho sự sinh sản hoa, trái, các lóng cây sẽ ngắn lại. \:d/ \:d/

có gì liên quan giữa ánh sáng và hormone sinh trưởng thực vật k nhi?
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

đọc xong vẫn ko rút ra đc cái rì
em cũng bít là ko rút ra đc gì,nhưng đằng nào cũng có chút kiến thức nên em cứ post lên :D
có gì liên quan giữa ánh sáng và hormone sinh trưởng thực vật k nhi?
hix,cái này chắc em lại phải xem lại đã :D
nhưng mà em nghĩ as cao > QH tốt > ATP nhiều,mà GA được TH nhiều ở trong llạp,lại cần ATP xúc tác nữa,nên chắc là...
014.gif

chấm dứt bàn luận ;))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

trong cấu trúc ADN có cầu nối disunphit ko nhỉ? sao thấy chỗ bảo là có chỗ bao là ko.
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

Em chỉ nghe thấy cầu nối disulphit ở trogn cấu trúc bậc cao của protein thôi Nhưng theo kiến thức nông cạn của em thì chắc ko có đâu. Nhiều cầu nối quá thì còn đâu tính linh động nữa nhể.:D
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

trong cấu trúc ADN có cầu nối disunphit ko nhỉ? sao thấy chỗ bảo là có chỗ bao là ko.

DNA được là 1 polynucleotide mà thành phần và công thức hóa học đã viết rõ từ lâu. Phương xem ở chỗ nào bảo có. Có nhầm giữa DNA và chromatin k?
 
Re: Sinh học... Vào đây để bàn luận.

em xem ở đâu cũng ko nhớ nữa, nhưng chắc nhớ nhầm anh ạ, em tự nhiên nhớ ra là hình như có ở đâu bảo thế, (đến 70% là em nhớ nhầm hì hì. )
tóm lại thì chắc chắn là ADN ko có cầu disunphit.
-------------

tại sao muốn gây đb số lượng NST thì tác động vào pha G2?
ngoài việc nó tác động đến sự hình thành thoi vô sắc còn có nguyên nhân nào khác ko ạ?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên