Hoàng Đặng Nghĩa
(hoangdangnghia)
Active Member
Mấy ngày vừa rồi chưa có thời gian để post 1 bài, hôm nay nhà cháu đánh bạo làm một bài có giọng “dậy đời” một chút nhưng mà phản ánh được hết những suy nghĩ của nhà cháu cũng như một phần lớn những người có tâm huyết với đất nước.
Thứ nhất là bộ Kinh Dịch đang bàn đến ko phải là cái mà bạn Lan Phương nói là của Ngô Tất Tố. Cái đang được tranh luận là một tác phẩm viết từ trước công nguyên, nếu mà có những ý kiến phản đối lại tài liệu cho rằng Kinh Dịch là tác phẩm sáng tạo của người Việt thì mong các bạn cứ đưa ra, mong đi kèm dẫn chứng và lý luận đàng hoàng chứ ko kiểu như là “nước Vua Hùng thời trống đồng mà đòi viết sách”, rất kệch cỡm.
Thứ hai là vấn đề VN với Chăm pa.
Có thể nói Chăm-pa bị tuyệt diệt là một hệ quả tất yếu của quá trình lịch sử. Như Nguyễn Trãi đã viết trong Bình Ngô đại cáo mà có lẽ tất cả những bạn trong diễn đàn này đều đã đọc, chỉ ko biết là giữ được bao nhiêu trong trí nhớ:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Mạnh như Toa Đô, Ô Mã Nhi – 2 tướng khét tiếng của một quân đội khét tiếng vó ngựa trải khắp thế giới mà tham công còn phải thất bại, thích lớn còn phải tiêu vong huống hồ là một đất Chăm pa bé nhưng lại hiếu chiến.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư, khâm định Việt sử tổng cương giám mục đều có những dòng cho thấy thời nhà tiền Lê, vua Chăm Pa cực kỳ hiếu chiến, tuy nước ta lúc đó luôn vỗ về để có thể tập trung cho công cuộc chống ngoại xâm phương bắc nhưng quân Chăm Pa liên tục quấy phá và có lần đã đánh được vào tận Thăng Long. Năm 1069, Lý Thường Kiệt bắt sống vua Chăm Pa là Chế Củ, Chăm Pa cắt đất 2 tỉnh chuộc vua.
Thời nhà Trần, Chăm Pa bị mũi quân của Toa Đô đánh cho tan nát, sức nước kiệt quệ, vua Chế Mân phải xin hòa với nhà Trần, xin vua gả con gái Huyền trân công chúa cho, cắt đất 2 tỉnh cho Đại Việt để cầu thái bình.
Thời nhà Hồ, nội bộ đất nước lục đục, quân Minh đánh từ phương bắc, người Chăm pa lại đánh ở phương nam, nhưng sức chưa đủ để chinh phạt lại các vùng đã mất.
Đến nhà Lê, trước việc quân Chăm Pa liên tục đánh các thành phía nam, thủy quân Chăm Pa quấy phá các cảng ven biển, cướp thuyền thương nhân, vua Lê đã mang quân chinh phạt, đánh thẳng vào kinh thành, nước Chăm Pa coi như bị xóa xổ.
Trong những lần chinh phạt của mình, chưa bao giờ Đại Việt là nước gây chiến trước. Trang trước có một câu đá xoáy của một bạn ko chịu đọc sử được một bạn pro Tầu tích bài hay nói rằng Đại Việt chỉ kiếm cớ để xâm lược Chăm Pa như là Pháp kiếm cớ để đánh VN. Xin hỏi bạn, quân đồng minh đánh vào Đức, tiêu diệt chính quyền phát xít có được gọi là xâm lược ko? Có đáng lên án ko? Trường hợp của Đại Việt đánh Chăm Pa cũng tương tự như vậy, quân Đồng Minh năm 1945 ko cho người Đức một cơ hội nào suy nghĩ lại, quân và dân Đại Việt đã cho người Chăm Pa đến hàng trăm năm để suy nghĩ, vậy mà họ vẫn chọn đánh ta để chuốc lấy bại vong, việc của chúng ta đúng hay sai, có gọi là xâm lược đến “làm cỏ” cả đất nước họ hay ko? Sau khi ta đánh Chăm Pa có đốt cháy hết các công trình của họ ko hay liên tục giữ gìn bảo tồn các công trình đó? Người Chăm Pa sau khi ta chiếm nước họ họ có thấy ta quá hà khắc mà nổi loạn ko? Mong bạn suy nghĩ lại những cái đó trước khi quy kết cha ông tội xâm lược và “làm cỏ” một dân tộc.
Việc thứ ba, mấy trang trước có 1 bạn pro Tầu đưa ra những luận chứng luận cứ để ủng hộ cho quan điểm của bạn là cái gì của VN cũng bắt nguồn từ Tầu cho nên ở VN cứ tôn vinh văn hóa tầu cũng chả sao. Xin thưa rằng, chúng ta tuy bị ảnh hưởng của bọn Tầu sau hơn 1000 năm đô hộ nhưng vẫn luôn giữ gìn phát huy tất cả những nét văn hóa đẹp của nước ta, làm cho nền văn hóa nước ta dù tiếp thu một số cái của ngoại bang nhưng vẫn ko mất đi bản sắc dân tộc, việc đánh đồng của pro tầu, VN cái gì cũng nguồn tầu cho nên biểu diễn nhưng cái thuần tầu là cực kỳ phản động.
Xin nói thêm về một luận chứng được một thế lực phản động Bắc Kinh đưa ra, ngay đến họ Nguyễn cũng bắt nguồn từ tầu. Có lẽ đúng, nhưng mà có lẽ các bạn học sử tầu quá nhiều, quên đi sử Việt, ko biết rằng trước thế kỷ 14-15 họ Nguyễn rất hiếm gặp ở VN, sau đó mới có nhiều người đổi sang họ Nguyễn để tránh sự truy cùng giết tận của giặc Minh khi vào VN. Ai cũng biết Nguyễn Sinh Cung (Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc) sau này đổi tên thành Hồ Chí Minh là cha già vĩ đại của dân tộc, nhưng ít người biết vì sao Bác lại chọn họ Hồ. Chính là vì tổ tiên của Người mang họ Hồ của Hồ Quý Ly, sau đó bị bọn tầu khựa đuổi cùng giết tận phải vào nam đổi thành họ Nguyễn. Tương tự với một số họ khác. Cho nên tớ cực lực phản đối tư tưởng (có lẽ) của một số pro tầu, vì họ Nguyễn là họ gốc tầu cho nên luôn cố gắng xuyên tạc phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, đưa thông tin sai lệch và tuyên truyền phổ biến văn hóa tầu hòng đô hộ văn hóa dân tộc Việt.
Cuối cùng là vấn đề sử Việt. Các đồng chí có lẽ đọc sử tầu dưới sự tuyên truyền của giặc tầu nhiều, có lẽ biết được viết ra sự thật lịch sử là khó (thời chiến quốc có mấy ông ở bên tầu chỉ vì viết sự thật lịch sử mà chết cả nhà). Nhưng mà các đồng chí có lẽ chưa biết là để giữ gìn sự thật lịch sử, truyền cho con cháu hàng muôn đời còn khó hơn, ko biết khi bọn Tầu sang VN, ý đồ đồng hóa văn hóa VN đã có bao nhiêu người vì giữ gìn, ghi chép lịch sử mà bỏ mạng. Ấy vậy mà “Cha ông nhân đức ghi chép sử - Con cháu “thảo hiền” mặc sức chê”, con cháu đời sau lại sinh ra những nghiệt tử nói rằng sử Việt chán quá, đọc sử tầu hay hơn, thành ra con cháu người Việt lại thuộc sử tầu hơn sử Việt.
Có lẽ ai ở đây cũng đọc tác phẩm của Nguyễn Minh Châu kể về anh làm công tác khí tượng ở trên đỉnh núi rồi, chắc ai cũng từng đọc đến câu hỏi nhà văn nói đến trong bài “Con người ta từ đâu sinh ra, vì ai mà sống?” rồi. Con người chỉ sống có một lần thôi, có lẽ nên sống cho xứng đáng với những người tổ tiên sinh thành ra mình và sống sao cho con cháu đời sau nó nhìn nó còn lấy làm gương. Lại phải giở chút giọng “dậy đời” ra tí, các đồng chí giờ đọc sử tầu thuộc lầu hơn sử Việt, rồi trong 1 topic “thảo luận nghiêm túc”, nói chuyện quốc gia đang bị giặc tầu lăm le nhòm ngó mà lại tôn vinh sử tầu, rồi có người thấy được cuốn sách tầu mình cần lại ko thèm pm mà post ngay bài để hỏi một cách khá là vô duyên, rồi có người lại bảo cha ông là thằng xâm lược, rồi lại đá xoáy thành giặc Pháp xâm lược VN là đúng… Thử tưởng tượng các đồng chí cả đời giữ lại được cho con 1 cái gì đó mà các đồng chí coi là quý, xong rồi các đồng chí nhắm mắt xuôi tay, thằng con (hoặc con con) thấy cái các đồng chí giữ cả đời ít ỏi và ko hay ho, rồi nó đi nó tôn vinh cái của nhà thằng khác, lúc đấy các đồng chí cảm thấy thế nào. Nếu các đồng chí coi chết là hết thì chả còn gì để nói, nhưng mà chết có phải là hết ko? Theo các nhà ngoại cảm thì chết rồi cũng có hỉ nộ ái ố, cũng biết vui biết buồn, cũng dõi theo xem con cháu nó làm gì, đấy, lúc đấy các đồng chí sẽ cảm thấy thế nào. Rồi lại trở lại hiện tại, các đồng chí tôn vinh văn hóa tầu, tuyên truyền nhau sử tầu, tưởng đọc sử tầu hơn sử ta là hay lắm rồi tung hô nhau thì tiên tổ các đồng chí sẽ thế nào?
Con người ta sinh ra ko chọn được cho mình cha mẹ, cũng ko chọn được cho mình quê hương, tổ tiên, ông bà. Tuy nhiên ko phải vì ko chọn được mà ko thờ, ko hiếu kính, ko tìm hiểu, ko phát huy, ko phải vì ko được chọn mà chạy theo những cái mình thích để bản sắc của mình mai một. Chính vì vậy, tớ thiết nghĩ “dân ta phải biết sử ta”, dù nó ít, nó dở, nó xấu, nó nhàm đi thế nào cũng phải biết, huống hồ chả phải nó ít, nó dở gì. Nếu ai cũng có ý nghĩ sách mình chán thì mình đi đọc sách thằng hay thì các dân tộc bé nhỏ đã bị tuyệt diệt về văn hóa hết rồi. Cũng may là còn có những người có cái tâm, cái đầu óc để ko làm như thế, để lưu giữ và phát huy văn hóa, lịch sử nước nhà, chống lại sự phản động và tuyên truyền rầm rộ hòng xâm lăng văn hóa, lịch sử, đô hộ trong trí óc và hiểu biết của ngoại bang.
Thứ nhất là bộ Kinh Dịch đang bàn đến ko phải là cái mà bạn Lan Phương nói là của Ngô Tất Tố. Cái đang được tranh luận là một tác phẩm viết từ trước công nguyên, nếu mà có những ý kiến phản đối lại tài liệu cho rằng Kinh Dịch là tác phẩm sáng tạo của người Việt thì mong các bạn cứ đưa ra, mong đi kèm dẫn chứng và lý luận đàng hoàng chứ ko kiểu như là “nước Vua Hùng thời trống đồng mà đòi viết sách”, rất kệch cỡm.
Thứ hai là vấn đề VN với Chăm pa.
Có thể nói Chăm-pa bị tuyệt diệt là một hệ quả tất yếu của quá trình lịch sử. Như Nguyễn Trãi đã viết trong Bình Ngô đại cáo mà có lẽ tất cả những bạn trong diễn đàn này đều đã đọc, chỉ ko biết là giữ được bao nhiêu trong trí nhớ:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Mạnh như Toa Đô, Ô Mã Nhi – 2 tướng khét tiếng của một quân đội khét tiếng vó ngựa trải khắp thế giới mà tham công còn phải thất bại, thích lớn còn phải tiêu vong huống hồ là một đất Chăm pa bé nhưng lại hiếu chiến.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư, khâm định Việt sử tổng cương giám mục đều có những dòng cho thấy thời nhà tiền Lê, vua Chăm Pa cực kỳ hiếu chiến, tuy nước ta lúc đó luôn vỗ về để có thể tập trung cho công cuộc chống ngoại xâm phương bắc nhưng quân Chăm Pa liên tục quấy phá và có lần đã đánh được vào tận Thăng Long. Năm 1069, Lý Thường Kiệt bắt sống vua Chăm Pa là Chế Củ, Chăm Pa cắt đất 2 tỉnh chuộc vua.
Thời nhà Trần, Chăm Pa bị mũi quân của Toa Đô đánh cho tan nát, sức nước kiệt quệ, vua Chế Mân phải xin hòa với nhà Trần, xin vua gả con gái Huyền trân công chúa cho, cắt đất 2 tỉnh cho Đại Việt để cầu thái bình.
Thời nhà Hồ, nội bộ đất nước lục đục, quân Minh đánh từ phương bắc, người Chăm pa lại đánh ở phương nam, nhưng sức chưa đủ để chinh phạt lại các vùng đã mất.
Đến nhà Lê, trước việc quân Chăm Pa liên tục đánh các thành phía nam, thủy quân Chăm Pa quấy phá các cảng ven biển, cướp thuyền thương nhân, vua Lê đã mang quân chinh phạt, đánh thẳng vào kinh thành, nước Chăm Pa coi như bị xóa xổ.
Trong những lần chinh phạt của mình, chưa bao giờ Đại Việt là nước gây chiến trước. Trang trước có một câu đá xoáy của một bạn ko chịu đọc sử được một bạn pro Tầu tích bài hay nói rằng Đại Việt chỉ kiếm cớ để xâm lược Chăm Pa như là Pháp kiếm cớ để đánh VN. Xin hỏi bạn, quân đồng minh đánh vào Đức, tiêu diệt chính quyền phát xít có được gọi là xâm lược ko? Có đáng lên án ko? Trường hợp của Đại Việt đánh Chăm Pa cũng tương tự như vậy, quân Đồng Minh năm 1945 ko cho người Đức một cơ hội nào suy nghĩ lại, quân và dân Đại Việt đã cho người Chăm Pa đến hàng trăm năm để suy nghĩ, vậy mà họ vẫn chọn đánh ta để chuốc lấy bại vong, việc của chúng ta đúng hay sai, có gọi là xâm lược đến “làm cỏ” cả đất nước họ hay ko? Sau khi ta đánh Chăm Pa có đốt cháy hết các công trình của họ ko hay liên tục giữ gìn bảo tồn các công trình đó? Người Chăm Pa sau khi ta chiếm nước họ họ có thấy ta quá hà khắc mà nổi loạn ko? Mong bạn suy nghĩ lại những cái đó trước khi quy kết cha ông tội xâm lược và “làm cỏ” một dân tộc.
Việc thứ ba, mấy trang trước có 1 bạn pro Tầu đưa ra những luận chứng luận cứ để ủng hộ cho quan điểm của bạn là cái gì của VN cũng bắt nguồn từ Tầu cho nên ở VN cứ tôn vinh văn hóa tầu cũng chả sao. Xin thưa rằng, chúng ta tuy bị ảnh hưởng của bọn Tầu sau hơn 1000 năm đô hộ nhưng vẫn luôn giữ gìn phát huy tất cả những nét văn hóa đẹp của nước ta, làm cho nền văn hóa nước ta dù tiếp thu một số cái của ngoại bang nhưng vẫn ko mất đi bản sắc dân tộc, việc đánh đồng của pro tầu, VN cái gì cũng nguồn tầu cho nên biểu diễn nhưng cái thuần tầu là cực kỳ phản động.
Xin nói thêm về một luận chứng được một thế lực phản động Bắc Kinh đưa ra, ngay đến họ Nguyễn cũng bắt nguồn từ tầu. Có lẽ đúng, nhưng mà có lẽ các bạn học sử tầu quá nhiều, quên đi sử Việt, ko biết rằng trước thế kỷ 14-15 họ Nguyễn rất hiếm gặp ở VN, sau đó mới có nhiều người đổi sang họ Nguyễn để tránh sự truy cùng giết tận của giặc Minh khi vào VN. Ai cũng biết Nguyễn Sinh Cung (Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc) sau này đổi tên thành Hồ Chí Minh là cha già vĩ đại của dân tộc, nhưng ít người biết vì sao Bác lại chọn họ Hồ. Chính là vì tổ tiên của Người mang họ Hồ của Hồ Quý Ly, sau đó bị bọn tầu khựa đuổi cùng giết tận phải vào nam đổi thành họ Nguyễn. Tương tự với một số họ khác. Cho nên tớ cực lực phản đối tư tưởng (có lẽ) của một số pro tầu, vì họ Nguyễn là họ gốc tầu cho nên luôn cố gắng xuyên tạc phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, đưa thông tin sai lệch và tuyên truyền phổ biến văn hóa tầu hòng đô hộ văn hóa dân tộc Việt.
Cuối cùng là vấn đề sử Việt. Các đồng chí có lẽ đọc sử tầu dưới sự tuyên truyền của giặc tầu nhiều, có lẽ biết được viết ra sự thật lịch sử là khó (thời chiến quốc có mấy ông ở bên tầu chỉ vì viết sự thật lịch sử mà chết cả nhà). Nhưng mà các đồng chí có lẽ chưa biết là để giữ gìn sự thật lịch sử, truyền cho con cháu hàng muôn đời còn khó hơn, ko biết khi bọn Tầu sang VN, ý đồ đồng hóa văn hóa VN đã có bao nhiêu người vì giữ gìn, ghi chép lịch sử mà bỏ mạng. Ấy vậy mà “Cha ông nhân đức ghi chép sử - Con cháu “thảo hiền” mặc sức chê”, con cháu đời sau lại sinh ra những nghiệt tử nói rằng sử Việt chán quá, đọc sử tầu hay hơn, thành ra con cháu người Việt lại thuộc sử tầu hơn sử Việt.
Có lẽ ai ở đây cũng đọc tác phẩm của Nguyễn Minh Châu kể về anh làm công tác khí tượng ở trên đỉnh núi rồi, chắc ai cũng từng đọc đến câu hỏi nhà văn nói đến trong bài “Con người ta từ đâu sinh ra, vì ai mà sống?” rồi. Con người chỉ sống có một lần thôi, có lẽ nên sống cho xứng đáng với những người tổ tiên sinh thành ra mình và sống sao cho con cháu đời sau nó nhìn nó còn lấy làm gương. Lại phải giở chút giọng “dậy đời” ra tí, các đồng chí giờ đọc sử tầu thuộc lầu hơn sử Việt, rồi trong 1 topic “thảo luận nghiêm túc”, nói chuyện quốc gia đang bị giặc tầu lăm le nhòm ngó mà lại tôn vinh sử tầu, rồi có người thấy được cuốn sách tầu mình cần lại ko thèm pm mà post ngay bài để hỏi một cách khá là vô duyên, rồi có người lại bảo cha ông là thằng xâm lược, rồi lại đá xoáy thành giặc Pháp xâm lược VN là đúng… Thử tưởng tượng các đồng chí cả đời giữ lại được cho con 1 cái gì đó mà các đồng chí coi là quý, xong rồi các đồng chí nhắm mắt xuôi tay, thằng con (hoặc con con) thấy cái các đồng chí giữ cả đời ít ỏi và ko hay ho, rồi nó đi nó tôn vinh cái của nhà thằng khác, lúc đấy các đồng chí cảm thấy thế nào. Nếu các đồng chí coi chết là hết thì chả còn gì để nói, nhưng mà chết có phải là hết ko? Theo các nhà ngoại cảm thì chết rồi cũng có hỉ nộ ái ố, cũng biết vui biết buồn, cũng dõi theo xem con cháu nó làm gì, đấy, lúc đấy các đồng chí sẽ cảm thấy thế nào. Rồi lại trở lại hiện tại, các đồng chí tôn vinh văn hóa tầu, tuyên truyền nhau sử tầu, tưởng đọc sử tầu hơn sử ta là hay lắm rồi tung hô nhau thì tiên tổ các đồng chí sẽ thế nào?
Con người ta sinh ra ko chọn được cho mình cha mẹ, cũng ko chọn được cho mình quê hương, tổ tiên, ông bà. Tuy nhiên ko phải vì ko chọn được mà ko thờ, ko hiếu kính, ko tìm hiểu, ko phát huy, ko phải vì ko được chọn mà chạy theo những cái mình thích để bản sắc của mình mai một. Chính vì vậy, tớ thiết nghĩ “dân ta phải biết sử ta”, dù nó ít, nó dở, nó xấu, nó nhàm đi thế nào cũng phải biết, huống hồ chả phải nó ít, nó dở gì. Nếu ai cũng có ý nghĩ sách mình chán thì mình đi đọc sách thằng hay thì các dân tộc bé nhỏ đã bị tuyệt diệt về văn hóa hết rồi. Cũng may là còn có những người có cái tâm, cái đầu óc để ko làm như thế, để lưu giữ và phát huy văn hóa, lịch sử nước nhà, chống lại sự phản động và tuyên truyền rầm rộ hòng xâm lăng văn hóa, lịch sử, đô hộ trong trí óc và hiểu biết của ngoại bang.