Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Sự sụt đổ của Liên Xô theo nghĩa là một chế độ là điều không có gì đáng buồn. Mặt khác sự sụp đổ của Nga theo nghĩa là một cường quốc là một điều nhục nhã mà nó rõ ràng là một phần của tình trạng phân biệt chủng tộc ngày nay
Thời thằng cha say rượu làm "cải tổ" triệt để thì nước Nga mới rơi vào tình trạng khốn đốn nhất đến thế. Tới khi tay cựu điệp viên KGB Putin lên thay, siết chặt lại xã hội (nói thẳng ra theo phương Tây thì là thủ tiêu bớt dân chủ) thì Nga vớt vát lại được vị thế của mình phần nào. Đó mới là điều đáng thắc mắc. Thế cho nên nhiều người mới cho rằng nên đổi mới theo kiểu "tiệm tiến
Một trong những bằng chứng của chú là thời gian làm việc của Quốc Hội thì anh đã phân tích rất rõ cho chú rồi đó.
Vấn đề đóng tem thế thì chú cứ bảo anh là "chưa đến mức". Vậy mức nào thì không phải là đóng tem và mức nào thì là đóng tem hả chú? Chú là người chủ động đưa ra vấn đề "đóng tem" thì chú cứ chịu khó trưng bằng chứng trước đi.
To Phước: Chú biết gì về đời sống dân Nga thời xưa, và cả thời nay, mà dám nói là đời sống dân Nga nói chung khá hơn là trước kia? Vấn đề này lại là một vấn đề mà anh nhắc lại với chú "chưa biết gì mà đã vội phán bừa" đó chú. Ở Nga có một vài thiểu số sống sung sướng, còn đại đa số dân thì còn lâu mới sướng chú ạ.
Chú biết gì về đời sống dân Nga thời xưa, và cả thời nay, mà dám nói là đời sống dân Nga nói chung khá hơn là trước kia? Vấn đề này lại là một vấn đề mà anh nhắc lại với chú "chưa biết gì mà đã vội phán bừa" đó chú. Ở Nga có một vài thiểu số sống sung sướng, còn đại đa số dân thì còn lâu mới sướng chú ạ. Chú vào lại mấy topic nói về vụ sinh viên Việt bị giết ở Nga mà xem lại mọi người phân tích tại sao bọn Nga lại phân biệt chủng tộc thì hiểu ý anh khi anh nhắc đến chuyện đó thôi.
Về Gorbachov và Yelsin, chú nói anh không biết phải không? Thế chú biết gì thì nói đi xem nào? Xem xem anh nói sai ở đâu? Chứ chỉ đơn giản bảo anh sai rồi thì ai mà không nói được, nhỉ? Riêng Yelsin, cho dù chính sách của ông ta đúng hay không đúng thì ông ta vẫn nổi tiếng là một gã say rượu như thường.
Luận điểm của chú về vụ "người dân khôn lên" không có chút chứng cớ gì cả, càng không cho thấy chú có chút gì là "có kiến thức căn bản về kinh tế" cả.
Chú nói sao không có ai phản đối công khai là phản đối công khai cái gì? Luật về hộ khẩu được một số đại biểu nêu ra quốc hội như một sự vi phạm hiến pháp Việt Nam. Do đó đưa đến những bàn cãi về chuyện bỏ hộ khẩu. tuy vậy một số đại biểu khác cho rằng không thể bỏ ngay hộ khẩu, nhưng cũng dẫn đến luật mới cho phép bất cứ di dân nào có chỗ ở từ 1 năm trở lên được đăng ký hộ khẩu. Như vậy đó chính là quốc hội lên tiếng cho người dân. Cả những vụ khiếu kiện cũng thế, quốc hội chất vấn rất nhiều lần chính phủ về khiếu kiện của dân. Mặt khác gần đây chính phủ muốn đưa ra dự luật khắt khe về đình công của công nhân, nhưng không được quốc hội thông qua vì quốc hội cho rằng như vậy là ảnh hưởng quyền lợi hợp pháp của công nhân. Nếu nói rằng quốc hội đóng tem thì nhẽ ra phải đóng cái "kịch" phát 100% tán đồng chứ chú Phước nhỉ? Việc quái gì phải tranh cãi rồi không thông qua hả chú?
Những vụ mà quốc hội không nói, anh đây lật ngược lại nói rằng đó chứng tỏ là chỉ một thiểu số dân vi phạm pháp luật, vậy quốc hội có bao giờ lại bênh vực cho tội phạm, nhỉ? Còn đa số dân, chứng tỏ không phản ánh những vấn đề đó cho đại biểu của họ thế nhé.
Ở VN thì ai cũng hiểu khách hàng chủ yếu của Internet-café là học sinh, sinh viên. Cái yêu cầu kiểm soát kia xuất phát từ thực tế là rất nhiều em này dùng Internet chơi game và xem sex là chủ yếu, và cái lệnh cấm kia do chính dư luận đòi hỏi, như bạn vẫn hiểu thì là quốc hội đặt yêu cầu, chứ nói là để cấm đoán chính trị thì nhiều thành viên HAO ở đây có thể nói cho bạn biết là nghe như đùa. Đến tận bây giờ vẫn chưa thể thực thi cái sự kiểm soát đấy và nó vẫn là một nỗi bức xúc. Ko rõ quốc hội có đủ thời gian để bàn tiếp về nó ko. Còn nhiều cái trong đó tôi thấy ko logic, nhưng có lẽ việc tranh cãi từng cái một trong đó chẳng đem lại cái gì, và bạn cũng còn đọc nhiều cái khác, nên tôi chỉ dừng ở 1 ví dụ mà rất nhiều ng biết để cảnh báo cho bạn thôi. Tôi chẳng hiểu sao, cứ nói đến độc quyền, dùng công an đàn áp gì đó, hay thêm một chính sách kiểm soát thì VN đc nhìn như hình mẫu cho cả thế giới học, còn nói đến chống tham nhũng thì VN lại như một thằng chả có tí năng lực nào, bạn đọc thế mà ko thấy vô lí à? Tôi thì nhìn theo logic khác, nếu VN mà làm tốt cái 1 đảng nắm quyền thế thì cái tham nhũng đã chẳng thảm hại thế này. Tức là chả giỏi chả kém cái gi quá đáng, theo bạn thì có logic hơn ko?The Ministry of Culture and Information later announced plans to tighten Internet controls; and in June 2004, the Vietnamese government directed Internet-café operators to monitor and record websites visited by users. These attempts to control the Internet belied earlier Vietnamese policies aimed at using information technology to spur economic development.
Ở VN thì ai cũng hiểu khách hàng chủ yếu của Internet-café là học sinh, sinh viên. Cái yêu cầu kiểm soát kia xuất phát từ thực tế là rất nhiều em này dùng Internet chơi game và xem sex là chủ yếu, và cái lệnh cấm kia do chính dư luận đòi hỏi, như bạn vẫn hiểu thì là quốc hội đặt yêu cầu, chứ nói là để cấm đoán chính trị thì nhiều thành viên HAO ở đây có thể nói cho bạn biết là nghe như đùa
Đóng góp 1 câu chuyện về tự do mà tôi dc nghe kể ở Mĩ. Cảnh sát nghi ngờ nhà một ng dân chiết xuất ma túy dưới tầng hầm. Việc điều tra chỉ cần theo dõi tia nhiệt phát ra từ căn nhà. Nhưng Mĩ ko cho phép xâm phạm tự do cá nhân, việc anh theo dõi nhà ng khác mà ko đc sự cho phép là phạm pháp. Hệ quả là cảnh sát thà chấp nhận ko điều tra tiếp bằng cách đó còn hơn vi phạm vào cái họ cho còn lớn hơn là quyền tự do cá nhân. (câu chuyện tôi chỉ để ý ý chính nên có thể có chỗ ko hoàn toàn chính xác).
Thứ 4, như tôi đã nói về pháp luật, đó là để mọi ng tự do nhưng ko xâm phạm đến ng khác. Mỗi khi tự do của 1 ng đc mở rộng thì cũng có nghĩa khả năng xâm phạm đến ng khác sẽ tăng cao. Theo như ý 3 thì rõ ràng phải xem xét cả 2 khía cạnh chứ ko thể chỉ nhìn 1 phía như vậy đc. Nói những cái DC, NQ to tát rồi, lấy một ví dụ gần gũi, bạn nghĩ gì về đường một chiều? Đó là con đường cấm ko cho ng ta đi theo chiều ng lại, theo bạn như thế là hạn chế tự do? Rõ ràng nhờ nó mà ng ta có thể tăng tốc độ lưu thông, giảm tai nạn….Nhờ nó mà bạn đc đi nhanh hơn và ít bị thằng khác đâm vào. Liệu có thể coi đó là mở rộng tự do? Mọi ng ở đây đều hiểu luật pháp lỏng lẻo nghĩa là thế nào, tôi nghĩ cũng ko cần phải nói kĩ hơn về tác hại của nó. Nó chính là khi tự do của cá nhân đc để lỏng, vậy mọi ng đã suy nghĩ một cách nghiêm túc về mặt trái của những cái tự do mà mọi ng đang đấu tranh? Tôi ko kết luận gì cả mà chỉ nhắc nhở đó là một điều rất quan trọng: Nếu bạn đánh giá đc 50% mặt tốt và 50% mặt xấu, bạn đã đánh giá đc 50% cái đúng hay sai, còn nếu bạn biết 100% cái tốt và 0% mặt xấu, bạn đánh giá đc 0% cái đúng hay sai.