Xin lỗi, làm ơn đừng có xúm lại nói tôi như thế! Tôi ko phải 1 thằng cuồng Cộng, cực tả mù quáng đâu! Nói những điều thẳng thắn mà dùng lời mỉa mai thì theo tôi ko nên chút nào.
Chính cái thói lý thuyết suông, duy ý chí của Đảng đó làm nảy nòi lũ tham ô, tham nhũng, tiêu cực, đục khoét đó thôi. Đổi mới ko phải là đổi mới về Kinh tế mà chính là đổi mới yếu tố con người thôi. Một dân tộc đói luôn là 1 dân tộc dốt. Khổng tử cũng bảo, muốn dạy dân phải làm cho họ no đã.
VN thì vừa trải qua chiến tranh, kinh tế đã ko được gì rồi, lại qua cả thời bao cấp đói kém, hồi đấy làm gi có cái mà tham nhũng chứ. Cái lịch sử nó buồn thế nên vừa mở ra Kinh tế thị trường một cái thì đương nhiên có tham nhũng thôi. Khi mà dân sinh đi lên, mà nền giáo dục thì chậm chạp, dân trí thấp kém, thử hỏi thằng dốt cầm ít tiền có hơn thằng giỏi chỉ cần vài xu thôi ko? Thế nên đã đói nên giờ cành thik tiền, càng tham nhũng, đồng tiền tha hoá con người, huỷ hoại thế hệ trẻ. Và để chống được tham nhũng, VN buộc phải đánh đổi cả 1 hay 2 thế hệ nữa, sử dụng những biện pháp cứng rắn như Hàn Quốc hay Trung Quốc đã làm. Thử hỏi những điều đó có thể tránh được ko khi đất nước mới 20 năm đổi mới?
Giáo dục VN thì thôi rồi, mấy vụ tiêu cực, bệnh thành tích ki thì ko nói thêm nữa, cứ nhìn vào kết quả của nó thì biết, học sinh thực sự giỏi thì chả có bao nhiêu. Mà bấy nhiêu đó thì hoặc là đi nước ngoài, hoặc là làm cho công ty ngoại quốc doanh, nhân tài thì đi đâu mất, lấy gì phát triển đất nước đây. Người VN lại ích kỷ, tư lợi, có ai thấy mấy người Tây họ định cư đâu, toàn chỉ có thuê nhà thôi. Mà người VN thì đánh nhau tranh lấy mẩu đất chưa được 1mét, đăng trên báo ầm ầm.
Người ta cứ bảo dân VN yêu nước, thực ra thì dân nào chả thế. Nó lấy đất mình thì sao ko đánh lại. Nhưng liệu bây h, trong thời bình, có ai dám, đứng lên phát biểu xây dựng đất nước ko? Có thì có thật, nhưng dám và được phép thì ko nhiều. Cái được gọi là nhân quyền đang thiếu ở VN chính là cái quyền dân chủ này đó. Và cái đổi mới cũng phải đánh vào đây, chuyên chính vô sản đã là lích sử rồi.
Thử hỏi 1 dân tộc còn chưa có nền giáo dục hoàn thiện, chứ chưa nói là tốt, ở trước lỗ xoáy của đồng tiền, có thể đứng vững được ko?
Nói về Mĩ, và nói chung về các nước phát triển khác, một nước phát triển như vậy ko phải là tự nhiên, mà chính là nhân tố con người. Việc phát triển ra sao thì mọi người xem ở trên đó. Cái này VN ko học thì làm sao mà phát triển được chứ?
Nhưng đấy là kinh tế, còn chính trị thì khác, ở đây ko biết đã từng có ai vô tình xem qua 1 số trang web có ít nhiều tư tưởng phản động chưa, ngay cả những trang web chính thức của những đảng phái hải ngoại, do Mĩ bí mật hậu thuẫn. Nhưng lý thuyết, lập luận của họ mang đầy tính xuyên tạc, chống phá trắng trợn VN, lấy cả danh nghĩa nhân dân VN để phát ngôn, nhằm làm bất ổn tình hình trong nước và phá hoại chính quyền. Ko bàn xem cái chính quyền này có đáng bị lật đổ hay ko, nhưng những lời lẽ đó thì ko ai có thể chấp nhận đc. Đó chỉ là cái bề ngoài, ai biết được những ý đồ khác từ bên ngoài nhằm vào đất nước, cho dù nó có mặt tích cực đến đâu, thì cũng quyết ko thể là vì lợi ích dân tộc VN đc. Vậy chúng ta có cần cảnh giác trước những ý đồ đó ko?
Cuối cùng là vấn đề hệ tư tưởng. Sẽ ko có từ CNTB nếu ko có từ CNXH. Nhưng sẽ ko có từ CHXH nếu ko có Marx, người nhìn ra mặt trái của CNTB mà đến h nó vẫn tồn tại, sự phân chia giai cấp. Có thể từ giai cấp nó cũng cổ rồi theo cái tư tưởng kia của Marx nhưng sự phân biệt giàu nghèo thì vẫn có đấy thôi. Nếu ko còn người nghèo thì sao còn việc từ thiện, hiểu nôm na là người có quá nhiều tiền chia tiền cho kẻ ko làm gì hay làm chả đủ sống (ko bao hàm nghĩa cho những người bất hạnh). Sự thật đó có ở mọi nước, giàu đến nghèo, TBCN đến XHCN. Xã hội nào chả có mặt trái của nó, Kinh tế thị trường để lại nhiều tiêu cực về đạo đức. Mĩ cũng chả cần biết họ theo cái chủ nghĩa gì gì cả, họ cũng như thế hệ bây h, tất cả chỉ vì lợi ích của dân tộc mà thôi, dù cho có mềm mỏng hay cứng rắn như Phát xít. VN cũng thế, "tất cả vì mục tiêu dân giàu nước mạnh...blah blah (cái sau nghe nhàm rồi)". Sự thật thì CNXH đã chết từ năm 1991 rồi. Và trong vấn đề giải phóng con người thì thực sự vẫn chưa có lỗi thoát.
Tóm lại, bài viết ở trên của tôi ko có tính bảo thủ, chỉ là nóng vội bất ngờ trước cái khẳng định về đường lối đất nước thôi, vô tình lại đụng đến cái tự ái khi nói về nhân quyền của Mĩ, có gì ko phải xin bỏ quá.
Thế hệ trẻ chúng ta cũng ko bàn cãi nhiều vè vấn đề chính trị này nữa, chỉ biết làm thế nào vì đất nước VN giàu mạnh thôi. Tất cả cũng chỉ vì mục tiêu "Làm lợi ích cá nhân trở thành lợi ích chung của cả loài người"
@a. Nghĩa: chủ đề đi xa nhưng vẫn chưa nói hết ý, anh thông cảm cho em trả lời các bạn nhé.
----------
@Hiếu: Tớ có tức giận gì đâu mà ấy luống cuống thế. Nói thế này cũng thấy thú vị lắm. Còn hơn để trong lòng mà ko nói đc với ai.
Chính cái thói lý thuyết suông, duy ý chí của Đảng đó làm nảy nòi lũ tham ô, tham nhũng, tiêu cực, đục khoét đó thôi. Đổi mới ko phải là đổi mới về Kinh tế mà chính là đổi mới yếu tố con người thôi. Một dân tộc đói luôn là 1 dân tộc dốt. Khổng tử cũng bảo, muốn dạy dân phải làm cho họ no đã.
VN thì vừa trải qua chiến tranh, kinh tế đã ko được gì rồi, lại qua cả thời bao cấp đói kém, hồi đấy làm gi có cái mà tham nhũng chứ. Cái lịch sử nó buồn thế nên vừa mở ra Kinh tế thị trường một cái thì đương nhiên có tham nhũng thôi. Khi mà dân sinh đi lên, mà nền giáo dục thì chậm chạp, dân trí thấp kém, thử hỏi thằng dốt cầm ít tiền có hơn thằng giỏi chỉ cần vài xu thôi ko? Thế nên đã đói nên giờ cành thik tiền, càng tham nhũng, đồng tiền tha hoá con người, huỷ hoại thế hệ trẻ. Và để chống được tham nhũng, VN buộc phải đánh đổi cả 1 hay 2 thế hệ nữa, sử dụng những biện pháp cứng rắn như Hàn Quốc hay Trung Quốc đã làm. Thử hỏi những điều đó có thể tránh được ko khi đất nước mới 20 năm đổi mới?
Giáo dục VN thì thôi rồi, mấy vụ tiêu cực, bệnh thành tích ki thì ko nói thêm nữa, cứ nhìn vào kết quả của nó thì biết, học sinh thực sự giỏi thì chả có bao nhiêu. Mà bấy nhiêu đó thì hoặc là đi nước ngoài, hoặc là làm cho công ty ngoại quốc doanh, nhân tài thì đi đâu mất, lấy gì phát triển đất nước đây. Người VN lại ích kỷ, tư lợi, có ai thấy mấy người Tây họ định cư đâu, toàn chỉ có thuê nhà thôi. Mà người VN thì đánh nhau tranh lấy mẩu đất chưa được 1mét, đăng trên báo ầm ầm.
Người ta cứ bảo dân VN yêu nước, thực ra thì dân nào chả thế. Nó lấy đất mình thì sao ko đánh lại. Nhưng liệu bây h, trong thời bình, có ai dám, đứng lên phát biểu xây dựng đất nước ko? Có thì có thật, nhưng dám và được phép thì ko nhiều. Cái được gọi là nhân quyền đang thiếu ở VN chính là cái quyền dân chủ này đó. Và cái đổi mới cũng phải đánh vào đây, chuyên chính vô sản đã là lích sử rồi.
Thử hỏi 1 dân tộc còn chưa có nền giáo dục hoàn thiện, chứ chưa nói là tốt, ở trước lỗ xoáy của đồng tiền, có thể đứng vững được ko?
Nói về Mĩ, và nói chung về các nước phát triển khác, một nước phát triển như vậy ko phải là tự nhiên, mà chính là nhân tố con người. Việc phát triển ra sao thì mọi người xem ở trên đó. Cái này VN ko học thì làm sao mà phát triển được chứ?
Nhưng đấy là kinh tế, còn chính trị thì khác, ở đây ko biết đã từng có ai vô tình xem qua 1 số trang web có ít nhiều tư tưởng phản động chưa, ngay cả những trang web chính thức của những đảng phái hải ngoại, do Mĩ bí mật hậu thuẫn. Nhưng lý thuyết, lập luận của họ mang đầy tính xuyên tạc, chống phá trắng trợn VN, lấy cả danh nghĩa nhân dân VN để phát ngôn, nhằm làm bất ổn tình hình trong nước và phá hoại chính quyền. Ko bàn xem cái chính quyền này có đáng bị lật đổ hay ko, nhưng những lời lẽ đó thì ko ai có thể chấp nhận đc. Đó chỉ là cái bề ngoài, ai biết được những ý đồ khác từ bên ngoài nhằm vào đất nước, cho dù nó có mặt tích cực đến đâu, thì cũng quyết ko thể là vì lợi ích dân tộc VN đc. Vậy chúng ta có cần cảnh giác trước những ý đồ đó ko?
Cuối cùng là vấn đề hệ tư tưởng. Sẽ ko có từ CNTB nếu ko có từ CNXH. Nhưng sẽ ko có từ CHXH nếu ko có Marx, người nhìn ra mặt trái của CNTB mà đến h nó vẫn tồn tại, sự phân chia giai cấp. Có thể từ giai cấp nó cũng cổ rồi theo cái tư tưởng kia của Marx nhưng sự phân biệt giàu nghèo thì vẫn có đấy thôi. Nếu ko còn người nghèo thì sao còn việc từ thiện, hiểu nôm na là người có quá nhiều tiền chia tiền cho kẻ ko làm gì hay làm chả đủ sống (ko bao hàm nghĩa cho những người bất hạnh). Sự thật đó có ở mọi nước, giàu đến nghèo, TBCN đến XHCN. Xã hội nào chả có mặt trái của nó, Kinh tế thị trường để lại nhiều tiêu cực về đạo đức. Mĩ cũng chả cần biết họ theo cái chủ nghĩa gì gì cả, họ cũng như thế hệ bây h, tất cả chỉ vì lợi ích của dân tộc mà thôi, dù cho có mềm mỏng hay cứng rắn như Phát xít. VN cũng thế, "tất cả vì mục tiêu dân giàu nước mạnh...blah blah (cái sau nghe nhàm rồi)". Sự thật thì CNXH đã chết từ năm 1991 rồi. Và trong vấn đề giải phóng con người thì thực sự vẫn chưa có lỗi thoát.
Tóm lại, bài viết ở trên của tôi ko có tính bảo thủ, chỉ là nóng vội bất ngờ trước cái khẳng định về đường lối đất nước thôi, vô tình lại đụng đến cái tự ái khi nói về nhân quyền của Mĩ, có gì ko phải xin bỏ quá.
Thế hệ trẻ chúng ta cũng ko bàn cãi nhiều vè vấn đề chính trị này nữa, chỉ biết làm thế nào vì đất nước VN giàu mạnh thôi. Tất cả cũng chỉ vì mục tiêu "Làm lợi ích cá nhân trở thành lợi ích chung của cả loài người"
@a. Nghĩa: chủ đề đi xa nhưng vẫn chưa nói hết ý, anh thông cảm cho em trả lời các bạn nhé.
----------
@Hiếu: Tớ có tức giận gì đâu mà ấy luống cuống thế. Nói thế này cũng thấy thú vị lắm. Còn hơn để trong lòng mà ko nói đc với ai.