Hoàng Lê Vĩnh Hưng
(hungmk)
Thành viên danh dự
Định viết một bài dài nối mạch anh Linh nhưng thôi xin phép để dành. Tình hình chán quá, thảo luận gì chỉ thấy một bên lí luận còn bên kia giả vờ mắt nai ngơ ngác chất vấn.
Xin đừng hỏi những câu như: chia tài sản thế nào, chia con cái thế nào, giáo dục thế nào. Mình cũng hỏi lại các bạn, 1 vợ 1 chồng phân chia tài sản khi li dị, khi thừa kế thế nào?
Trong mỗi mô hình, khi bàn luận tới những điểm nhậy cảm như tan rã, chia chác thì luôn có nhiều vấn đề. Chắc chỉ có riêng ở VN với giá trị gia đình lâu đời không thể rung chuyển, anh em mới không phải kiện nhau tranh đất tranh nhà.
Nếu ai hỏi mình ĐPĐT có khả năng sống hòa bình và hạnh phúc với những giá trị gia đình cao đẹp không thì mình dễ trả lời hơn nhiều.
(Theo luật pháp, khi bạn đã kết hôn với ai đó thì tài sản của bạn tạo dựng được kể từ khi kết hôn là tài sản của cả gia đình. Nếu ai đó nghĩ rằng mình giữ tài sản mình kiếm được cho riêng mình thì sống trong cái gia đình ấy làm gì nữa. Con ghẻ, con mang cũng phải đối xử như con mình. Sự công bằng của luật pháp hình như là như thế)
Ngày hôm nay, nhân kỉ niệm độc lập của Mĩ mình cũng xin khen nước Mĩ 1 câu. Bọn Mĩ giá trị gia đình cũng cao thật, chả hiểu xã hội hiện đại của nó bào mòn gia đình đến mức nào mà tình mẫu tử, phụ tử cao thế. Cuộc li dị nào bố mẹ cũng chảy nước mắt tranh giành quyền nuôi con. Dân VN thì mình cũng chẳng dám phê phán nhiều, nhưng khi li dị mình thấy bố mẹ dường như muốn đẩy con cho đối phương (những vụ mình biết, có lẽ mình chẳng biết nhiều) để được tự do tay chân đi tìm người mới.
Tung hô giá trị gia đình người VN, nâng cao chủ nghĩa dân tộc VN thì mình cũng chẳng phàn nàn. Nhưng khi nhin nhận một nền văn hóa khác mà sử dụng chủ nghĩa dân tộc thì có nhìn chính xác được không?
Xin đừng hỏi những câu như: chia tài sản thế nào, chia con cái thế nào, giáo dục thế nào. Mình cũng hỏi lại các bạn, 1 vợ 1 chồng phân chia tài sản khi li dị, khi thừa kế thế nào?
Trong mỗi mô hình, khi bàn luận tới những điểm nhậy cảm như tan rã, chia chác thì luôn có nhiều vấn đề. Chắc chỉ có riêng ở VN với giá trị gia đình lâu đời không thể rung chuyển, anh em mới không phải kiện nhau tranh đất tranh nhà.
Nếu ai hỏi mình ĐPĐT có khả năng sống hòa bình và hạnh phúc với những giá trị gia đình cao đẹp không thì mình dễ trả lời hơn nhiều.
(Theo luật pháp, khi bạn đã kết hôn với ai đó thì tài sản của bạn tạo dựng được kể từ khi kết hôn là tài sản của cả gia đình. Nếu ai đó nghĩ rằng mình giữ tài sản mình kiếm được cho riêng mình thì sống trong cái gia đình ấy làm gì nữa. Con ghẻ, con mang cũng phải đối xử như con mình. Sự công bằng của luật pháp hình như là như thế)
Những nước phát triển (Mỹ) cuộc sống có cường độ cao, thời gian cho gia đình chắc chắn ít hơn những nước như nước mình. Vì cuộc sống của họ đẩy công việc lên hàng đầu, vợ chồng thì tỉ lệ li dị cao, đối với cha mẹ thì quan hệ cũng rất thực dụng, đến thời điểm là con cái đưa các cụ vào viện dưỡng lão, các cụ vừa được chăm sóc vừa đỡ vướng công việc của các con. Ý của em ở đây là tình cảm gia đình và cộng đồng ở nước mình là một tài sản quí giá chưa bị đánh mất bởi thế giới hiện đại. Chuyện lấy nhiều vợ nhiều chồng có thể là bước mở đầu làm xói mòn truyền thống đó, khi mỗi người đều coi tình cảm với bạn đời của mình không trọn vẹn nữa đơn giản vì mình có hơn một người.
Ngày hôm nay, nhân kỉ niệm độc lập của Mĩ mình cũng xin khen nước Mĩ 1 câu. Bọn Mĩ giá trị gia đình cũng cao thật, chả hiểu xã hội hiện đại của nó bào mòn gia đình đến mức nào mà tình mẫu tử, phụ tử cao thế. Cuộc li dị nào bố mẹ cũng chảy nước mắt tranh giành quyền nuôi con. Dân VN thì mình cũng chẳng dám phê phán nhiều, nhưng khi li dị mình thấy bố mẹ dường như muốn đẩy con cho đối phương (những vụ mình biết, có lẽ mình chẳng biết nhiều) để được tự do tay chân đi tìm người mới.
Tung hô giá trị gia đình người VN, nâng cao chủ nghĩa dân tộc VN thì mình cũng chẳng phàn nàn. Nhưng khi nhin nhận một nền văn hóa khác mà sử dụng chủ nghĩa dân tộc thì có nhìn chính xác được không?
Chỉnh sửa lần cuối: