Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Nguyễn Minh Nhật đã viết:may quá không cùng bảng với Linh huynh không em điên.:|
sợ nhất những bài của đối thủ mà dài quá nhiều tính chất hoa mắt.(
jk.
trần hữu quang đã viết:Đang ngồi trả lời anh Linh he he. Phe phản đối cố lên, chân lí ở trong tay các bạn, chỉ cần viết từ con tim khối óc, các bạn sẽ chiến thắng, đừng để những lời lẽ hoa mĩ làm lung lạc tinh thần >-
Phe kia thông cảm, phe đấy mạnh quá nên bình vôi phải theo bên này thôi he he
Mà bên này đã trả lời đâu mà phe kia tự nhận dẫn trước 1 bàn thế ;
Nhưng phải công nhận bác Linh chơi dã man quá :|, làm một phát thế này trả lời mỏi tay :|
Le Quoc đã viết:Chiến trường nhiều pháo quá. Cho anh thả thêm ít lựu đạn vào nhé (Xin lỗi vì toàn thả vào phe DPDT )
Analogy 1: Tưởng tượng xã hội như một đồ thị (graph), mỗi người là một đỉnh (node), nối với nhau bằng quan hệ hôn nhân (edge). DPDT nó như cái đồ thị mà mỗi đỉnh có thể có nhiều hơn một cạnh (degree >= 1) Nó sẽ giống như THE WEB ấy =)) Sẽ không có ai control được.
Analogy 2: Mỗi người là một nguyên tử (atom), gia đình DPDT là một phân tử (molecules), thỉnh thoảng lại có quả phản ứng xảy ra (trao đổi chất, hóa khử, whatever) -> Chẳng nhẽ DPDT lại thuân theo tự nhiên thế Nhưng nghĩ lại thì không thấy cái khoản sinh đẻ ở đâu cả
Nói chung gia đình là nhân tố cơ bản của xã hội. Muốn xã hội phát triển thì phải có 2 yếu tố:
1. Inside: Gia đình bền vững.
2. Outside: Xã hội quản lý các gia đình hợp lý (e.g. Management phải đơn giản, không chồng chéo, các vấn đề như ly hôn, thừa kế, trách nhiệm nuôi con etc. + combinations of those phải rõ ràng)
Bến nào address clearly mấy cái vấn đề này thì xin bái phuc (+ my votes of course )
Chỗ này em đồng ý gần hết trừ 2 số điểm:Nhắc đến tình yêu, hôn nhân và gia đình, là nhắc đến những khái niệm mà thoạt đầu, chúng ta nghĩ là riêng tư nhất của hai cá nhân, ko liên can đến ai. Vậy, tại sao ông nhà nước lại muốn chúi mũi vào, để bắt tôi phải chỉ có một vợ, hay hai chồng? Tại sao, ko để chúng tôi thoải mái, tự thỏa thuận lẫn nhau trong vấn đề này?
Câu trả lời ở đây thật đơn giản và rõ ràng: nếu hai (ba, bốn...) bạn sống ở một hoang đảo, dĩ nhiên các bạn toàn quyền... yêu hay không yêu, lấy mấy người cũng được, hay dở các bạn chịu. Nhưng, trong một xã hội có sự tương hỗ và ảnh hưởng giữa những cá nhân, một nguyên tắc căn bản là làm sao để sự tự do của bạn ko ảnh hưởng đến tự do của kẻ khác, và tự do, trật tự của cả xã hội. Làm sao để việc bạn lấy dăm ba người, ko ảnh hưởng đến ông hàng xóm của bạn. Phải có một định chế, một hình thái nào đó được số đông chấp nhận, và chính quyền (trên nguyên tắc, là người đại diện các bạn) cảm thấy dễ thực hiện, để đảm bảo sự tồn tại của một xã hội, một quần thể.
Nói nhà nước dễ quản lí cũng ko sai, nhưng đấy ko thể là một nguyên nhân chính được. Nhà nước có quản lí dễ hơn nhưng ko được lợi nhiều đến mức đa số dân muốn ĐPĐT lại đi ngược lại để nhận sự phản đối kịch liệt. Giữa một bên đa số phản đối kịch liệt với 1 bên quản lí dễ hơn được một chút thì em nghĩ ko dại =>nguyên nhân chính phải là ko có nhiều người phản đối kịch liệt. Ở đây có một điểm khác với Karaoke. Vào thời VN chuyển sang MVMC, chính quyền rất cần sự ủng hộ của dân và mỗi quyết định nói chung phải phục vụ đc đa số, đc đa số tán thành. Ngay cả cấm Karaoke cũng ko thể nói ít người tán thành đc, và khi bị phản đối gay gắt (bởi số đông và quan trọng là vì nó không hợp lí) cuối cùng cũng phải buông (cấm xe cũng vậy). Từ đó có thể kết luận nếu MVMC chỉ hợp ý Đảng mà ko hợp lòng dân thì cũng teo rồi . Ở đây em cũng ko dùng luận điểm nhiều người theo có nghĩa nó tốt mà chỉ dừng ở chỗ để nhà nước dễ quản lí ko phải là nguyên nhân chính hay đó ko phải mục đích của chuyển sang MVMC. Còn một ý nữa là trong bài cuối, bác đề xuất giải pháp thì nó đâu có khó thực hiện lắm nhỉ :-?, em thấy nếu chấp nhận trên các phương diện khác thì vấn đề quản lí đâu đủ khó để phải nhụt chí, nhất là với một vấn đề quan trọng tầm cỡ này.a./ Đó là mô hình dễ quản lý nhất đối với chính quyền!
Tại thời điểm VN chuyển sang MVMC ko thể nói MVMC là đa số và dễ chấp nhận. Đề cao MVMC ở VN có lẽ bắt đầu từ thời Pháp, nhưng đến năm 45 thì đa thê vẫn tồn tại và phổ biến. Vậy theo lí lẽ của bác và cả của Hưng khi trích dẫn Kinsay thì đáng lẽ dân Việt lúc đó phải phản đối MVMC kịch liệt chứ. Vậy tại sao? Chỉ có thể nói lúc đấy người ta đã chán ngấy đa thê thôi .b./ Đó là mô hình có thể phù hợp với rất nhiều người
Đồng ý với anh là số người nghĩ thế ko ít, nhưng ông bà mình thì không thế đâu ạ :biggrin:. Ngoài ra thì nó ko thể dùng để chứng minh như em đề cập bên trên.Ông bà mình đã thế rồi, bên Trung Quốc Liên Xô cũng thế, nên mình cũng phải như thế, là phải!
Cái này là anh đang chứng minh cho phe nào thếMột vợ đã mệt mỏi lắm rồi, hai ba vợ mà chết à, cho tớ xin kiếu!
Ngoại tình thì em nói rồi, còn ly dị thì em nghĩ nếu đến mức muốn ly dị thì thường là khó cứu vãn rồi, liệu cho đa phu thì người ta cũng có còn mặn mà níu kéo ko? Mô hình thay nó thì em ủng hộ quan điểm cách mạng, muốn thay đổi, nhưng kể cả lập luận dựa trên khoa học như Mác mà còn ko ít người phản đối thì chỉ bàn thôi liệu có giải quyết được không? Mọi thứ phát triển đều có quy luật, muốn thay đổi cũng phải dựa trên quy luật tự nhiên (thực ra là Mác dự đoán dựa trên lập luận về quy luật phát triển tự nhiên chứ ko phải nghĩ ra rồi phán là muốn thay đổi ). MVMC đc ủng hộ đa số như ngày nay phải khẳng định nguyên nhân lớn nhất của nó là đa số thấy nó ưu việt hơn đa thê(cổ điển). Nếu thực sự có một mô hình ĐPĐT có thể ưu việt hơn nó thì cần phát triển một cái gì đó mới hơn. Cái mới hơn này hiện nay theo em chưa xuất hiện, nó cần xh phát triển đến một mức cao hơn đã . Nếu có thì đó cũng là chuyện còn rất rất lâu, chứ hiện tại thì chưa đến lúc :-$. MVMC muốn trở thành hiện thực ở VN cũng phải trải qua hàng nghìn năm phản đối của chị em và hơn 80 năm đô hộ của Pháp chứ cũng ko phải muốn là đc đâu >-. Tức là theo em thì cái x năm của bác mới quan trọng ạ- Mô hình MVMC tồn tại đã lâu, đã thể hiện rõ những nhược điểm khó sửa của nó, như tỉ lệ ngoại tình, đổ vỡ, lý dị rất cao (mình chỉ nói đến những trường hợp có nguyên do vì buộc phải tuân thủ MVMC), nên đã đến lúc, cần bàn bạc để đưa ra một mô hình thay nó, trong tương lai (gần hoặc xa),
ĐTĐP thực sự là lựa chọn nhân bản của bạn và các cô gái, nếu các bạn có thể đi đến một thỏa thuận đầy dân chủ và văn mình: đặt tình yêu lên trên hết, bỏ "cái tôi" của mỗi người trong suy nghĩ đòi chiếm hữu, độc tôn... để có một tình yêu đúng với tình cảm ban đầu của mỗi người!
theo em là duy ý chí. Nó có thể là một cái gì đó mới hơn sẽ xuất hiện mà em vừa đề cập nhưng hiện tại thì nó chỉ là mô hình lí tưởng chứ ko thể nói là phổ biến . Bác thì em ko chắc, nhưng em cũng có lúc nghĩ mình có thể như thế nhưng rồi nhận ra là mình chưa đạt dc đến thế, chắc ko ít ng như emTất nhiên, bạn sẽ than; phức tạp thế? Nhưng đó là quyết định của bạn, chứng tỏ sự trưởng thành và bản lĩnh của bạn kia mà? Để có được tình yêu như bạn muốn, hẳn bạn sẽ vượt qua chứ?
Bàn về dân chủ: Ở VN theo em thì dân trí vẫn ko đồng đều, chênh lệch rất lớn và ngày càng lớn!! Nói là cao thì có nhiều ng cao lên nhưng xét về số đông thì ko cao đến thế đâu ạ . Chênh lệch càng lớn thì những người thấp hơn càng cần đc bảo vệ. Và nếu nói chính quyền phục vụ người dân thì nó phải bảo vệ dc đa số . Thực trạng là các sếp có tiền thì muốn “câu” càng nhiều em càng ít, làm sao bảo ko cần bảo vệ dc [-x. Nếu “câu” ở đây mang ý nghĩa tích cực cho cả 2 bên thì anh Linh đúng, bỏ “chung thủy” đi thì ko vấn đề gì lớn nữa. Nhưng đa số các trường hợp mang tính lợi dụng của các sếp với người ta thì hơn [-x. Khi nhận thức của nhiều người ko đủ để nhận ra thì bảo kệ xác ai nghĩ gì làm gì tự chịu là ko ổn. Đây chỉ là một ví dụ, rất nhiều luật khác ngoài MVMC đa số chả hiểu tại sao lại gò bó họ như vậy nhưng thực tế là đang bảo vệ chính họ. Chốt lại là dân trí ko phải lúc nào, chỗ nào cũng đủ để ai muốn làm gì thì làm, họ còn cần được bảo vệ khỏi những cái chưa nhận thức được. :-? Cái chênh lệch này chắc ở đâu cũng có chứ ko chỉ VN, và chỉ cần có người hơn là họ sẽ tìm cách lách luật để lợi dụng người không nhận thức dc.- Xã hội loài người đã phát triển ở mức độ cao, dân trí và những khái niệm nhân quyền, dân quyền đã được cải thiện ở rất nhiều nơi, con người đã có thể ý thức được thế nào là những ràng buộc pháp lý hợp lý và thế nào là ko, nên chính quyền ko thể áp đặt mãi lên họ những định chế mà một bộ phận (có thể đáng kể) tron số họ ko đồng tình, chỉ vì lý do như vậy, việc điều hành xã hội và quản lý "nhân sự" đơn giản hơn đối với chính quyền! Người dân đóng thuế để nuôi chính quyền ko phải để chính quyền theo đường lối "khó thì cấm" dễ dành như thế.
Hãy để người dân có quyền lựa chọn! (Dân chủ -> dân là chủ!)
Em thì nghĩ là việc quái gì em phải lo cho 2 bà vợ ấy, các bà ấy còn có các thằng chồng khác cơ mà . Nếu vợ em mà chỉ có mình em thì tất nhiên là sao mà ngồi nhìn được. VN có câu “cha chung không ai khóc”, giả sử ng ốm là em chắc mấy vợ cũng nhìn nhau thôi [-(. VD về tính gia trưởng, ở VN nó cực kì phổ biến, chị em cũng rất hận nó, nhưng rồi vẫn cứ phải lấy. Đơn giản là vì đứa nào chả thế hoặc ko thế thì các mặt khác kém hơn. Xét về tính cạnh tranh thì hầu như chả có gì khác, chỉ có khác là chuyển từ giai đoạn tìm hiểu sang sau khi cưới mà thôi. Trước đây anh phải tốt hơn đứa khác khi cưa cẩm còn bây giờ anh phải tốt hơn cả sau khi cưới. Nói “cả” thì có vẻ thêm nhưng cùng lắm chỉ bớt mấy đứa giả vờ giỏi. Mà chị em mà lại ko tìm hiểu đc ai hơn ai, ai chỉ giả vờ để cưa sao, nhỉ ;. Tính cạnh tranh không tăng thì làm sao tốt hơn đc- Về mặt quản lý gia đình: với việc mở rộng khái niệm gia đình (như một xã hội nhỏ), mỗi người sẽ phải có trách nhiệm hơn với chính mình và với những người xung quanh. Bạn có thể ngồi ì mũ ni che tai được ko, khi bạn có hai người vợ thân thương đau yếu? Từ nay trở đi, thói gia trưởng ko đủ để bạn duy trì một gia đình hạnh phúc, vì gia đình bạn đã phàt triển rộng hơn, dài hơn, và ko ai chấp nhận bạn như thế. Bạn sẽ dần dần phải làm quen với những khái niệm cấp thời của các nhà quản lý, để có một bầu ko khí hạnh phúc, dân chủ và yêu thương trong đại gia đình của bạn.
Em đồng ý là cần trả lời 2 câu hỏi này, trong đó câu 2 sẽ trả lời khi câu 1 đã được giải quyết.- ĐTĐP có gi hay ho, và nó có khắc phục hay hạn chế được những nhược điểm của MVMC hay ko? No có tiếp nối được những cái hay của MVMC hay không?
- Khả năng thực thi nó trong thực tế như thế nào?
Tựu trung, có thể thấy rằng ĐTĐP ko đồng nghĩa với sự tự do chủ nghĩa quá trớn, với nguy cơ tan vỡ, đổ nát của gia đình. Nó chỉ là sự mở rộng (trong khuôn khổ pháp luật và cá nhân) của mô hình gia đình truyền thống, cũng như của những khái niệm thủy chung, yêu đương... Nó giả thiết và đòi hỏi ở mỗi người sự suy nghĩ chín chắn, ý thức vươn lên, sự động não trên nhiều phương diện của cuộc sống!
trần hữu quang đã viết:Việc MVMC bành trướng đúng là có làm cho nhiều người ko xem xét hết các mặt tích cực của ĐPĐT nhưng nó chỉ dừng lại ở việc phê phán một nhóm người (vì ko phải ai cũng thế) chứ ko thể dùng nó như một luận điểm để chứng minh ĐPĐT tốt hơn MVMC
trần hữu quang đã viết:Các chuẩn mực đạo đức, định kiến xã hội… là một phần ko thể tách rời của con người. Nếu loại bỏ các yếu tố đó thì con ng chả hơn gì các con vật. Tuy chúng ta cố ko để những cái đó che mất những thay đổi tốt đẹp hơn nhưng việc tách ra này chỉ có thể dừng ở một giới hạn nhất định. Ví dụ này hơi phóng đại nhưng anh Linh thử giải thích nếu một người thích và nói tôi muốn đóng khố đến công sở cho mát chứ ko muốn mặc comple đâu thì sao. Có thể một ngày nào đó nó đc chấp nhận nhưng em cá là ko gần hơn vài trăm năm thay đổi nhận thức của con ng đâu ạ .
trần hữu quang đã viết:Nói nhà nước dễ quản lí cũng ko sai, nhưng đấy ko thể là một nguyên nhân chính được. Nhà nước có quản lí dễ hơn nhưng ko được lợi nhiều đến mức đa số dân muốn ĐPĐT lại đi ngược lại để nhận sự phản đối kịch liệt. Giữa một bên đa số phản đối kịch liệt với 1 bên quản lí dễ hơn được một chút thì em nghĩ ko dại =>nguyên nhân chính phải là ko có nhiều người phản đối kịch liệt.
trần hữu quang đã viết:Ở đây có một điểm khác với Karaoke. Vào thời VN chuyển sang MVMC, chính quyền rất cần sự ủng hộ của dân và mỗi quyết định nói chung phải phục vụ đc đa số, đc đa số tán thành. Ngay cả cấm Karaoke cũng ko thể nói ít người tán thành đc, và khi bị phản đối gay gắt (bởi số đông và quan trọng là vì nó không hợp lí) cuối cùng cũng phải buông (cấm xe cũng vậy). Từ đó có thể kết luận nếu MVMC chỉ hợp ý Đảng mà ko hợp lòng dân thì cũng teo rồi . Ở đây em cũng ko dùng luận điểm nhiều người theo có nghĩa nó tốt mà chỉ dừng ở chỗ để nhà nước dễ quản lí ko phải là nguyên nhân chính hay đó ko phải mục đích của chuyển sang MVMC.
trần hữu quang đã viết:Còn một ý nữa là trong bài cuối, bác đề xuất giải pháp thì nó đâu có khó thực hiện lắm nhỉ :-?, em thấy nếu chấp nhận trên các phương diện khác thì vấn đề quản lí đâu đủ khó để phải nhụt chí, nhất là với một vấn đề quan trọng tầm cỡ này.
trần hữu quang đã viết:Tại thời điểm VN chuyển sang MVMC ko thể nói MVMC là đa số và dễ chấp nhận. Đề cao MVMC ở VN có lẽ bắt đầu từ thời Pháp, nhưng đến năm 45 thì đa thê vẫn tồn tại và phổ biến. Vậy theo lí lẽ của bác và cả của Hưng khi trích dẫn Kinsay thì đáng lẽ dân Việt lúc đó phải phản đối MVMC kịch liệt chứ. Vậy tại sao? Chỉ có thể nói lúc đấy người ta đã chán ngấy đa thê thôi .
trần hữu quang đã viết:Ngoại tình thì em nói rồi, còn ly dị thì em nghĩ nếu đến mức muốn ly dị thì thường là khó cứu vãn rồi, liệu cho đa phu thì người ta cũng có còn mặn mà níu kéo ko?
trần hữu quang đã viết:Mô hình thay nó thì em ủng hộ quan điểm cách mạng, muốn thay đổi, nhưng kể cả lập luận dựa trên khoa học như Mác mà còn ko ít người phản đối thì chỉ bàn thôi liệu có giải quyết được không? Mọi thứ phát triển đều có quy luật, muốn thay đổi cũng phải dựa trên quy luật tự nhiên (thực ra là Mác dự đoán dựa trên lập luận về quy luật phát triển tự nhiên chứ ko phải nghĩ ra rồi phán là muốn thay đổi ). MVMC đc ủng hộ đa số như ngày nay phải khẳng định nguyên nhân lớn nhất của nó là đa số thấy nó ưu việt hơn đa thê (cổ điển). Nếu thực sự có một mô hình ĐPĐT có thể ưu việt hơn nó thì cần phát triển một cái gì đó mới hơn. Cái mới hơn này hiện nay theo em chưa xuất hiện, nó cần xh phát triển đến một mức cao hơn đã . Nếu có thì đó cũng là chuyện còn rất rất lâu, chứ hiện tại thì chưa đến lúc :-$. MVMC muốn trở thành hiện thực ở VN cũng phải trải qua hàng nghìn năm phản đối của chị em và hơn 80 năm đô hộ của Pháp chứ cũng ko phải muốn là đc đâu >-. Tức là theo em thì cái x năm của bác mới quan trọng ạ
trần hữu quang đã viết:Bản thân những giả thiết bác đưa ra, theo em là duy ý chí. Nó có thể là một cái gì đó mới hơn sẽ xuất hiện mà em vừa đề cập nhưng hiện tại thì nó chỉ là mô hình lí tưởng chứ ko thể nói là phổ biến . Bác thì em ko chắc, nhưng em cũng có lúc nghĩ mình có thể như thế nhưng rồi nhận ra là mình chưa đạt dc đến thế, chắc ko ít ng như em
Túm lại em cho rằng cái ĐPĐT của bác nó phải ra đời từ thực tiễn phát triển chứ bàn ra nó thì quả là cần nghi ngờ về tính đúng đắn. Tất nhiên là vẫn cứ phải bàn tiếp .
trần hữu quang đã viết:Mô hình bác đưa ra quả rất hợp lí, nó cho phép tính tự do rất cao. Em chỉ nghi ngờ về khả năng nhận thức của mỗi người để theo nó mà em sẽ trình bày ngay dưới đây. Bởi vì em vẫn cho rằng mục đích cao nhất khi áp dụng MVMC là bảo vệ phụ nữ khỏi những bất công và liệu hiện nay nếu áp dụng trở lại ĐPĐT thì có đạt được mục đích này hay ko. Cái ý ĐPĐT vẫn không phản đối những ai muốn MVMC là một ý rất đắt để ủng hộ ĐPĐT. Phản đối ý này em cũng chứng minh qua ý dưới đây luôn.
trần hữu quang đã viết:Bàn về dân chủ: Ở VN theo em thì dân trí vẫn ko đồng đều, chênh lệch rất lớn và ngày càng lớn!! Nói là cao thì có nhiều ng cao lên nhưng xét về số đông thì ko cao đến thế đâu ạ . Chênh lệch càng lớn thì những người thấp hơn càng cần đc bảo vệ. Và nếu nói chính quyền phục vụ người dân thì nó phải bảo vệ dc đa số .
trần hữu quang đã viết:Thực trạng là các sếp có tiền thì muốn “câu” càng nhiều em càng ít, làm sao bảo ko cần bảo vệ dc [-x. Nếu “câu” ở đây mang ý nghĩa tích cực cho cả 2 bên thì anh Linh đúng, bỏ “chung thủy” đi thì ko vấn đề gì lớn nữa. Nhưng đa số các trường hợp mang tính lợi dụng của các sếp với người ta thì hơn [-x. Khi nhận thức của nhiều người ko đủ để nhận ra thì bảo kệ xác ai nghĩ gì làm gì tự chịu là ko ổn. Đây chỉ là một ví dụ, rất nhiều luật khác ngoài MVMC đa số chả hiểu tại sao lại gò bó họ như vậy nhưng thực tế là đang bảo vệ chính họ. Chốt lại là dân trí ko phải lúc nào, chỗ nào cũng đủ để ai muốn làm gì thì làm, họ còn cần được bảo vệ khỏi những cái chưa nhận thức được. :-? Cái chênh lệch này chắc ở đâu cũng có chứ ko chỉ VN, và chỉ cần có người hơn là họ sẽ tìm cách lách luật để lợi dụng người không nhận thức dc.
Phần “khó thì cấm” em giải thích bên trên rồi.
trần hữu quang đã viết:Em thì nghĩ là việc quái gì em phải lo cho 2 bà vợ ấy, các bà ấy còn có các thằng chồng khác cơ mà . Nếu vợ em mà chỉ có mình em thì tất nhiên là sao mà ngồi nhìn được. VN có câu “cha chung không ai khóc”, giả sử ng ốm là em chắc mấy vợ cũng nhìn nhau thôi [-(. VD về tính gia trưởng, ở VN nó cực kì phổ biến, chị em cũng rất hận nó, nhưng rồi vẫn cứ phải lấy. Đơn giản là vì đứa nào chả thế hoặc ko thế thì các mặt khác kém hơn. Xét về tính cạnh tranh thì hầu như chả có gì khác, chỉ có khác là chuyển từ giai đoạn tìm hiểu sang sau khi cưới mà thôi. Trước đây anh phải tốt hơn đứa khác khi cưa cẩm còn bây giờ anh phải tốt hơn cả sau khi cưới. Nói “cả” thì có vẻ thêm nhưng cùng lắm chỉ bớt mấy đứa giả vờ giỏi. Mà chị em mà lại ko tìm hiểu đc ai hơn ai, ai chỉ giả vờ để cưa sao, nhỉ ;. Tính cạnh tranh không tăng thì làm sao tốt hơn đc
trần hữu quang đã viết:Em đồng ý là cần trả lời 2 câu hỏi này, trong đó câu 2 sẽ trả lời khi câu 1 đã được giải quyết.
Hiện tại lý do bác đưa ra là chúng ta sẽ yêu thoải mái hơn, ko bị gò bó gì nữa. Em trả lời như sau:
Đứng trên góc độ tình cảm, ĐPĐT là một bước lùi [-x. Khi đó cái câu “anh yêu em kinh khủng” liệu có còn giá trị như bây giờ không? Nếu bác yêu em nào đó đến mức đó thật thì diễn tả kiểu gì? Bác có nói kiểu gì cũng ko thể bằng bây giờ nói “anh rất nhớ em” [-x (mặc dù em chả có tí kinh nghiệm nào trong vụ này [-x). Bây giờ bác nói ”(bây giờ) anh chỉ yêu mình em” dù thật hay giả thì cũng còn em tin và đánh giá cao, chứ trong ĐPĐT bác mà nói thế thì mặt em í sẽ thế này , tức là chả có giá trị gì. Nói đa thê làm ng ta có thể yêu nhiều hơn là ko đúng. Khi không bị rằng buộc bởi việc chỉ dc lấy 1 vợ, liệu độ nghiêm túc trong quyết định cưới có còn sâu sắc như hiện nay. Khi đó người ta đâu cần tìm hiểu thật cặn kẽ, đợi đến khi xác định được chính xác đây là người sẽ đi hết cuộc đời với mình (không thể-rất khó thay đổi) mới quyết định, bởi vì nó ko còn là “chuyện cả đời” nữa. Tình cảm khi đó có thể được đưa lên những nấc thang cao nhất ko, hay chỉ làng nhàng, thấy thinh thích là cưới (đây mới chỉ nói trên góc độ tình cảm, chưa nói đến trách nhiệm). So sánh không hoàn toàn tương xứng nhưng việc có 1 tờ 100$ với 20 tờ 1$ bác nghĩ bên nào có lợi hơn.
Nếu câu 1 thỏa đáng thì câu 2 em nghĩ là ok, ko có vấn đề gì lớn
Hiện tại em chưa thấy đc có cách nào để hạn chế phần quá trớn kia, nó đúng hơn phải là nhiệm vụ chúng ta cần tìm ra để có thể áp dụng ĐPĐT. Em thấy nguy cơ thực sự của việc ko còn tồn tại khái niệm gia đình, thay đổi quá lớn khái niệm thủy chung, yêu đương, khó có thể chỉ nói là mở rộng. Bởi vì phần giả thiết của bác đòi hỏi quá lí tưởng. Nó vẫn đòi hỏi người ta suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề kết hôn như trong MVMC vậy!!!!!
Hiện tại chúng ta đang trong MVMC, vì vậy thực ra có rất nhiều cái chúng ta vẫn mặc định (thậm chí ko ý thức dc là đang mặc định). Vì vậy khi đặt trong ĐPĐT thì phải rà soát thận trọng lại tất cả những cái sẽ thay đổi. Em xin ví dụ 1 cái: vấn đề ly dị
Trong MVMC, ng ta cần ly dị vì (em lấy tạm 2 lí do, mọi ng có thể tự thêm và trả lời):
-Có thể lấy ng khác.
-Không rằng buộc về pháp lí nữa
Trong ĐPĐT: ng ta có thể lấy ng khác mà ko cần ly dị. Cũng ko thể chia tài sản như bây giờ vì cái khái niệm tài sản chung ko còn nữa (ai biết cái gì là của chung với ai!!!!)=> ko có đoạn chia tài sản, rồi thừa kế gì đó…
Vậy người ta phải ly dị vì cái gì??? Hay chả cần khái niệm ly dị nữa luôn??? Cũng có thể xuất hiện cái gì đó bắt buộc ng ta phải ly dị nhưng chúng ta bây giờ cũng đâu biết nó là cái gì
Thậm chí ngay cả cái đoạn chia tài sản kia em cũng mới vừa nghĩ ra là không còn khái niệm “tài sản chung” khi đến đoạn đấy.
(tạm hết )
Nguyễn Hoàng Mai đã viết:cho em bon chen hỏi cả 2 phe 1 câu với ạ:
người ta thường nói người mình yêu nhất, người yêu mình nhất và người mình lấy sau này, thường thì ko phải là cùng một người, liệu ĐPĐT có phải là một giải pháp để tăng số lượng người lấy được người mình yêu nhất ko ạ?