Chào bạn Bùi Hải Thanh,tôi hoàn toàn đồng ý với nhận xét của bạn.vấn đề "Sai lệch toán học" do tôi đưa,thực ra trong quá trình nghiên cứu khoa học, tôi phát hiện ra giữa "Nền tảng toán học cũ" ,mang nặng tính trừ tượng,nên giữa toán học với tự nhiên và thực tế mâu thuẩn lẫn nhau.Vì vậy lúc ban đầu tôi chỉ nêu ý kiến rất đơn giản và cụ thể như sau:
Trong tự nhiên và trong thực tế không có bất kỳ cái gì hay giá trị nào nhỏ hơn không,vậy mà tại sao trong toán học dạy cho nhân loại học lắm thứ nhỏ hơn không?Để các nhà khoa học cùng nhau xem xét tại sao lại có sự mâu thuẩn như vậy.
Nhưng khi tôi đưa ý kiến đó ra, thì gặp sự phản đối,đồng thời lại có một số ý kiến yêu cầu tôi, hãy chỉ ra cụ thể những điểm "Sai" của toán học cũ.Đồng thời lại yêu cầu tôi, phải xây dựng cơ bản luận điểm "Sai lệch toán học" do tôi đề ra.Mà một khi tôi đã hoàn thành và xây dựng xong phần cơ bản "Sai lệch toán học của mình,thực ra tôi không nhất thiết tranh luận cùng các bạn.Tôi chỉ cần gởi thẳng đến Viện Toán học Thế Giới ,xem xét và có hướng giải quyết cụ thể hơn.
Nhưng tôi muốn tham gia tranh luận cùng các bạn, chẳng qua tôi muốn qua các bạn, tôi học hỏi đồng thời cũng cố thêm mức độ tin cậy, về kiến thức toán học cơ bản của mình mà thôi.
Trước khi kết thúc cuộc tranh luận,mà qua các bạn tôi đã học được nhiều điều bổ ích này,tôi sẽ giải đáp lần cuối các câu hỏi của các bạn:
Bạn Lê Xuân Đạt ạ,mấy lần bạn đã không trả lời được các câu hỏi do tôi đưa ra,vậy mà bạn lại cố tình đưa ra các câu hỏi :
Trích :
Trích dẫn:
nếu b > c => a + b > a + c
n - 1 < n < n + 1
hệ thức đầu tiên bác cho nó là sai vậy bác hãy chứng minh nó sai ở chỗ nào ?
Hệ thức ở dưới vẫn chưa thấy bác trả lời.
Đã một lần tôi nhắc nhở bạn, là những câu hỏi của bạn tuy hay, nhưng thiếu yếu tố cần và đủ để hoàn chỉnh một câu hỏi, nên tôi không thể trả lời cụ thể với bạn được.Nhưng thôi để tôi bổ xung thêm trong khi trả lời để bạn tâm phục khẩu phục,như sau:
Trong luận điểm "Sai lệch toán học" của tôi, tôi đã phân tích một cách cụ thể trong phép so sánh bất đẳng thức và dấu so sánh lớn hơn(>) , nhỏ hơn(<),nhưng do bạn không chịu đọc kỹ nên tôi đành trích dẫn lại để bạn rõ như sau:
Trích: Từ etasme.com ; " Sai lệch toán học "
I / Định nghĩa 1 :
Trong tự nhiên và trong thực tế không có giá trị nào nhỏ hơn không (< 0), thì trong toán học chúng ta không được lập luận , hay diễn đạt bất kỳ giá trị nào nhỏ hơn không (< 0), kể cả các giá trị mang phép toán trừ (-) .
1 / Chứng minh 1:
Trường hợp bạn A có (3đồng) và bạn B có (2đồng) , nghĩa là bạn A có nhiều tiền hơn bạn B .Nếu muốn biết giữa hai bạn A và B bạn nào nhiều tiền hơn bạn nào ta chỉ cần lấy
3đồng - 2đồng = 1đồng
Nghĩa là trong trường hợp so sánh trên , thì bạn A có nhiều tiền hơn bạn B là (1đồng) , chứ chúng ta không thể nào lấy
2đồng – 3đồng = - 1đồng
Thì chúng ta không thể nào biết được giữa hai bạn A và bạn B ai có nhiều tiền hơn ai .
Trở lại phép so sánh số tiền giữa hai bạn A và bạn B ta nhận thấy 3đ > 2đồng
Bây giờ bạn A và bạn B cùng sài (tiêu) mất 5đồng , thì lúc đó bất đẳng thức trên sẽ được thể hiện như sau :
3đ – 5đ = -2đ ; Tài sản của bạn A bị trừ (- 2đ)
2đ – 5đ = - 3đ ; Tài sản của bạn B bị trừ ( -3đ)
Hỏi vậy giữa số tiền bị trừ (-) hay (thâm hụt) giữa hai bạn A và bạn B, bạn nào bị trừ nhiều hơn ? Rỏ ràng nếu xét về khâu thâm hụt hay còn gọi là thiếu nợ, thì bạn A bị trừ (- 2đ) còn bạn B bị trừ (- 3đ) ; Do bạn B bị trừ (- 3đ) nhiều hơn bạn A bị trừ (- 2đ), nên ta suy ra - 3đ > - 2đ
Nghĩa là theo “Quan niệm toán mới ”, thì quan hệ lớn hơn (>) và nhỏ hơn (<) , giữa số tiền hai bạn A và bạn B, được thể hiện đúng theo tinh thần toán học và thực tế theo các hệ quả sau:
Hệ Quả
a/ Trường hợp có tiền, thì bạn A có nhiều tiền hơn bạn B, nên ta suy ra (tiền A có lớn hơn tiền B có), nghĩa là
3đ > 2đ
b/ Trường hợp thiếu nợ, thì bạn B thiếu nợ nhiều hơn bạn A, nên suy ra (tiền thiếu nợ B lớn hơn tiền thiếu nợ A),nghĩa là (- 3đ > - 2đ)
Vì vậy nếu xét về :
* Khâu có tiền, thì giá trị không (0) là giá trị nhỏ nhất
0 < +1 < +2 < +3 < +4 < +5 ,…….………….< +
* Khâu thâm hụt, (hay thiếu nợ) thì giá trị không (0) vẫn là giá trị nhỏ nhất
0 < -1 < -2 < -3 < -4 < -5 ……………………< -
Chứ chúng ta không thể nào suy luận theo “ Quan điểm toán cũ “ như sau :
* Trường hợp có tiền:thì bạn A có nhiều tiền hơn bạn B nên (tiền A có > tiền B có) suy ra (3đ > 2đ)
* Trường hợp thiếu nợ: thì bạn A thiếu ít hơn bạn B nên suy ra ( - 2 > -3 ) ; Là sai cả về toán học lẫn thực tế . Do “ Nền tảng toán học cũ ” , luôn lấy giá trị dương(+) , làm “ Nền tảng ” để xét các giá trị âm(-)
Trở lại câu hỏi của bạn:
Trích:
nếu b > c => a + b > a + c
Bài toán được giải,với các trường hợp sau:
Trường hợp : a,b,c ;Điều mang phép toán cộng(+) , (hay mang các giá trị dương)
Thì : b > c => a + b > a + c
Trường hợp b,c ,mang giá trị dương(+) ; a mang giá trị âm(-) ;Nếu giá trị thực âm(-) a, nhỏ hơn giá trị thực dương b .Nghĩa là -a < b
Thì : b > c => a + b > a + c
Trường hợp b,c , mang giá trị dương(+) ; a mang giá trị âm(-) ; Nếu giá trị thực âm(-) a ,bằng ,hoặc lớn hơn, giá trị thực dương b .Nghĩa là -a = hoăc > b
Thì : b > c => a + b < a + c
Nếu bạn chịu khó nghiền ngẫm cách lý giải của tôi, qua câu hỏi (1) của bạn, bạn sẽ thấy sự ảo diệu của luận điểm toán mới của tôi như sau:
1/Toán học với thực tế là một
2/ Cái sai của "Toán học cũ" mà tôi đã chỉ ra là, Khi các giá trị chuyển từ cộng(+) sang trừ(+),hay từ trừ(-) sang cộng(+)thì phép so sánh phải được đảo dấu(tương ứng với trạng thái từ có tiền chuyển sang thiếu nợ,hay từ thiếu nợ chuyển sang có tiền).Thì toán học nó mới tương ứng với tự nhiên lẫn thực tế bạn ạ.Chứ không như "Toán học cũ" cái dấu so sánh nó bị liệt ,KHI MÀ CÁC GIÁ TRỊ CHUYỂN TỪ ÂM SANG DƯƠNG HAY KHI CÁC GIÁ TRỊ CHUYỂN TỪ DƯƠNG SANG ÂM,thì dấu so sánh chỉ chỉ có một chiều duy nhất,thì cái toán học đó bị liệt rôi bạn ạ,tôi lý giải như vậy bạn rõ chứ?
Nếu bạn đủ khả năng hiểu câu trả lời của tôi về câu hỏi (1) của bạn, bạn tự nghiệm được cách trả lời của tôi, về câu hỏi (2) mà bạn hỏi tôi ,chào bạn.
Còn bạn Chử Thanh Thủy ạ,tôi không hiểu bạn học toán như thế nào mà từ đầu cuộc tranh luận đến giờ, bạn đem cái sự hiểu biết toán học của bạn, bạn cứ giải thích lung tung, mà càng giải thích thì bạn lại càng như tố cáo cái "Nền tảng toán học cũ", nó dạy cho nhân loại cách lập luận cứ lung tung ,hay nói khác hơn càng giải thích thì cứ nhu càng bị rối mù.
Đến bây giờ mà người học toán chưa thể phân biệt được đâu là giá trị âm(-),
đâu là phép toán trừ(-),qua bài toán rất đơn giản,rất toán học:
Trích:
“Bạn có thể cho tôi biết bài toán đơn giản dưới đây:
3 - 9 = - 6
cái nào là phép toán cái nào là giá trị âm không bạn?”
Vậy mà bạn lại trả lời:
Trích:
Tôi trả lời như sau:
3 – 9 = - 6 = 0 + 3 + 0 – 9 = 0 – 6 = 3 + (-9) = -6
các số là: dương 3, âm 9 và âm 6. Mô tả trên dãy số là âm 9 mất đi 3 đoạn nên chỉ còn 6 đoạn là âm 6. Do âm 9 bị mất đi 3 đoạn nên 3 – 9 đọc là ba trừ chín là phép trừ.
âm 9 bị mất đi 3 đoạn không có nghĩa là :
- 9 – 3 = - 12 mà là: - 9 – ( - 3¬) = - 9 + 3 = - 6
dùng khái niệm về tính chất của giá trị tuyệt đối thì là:
- 9 – ( - /-3/) = - 9 + 3 = 6 vì theo tính chất giá trị tuyệt đối
/-3/ = - (- 3) suy ra -/-3/ = - 3
âm 9 thêm được 3 đoạn nghĩa là: - 9 + (- 3) = -12
Thì quả thật là khó hiểu cho cái hiểu về toán học ngày nay các bạn ạ. Với cách lý giải của bạn Thủy, tôi nghĩ VN ta nên chọn bạn đi dự thi toán học Quốc tế ,thì theo tôi cái giải toán học sáng chế, sẽ về tay bạn là cái chắc.
Còn cách giải thích của bạn:
Trích:
/- 4/ = - (- 4) là do tính chất của giá trị tuyệt đối có trong sách tôi nhớ hồi xưa là mình được học ở lớp 7 trong đó có đoạn:
/A/ = A khi A >0 và /A/ = - A khi A <0
thế thì đương nhiên /-4/ = - (- 4). Yêu cầu bác Tuấn hãy xem lại sách giáo khoa cải cách.
Tôi tìm mãi chẳng thấy cách lý giải giá trị tuyệt đối của số thực A,như bạn Thủy nói ./A/ = A khi A >0 và /A/ = - A khi A <0
Mà chỉ thấy cài giá trị tuyệt đối đó, chỉ thực hiện trên hàm x mà thôi bạn ạ.Cách thể hiện như sau:
/x/ = x nếu x = hoặc > 0 ; /x/ = -x nếu x < 0 ; Mà bạn phải hiểu giữa hàm số và số nó khác nhau như thế nào bạn ạ.chào bạn.
Còn bạn Ngô Nguyễn Duy ạ,khi tôi đưa ra câu hỏi đơn giản trên :
Trích:
có sáu bạn A,B,C,D,E,F ,không có tiền ,nghĩa là tài sản bằng không.
Bốn bạn A,B,C,D ;Cùng đi vay nợ,bạn A vay (10.000.000) ,bạn B vay (5.000.000) ,bạn C vay (3.000.000) ,bạn D vay (1.000.000).Hỏi vậy trong bốn bạn A,B,C,D ;Bạn nào vay nhiều hơn và bạn nào nợ nhiều hơn?Nếu thể hiện theo "Phép toán cũ" sẽ thể hiện như thế nào?
Còn hai bạn E và F lại được mẹ cho tiền ,bạn E được mẹ cho (200.000), bạn F được mẹ cho (100.000)? Hỏi:
1/ Vậy giữa bạn E và bạn F ai có nhiều tiền hơn?
2/ Số tiền mà bốn bạn A,B,C,D ," Vay " , so với số tiền mà hai bạn E,F "Có", số tiền nào lớn hơn và nhiều hơn?
Chú thích :Trong toán học, chỉ có lớn hơn(>) và nhỏ hơn(<),các bạn đừng đem suy nghĩ "Giàu, nghéo", áp dụng vào toán học, thì buồn cười lắm các bạn ạ.
Vậy mà bạn giải thích lung tung,đã vậy bạn lại đem ngay câu mà tôi khuyển cáo các bạn là:các bạn đừng đem suy nghĩ "Giàu, nghéo", áp dụng vào toán học .Vào trong câu trả lời của bạn:
Trích:
- B bây giờ tiêu đi 3 đồng thì mới giàu/nghèo bằng A.
Ôi! quả là khó hiểu cho cái hiểu về toán học của nhân loại ngày nay?Khi hỏi ra ,thì thầy dạy toán lại dạy học trò lập luận, cả một đại dương bao la như vậy lại nhỏ hơn không(Biển nước < 0).Nợ nhiều hơn lại bảo nhỏ hơn
( -10.000.000 < -1.000.000 < 0).
Thì quả là "Tự nhiên bảo gà,toán nhà nói vịt" ,chào .TVT.
------------------------------
Sáng tạo là hương hoa trong cuộc sống
Sáng tạo luôn đi trước thời đại