Sai lệch toán học

Bạn nghĩ chắc chỉ với vài lời nói, là có thể làm cho quan điểm toán học của tôi được khai thị,

Em khâm phục chị Nguyệt với Phương về độ kiên trì post bài trong cái topic này.

Bác Tuấn, rốt lại bác muốn cái gì ?
Thực ra bác đâu có muốn người ta khai thông cho cái đầu của bác.
Bác chỉ muốn chờ người ta công nhận bác là thiên tài, đánh đổ toán học cổ điển và tôn bác lên như 1 nhà khoa học vĩ đại thôi.

CHÍNH VÌ THẾ MÀ CÓ GIẢI THÍCH NỮA, GIẢI THÍCH MÃI BÁC CŨNG KO BAO GIỜ CHỊU SAI CẢ ???
Đúng ko ạ, :-??

PS : cháu nghĩ là bác có mental problem rồi đấy 8-} dạ cái này ko phải là công kích gì đâu ạ :(
 
Mấy từ tiếng Anh của chị Nguyệt bác cũng k hiểu thì các nhà toán học thế giới nói bác sao hiểu đc :))
---
Và cháu cũng thực sự khâm phục bác về độ kiên trì của mình ... ^:)^
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Sẵn đây xin nhờ bạn Vũ Minh Nguyệt

Vũ Thư Phương

A- đến đọc tên người viết mà còn sai nữa hả bác (thôi bây h gọi là bác cho lik sự, gọi là anh có vẻ hơi trẻ :-j)

B- Viết nốt bài này bài cuối cùng rồi té, ai tik bài hay thì tik bài cho tao nhá :)) Đang ngồi đọc cái MUN chóng mặt ra xong tự dưng đọc topic này thấy có tính giải trí cao, cứ ngồi cười nãy h làm cả lũ tưởng mình bị điên :)) mà phải công nhận mình có sự kiên nhẫn cao thật :-j

1. Bác Tuấn ạ :-j cháu bảo thật là bác nên gỡ cái trang web ấy đi. Vì sao à? Bác muốn 1 lý do chứ j :( Lý do là, chả ai muốn thế giới hiểu nhầm về trí tuệ VN qua cái trang web đấy ạ :-j

2. Thưa bác, bác bảo cháu đọc luận điểm của bác :)), cháu đọc làm j trong khi 1 đống dẫn chứng bác đưa ra cháu đã chứng minh đàng hoàng, nói năng có logic đàng hoàng với bác rồi. Nói thẳng ra :)) BÁC KO CHỊU NHẬN MÌNH SAI nên bác CỨ CỐ BẮT CHÁU LÔI RA 1 CÁI VD LÀM J. Mà hình như bác hơi ko hiểu tiếng Việt. Này nhé :D

VD nào mà có dấu trừ thì nó là phép trừ mà cộng thì là cộng

thì ngay bài dưới bác đã cho 1 câu chắc nịch :))

Tôi biết bạn không thể nào trả lời được,không chỉ riêng bạn,mà kể cả các giáo sư các trường Đại học danh tiếng, cũng phải chào thua thôi bạn ạ.

sao bác trả lời tài thế ạ. Cháu đã nói rõ ràng, hay bác ko hiểu :-/ chỗ nào có cái dấu này này + thì là phép cộng, mà có cái dấu kia kìa - thì là phép trừ :)) HE HE, CÒN VỀ BẢN CHẤT THẾ NÀO LÀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ, DẤU ÂM DÂU DƯƠNG THÌ TRONG TOÁN HỌC CŨ CÓ HẾT RỒI Ạ :-j BÁC NÊN HỌC LẠI KỸ

3. Đơn giản thế này :)) NẾU BÁC KO TIN LÀ CÓ SỐ ÂM Ý, THÌ BÁC CÒN DÙNG CÁC PHÉP TOÁN CỦA TOÁN HỌC CŨ VÀO CÁI LUẬN ĐIỂM ẨM ƯƠNG CỦA BÁC LÀM J Ạ :-/



he he nghe lời chị Nguyệt :)) vào đây post bài tí cho có ko khí rồi đi ra nào :)). Nói nhiều tốn calo :-j mất thời gian mà thấy từ đầu quả có nonsense :-j. Topic này nên được vote có tính giải trí cao :-j
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tự dưng đi lạc vào đây :">
Cái lý do rất đơn giản, là tôi đang chờ bất kỳ một ai, từ một đứa bé đang học cấp một, cho đến các giáo sư toán hoc lỗi lạc trên Thế giới, có thể chỉ ra cho tôi thấy cái luận điểm toán học mà tôi đưa ra, nó "Sai" và "Sai" như thế nào,để tôi được mỡ mang cái kiến thức lớp 6 của mình bạn ạ.
Thế bác cứ chờ đi bác nhé =))
 
Định ko post nữa nhưng thấy bài em Phan Thanh Đức ngứa quá cơ :)) spam thì cũng biết đường mà spam, ko hiểu thì tra từ điển là một, thứ 2 là nếu ko hiểu ng ta nói j thì cũng đừng tranh luận, thứ 3 là quote bài với nội dung bài chả ra cái khỉ j cả :-j
 
^__^ cả nhà tranh luận, la ó bác Tuấn mà bác Tuấn vẫn rất nhã nhặn và tiếp tục quan điểm :) Mình vừa post một bài vốn đầy tính tôn trọng, mà bác Tuẫn đã tự ái rồi :)

Cháu thấy cái này bác Tuấn ko bằng cháu, cháu xin nói thẳng, cháu xin dạy bác Tuấn một vài điều sau:

- Đã là dân nghiên cứu thì đừng có chửi dư luận như vậy :) dư luận la ó bác thì bác phải NĂN NỈ người ta cho minh cơ hội thuyết trình. Bác nói là nói chuyển toán học ko cãi nhau chữ nghĩa, đấy là cái sai nhất có thể nếu bác tự cho rằng mình là nhà "toán học" hoặc là "tác giả của một thesis" gì đó.

- Khi bác nói câu
Chào bạn Nguyễn Minh Nguyệt,thú thật với bạn, tôi không phải là người dư thời gian để tranh luận chử nghĩa cùng các bạn.
chứng tỏ một sự kém học thức :) trong văn bản nghiên cứu chữ nghĩa là thứ quan trọng nhất, xin nói thẳng với bác tôi đọc mấy cái bác viết trong trang web là cả một sự vô tổ chức và cái đấy không bằng một bài Thesi s đơn giản của một tú tài đừng nói gì đến bác đòi đem cho các nhà khoa học đọc. BUỒN CƯỜI.

Còn tôi mong bác hiểu, mọi người ở đây ko phải cố khai trừ trang web của bác :) chả phải bác đang xin ý kiến của người khác, nhưng bây giờ lại ăn nói như thể bác bị hại, trang web của bác bị...tấn công?

Chúng tôi ko tấn công bác, bác vào HAO đưa ra ý kiến của bác, 99.9999% chúng tôi cho rằng kiến thức của bác có phần lệch lạc :) bác nghe hay ko tùy bác :) Nhưng bác cứ tiếp tục hỏi thì sẽ tiếp tục nhận được những feedback như vậy ;) Cái đó ko phải kiến thức toán, nhưng bác cũng ko hiểu sao?
Tôi xin lưu ý với bạn, lần sau nếu có đóng góp ý kiến, thì nên đóng góp ý kiến bằng toán học thôi bạn ạ.Vì đóng góp bằng từ ngữ, bạn viết cứ sai lung tung,không khéo các bạn học sinh trong HAO, các bạn ấy cười cho bạn học sinh Đại học mà chữ với nghĩa như vậy,thì khó coi lắm bạn a.Không tin bạn cứ đọc lại bài của mình viết,bạn sẽ rõ,chào bạn.TVT.

Tôi ko sinh sống ở Việt Nam lâu lắm, tiếng Việt có phần ko sõi nữa, nhưng bác nói HAO sẽ cười tôi :) xin nói thật, HAO là nhà của tôi ^^ ko rõ HAO cười ai nữa. Còn vê phần viết lách :) cái bác ko khai thông đuơjc là ở chỗ đó.

Lí thuyết của bác ko có tính thuyết phục, lời lẽ lộn xộn vô tổ chức :) người VIệt đọc ko có tí nghĩa đừng nói gì chuyện bác đem ra nước ngoai :) tôi góp ý mang tính tích cực cho bác :) bác đưng cay cú vậy ^__^ lớn tuổi rồi, hại tim phổi :)

Tôi nói rồi tôi sẽ ko phùng môi trợn má cãi nữa :) nên sẽ ko tranh luận nữa.

@ Tuấn Anh: Chị mới post 1 bài :| sao bảo chị kiên trì.

@ em Phan Thanh Đức: nói ít thôi, chị chả biết em là ai, nhưng mà ăn nói ngu xuẩn thì nói ít thôi cho đỡ bị cười :)

Mà buòn cười thật nhớ :) cả nhà xem xem, bạn Nguyệt rất thiện chí hỏi về lịch sử học tập nghiên cứu của bác TVT, ko rõ bác học Toán từ khi nào, nghiên cứu từ khi nào, học đại học nào :-?? mà bác TVT lờ tịt ko trả lời :-s
 
Chỉnh sửa lần cuối:
"thú thật với bạn, tôi không phải là người dư thời gian để tranh luận chử nghĩa cùng các bạn."
cháu để ý thấy bác nhắc đi nhắc lại câu này bao nhiêu lần rồi thì phải.Nếu có tjan sao bác ko nghiền ngẫm lại công trình của bác đi,để chẳng ai phản bác nổi ý .Chứ thế này đem ra dạy trẻ con cũng ko ổn.
Còn em Đức,chị thấy mọi ng` đg tranh luận văn minh thế mà tự dưng nhảy vào chém gió mấy câu,lại cãi nhau rồi đấy :|
(Bác mà lỗi lạc như thế thì đã chả vào đây mà spam với bọn cháu :">)
 
Ôi mấy ngày rồi cháu ko vào đây xem cái 2pic của bác nó ntn, ko biết có anh chị nào bỏ ra chút thời gian quí báu để tranh luận vs bác ko; hóa ra lại có rất nhiều ;)) Chị Nguyệt, chị Phương, anh Minh và đến cả chị Nga :p

Cháu nói thật cho bác Tuấn nghe là 2pic của bác từ khi vào cái HAO này thì chưa bao giò được ủng hộ cả:|Cháu thấy thành công duy nhất của bác khi đưa cái 2pic này là đã thu hút được sự tranh luận của mọi người và khiến mọi người phải lên tiếng:|

Thứ hai, bác Tuấn đưa ra luận điểm toán học mới của mình.Bác có nhắc đến phép cộng, phép trừ, dâu âm, dấu dương. Bác cho rằng trong luận điểm toán mới của bác ko tồn tại giá trị âm, chỉ có duy nhất 2 số tự nhiên là 0 và 1.Cháu thấy bác hơi lệch lạc ở cái chỗ này.Quả thật đúng là mọi số tự nhiên khác từ 2,3,4........ thì đều có thể biểu diễn bới 0 và 1.
Như 2=1+1 ; 3=1+1+1.....................
Nhưng thử hỏi đối với những số lớn hơn, lớn rất lớn thì làm sao có thể biểu diễn ra hết toàn 1 được. Chính vì lẽ đó nên con người mới xây dựng và hình thành nên các số để thuận tiện hơn trong toán học. Cũng giống như chúng ra đặt ra những kí hiệu như m:khối lượng, g:gia tốc trọng trường.............
Ví dụ 1 phép tính đơn giản như sau trong chuyển động thẳng đều:
s= vt .
Ai cũng hiểu là s: quãng đường , v: vận tốc, t: thời gian
Nhưng chẳng ai viết là: quãng đường=vận tốc nhân với thời gian
Thêm vào nữa,các giá trị âm hay đại lượng âm được qui ước ra là để chỉ cái xu thế của vật mà nó dường như ngược lại với xu hướng tiến lên của nó(Không biết chỗ này diễn giải chính xác hay ko). Ví dụ đơn giản nhé: Lực mà sát cản trở chuyển động của vật thì giá trị âm,chỉ có giá trị đại số của nó khi tính toán thì ta lấy dương thôi.
Hay như là trong mạch điện đơn giản 1 chiều, dong điện đi từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. Để đo I thì ta phải mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào cực dương của ampe kế và đi ra ở cực âm. Nhưng nếu ta mắc ngược lại thì ampe kế sẽ cho giá trị âm. ;)

Thứ 3, thử hỏi ko có giá trị âm. Nhiệt độ nóng chảy của etilen là -169 độ C và nhiệt độ sôi là -104 độ C( theo thuyết mà bác cho là cũ) .Xin hỏi là nếu sang thuyết mới của bác thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi là bao nhiêu ;) Chẳng lẽ nhiệt độ nóng chảy là 169 độ C và nhiệt độ sôi là 104 độ C. Thế hóa ra khí etilen ở nhiệt độ phòng là thể rắn hả, ta có thể cầm được nắm đươc hả :)). Trời đất đảo lộn hết cả 8-}

Thứ 4, cháu cũng ko biết là trình độ Toán học của bác TVT đến đâu. Ko biết bác là Master hay có dạy ở đâu ko nhưng bác nói rất chắc nịch và hầu như nói vs mọi người là: nên tự suy nghĩ lại, hay đọc kĩ luận điểm của tôi hay tôi ko thưa hơi tranh luận vs ngươi kiến thức ko vững vàng như bạn hay tranh luận chữ nghĩa như bạn. Vâng cứ cho là bác ít nói, bác ko thừa hơi tranh luận chũ nghĩa thế cái bài ở trang đầu tiên mà bác nc vs anh TRẦN TÂM PHƯƠNG là tranh luận toán học vs nhau đấy à. ;)) Bác hay có ý bảo kiến thức toán người khác ko vững vàng, vạy cháu xin hỏi bác 1 câu đơn giản thôi: Bác địng nghĩa cho cháu phép cộng là j và phép trừ là j. ;))Câu này cháu được dạy từ lớp 6 và hổi đó đã tranh cãi với thầy giáo của cháu rất nhiều ;)

Thứ 5, như anh lạc đường ở trên đã nói ;)) Bác muốn chờ 1 ai đó chỉ ra cái sai trong luận điểm của bác à. Thế bây h cháu đề xuất thế này thôi, đem cái luận điểm của bác ra làm đề thi quốc tế là: Hãy CM luận điểm TVT sai. Cháu tin rằng năm đó ko một ai đạt điểm tuyệt đối đâu, hoặc là bài thi của thí sinh nào cũng chỉ có 1 dòng là: Luận điểm này hiển nhiên sai. ;))
Bác có biết về đinh lí Zenon ko nhỉ, Asin và con rùa ý ;)) Ai chả biết nó hiển nhiên sai những thời của ông Zenon thì làm j có ai chứng minh được(Tất nhiền là bây h nó được gắn mác điều phải chứng minh vô rồi).Nhưng chính nhờ bài toán đó nên con người đã phát triển lên 1 bước mới trong đại số là giới hạn. Theo như lời thầy Nguyễn Vũ Lương- CN khối chuyên Toán Tông Hợp mà cháu đang được học là: " 3 phát minh của con người mà theo tôi có tính vĩ đại nhất là: rượu, số 0 và giới hạn" . Cháu e rằng từ giờ đến lúc cuối đời thì ko ai có thể giải đáp được cái luận điểm của bác đâu . Bác còn tiếp tục xây dừng luận điểm làm rì nữa.Cháu rất muốn Việt Nam có Einstein thứ 2 nhưng người đó ko phải là bác ;)

Và cuối cùng, ôi mệt và đói quá, cháu bỏ ăn sáng để mà đàm đạo cũng bác thế này, nhiệt tình ghê nhỉ ;)) Xét cho cùng thì bác mới là kiên trì và nhiệt tình nhất nhưng như cháu nói ở đoạn đầu: no achievement :|
Cháu nghĩ là bác cũng biết TA nên hiểu được những ngữ chuyên ngành trong bài chị Nguyệt ;)

Thôi, kính chào bác ;))

P/s: Hôm nay giỗ TỔ nên được nghỉ, yeah :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Minh Đức: để anh, để anh, anh đang cần 20.000 USD :)

Lần trước tranh luận với bác TVT anh đã rút ra kinh nghiệm rồi, đừng sa vào việc bảo vệ Toán học cũ đúng hay sai. Thực tế Toán học cũ đúng hay sai không quan trọng, vì khi bác TVT muốn lập ra 1 nền Toán học mới thì trước hết phải chứng minh được 2 điều:

- Toán học TVT không có chỗ nào sai, hoặc sai ít hơn Toán học cũ
- Toán học TVT dễ ứng dụng hơn Toán học cũ.

Cũnng vì lần trước, bác Tuấn đã lộ ra điểm yếu là đưa ra 1 lúc 2 dạng Toán học TVT, trong đó bác khẳng định Toán học TVT2 "đúng hơn" Toán học TVT1, và TVT1 thì "đúng hơn" Toán học cũ, cho nên anh xác định phương pháp đấu tranh là nhằm thẳng vào Toán học TVT2 của bác ấy, kết quả là bác ấy biến mất cả năm trời :)

Lần này chỉ còn 1 loại Toán học TVT thôi, càng dễ. Bây giờ chúng ta thử tìm lỗi hệ thống của Toán học TVT nhé.

Bác Tuấn cho em hỏi 1 câu ngắn gọn, em chờ bác trả lời ngắn gọn cho, chứ xưa nay bác viết bài dài quá. Toán học đẹp ở chỗ ngắn gọn và dùng ký hiệu, chứ không phải ở chỗ đôi co chữ nghĩa hàng trang.

Câu hỏi là:

Toán học TVT có cho phép lập phép tính sau hay không:

1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 = 3

Nên nhớ là dùng đúng cách viết của em, phép cộng các số dương và âm, chứ không phải là

1 - 4 - 3 + 5 + 4 = 3

Yes or No ?

Em đọc trong etasme thấy bác nói không thể có phép tính này, bác khẳng định ngắn gọn lại 1 lần nữa cho em, được không ạ ? Dù Yes hay No, thì cũng chưa nói lên Toán học này sai, cho nên bác cứ yên tâm trả lời :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
@ chị Nguyệt: chiếu theo profile :-j thì bác tốt nghiệp ban C 74-77 Nguyễn Hữu Huân :-? (ban C hồi xưa là học j ạ :-/ có giống ban C bây h ko ạ :-/) còn đại học thì ko có trong profile nên em chịu :D :-? tính ra năm 77 cứ cho là bác 18 tuổi thì bây h khoảng 49, 50 tuổi :-?

Té thôi, :( hôm nay kiểm tra market failure mà cứ toàn nhớ đến toán học mới của bác 8-} chết cười 8-}
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Vậy là cả đời bác đã theo đuổi cái này à :| Cũng ghê thật! Galileo ... rồi các kết quả của ông mới đc công nhận.Bác ơi Fighting \:d/ ^^
I'm waiting for U ;;)
Congratulation :">
(Lậy trời con mình ko phải học cái toán học này :- s ) Chứ đi ngân hàng vay nợ mà mình vay lượng ít hơn...nhưng vẫn bị tính là n` hơn thì...buồn lắm : (
 
Chào bạn Ngô Nguyễn Duy,bạn hỏi tôi:
Trích:
Câu hỏi là:

Toán học TVT có cho phép lập phép tính sau hay không:

1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 = 3

Nên nhớ là dùng đúng cách viết của em, phép cộng các số dương và âm, chứ không phải là

1 - 4 - 3 + 5 + 4 = 3
Vậy là bạn chưa đọc rõ luận điểm toán của tôi rồi bạn ạ,trong luận điểm toán học của tôi ,tôi không phũ nhận phương pháp "Nhân, chia dấu) của phép toán học cũ đâu bạn ạ.Nhưng trong luận điểm toán học của tôi,một khi đã xác định được các phép toán gán vào các giá trị tự nhiên.Thì lúc đó trong các toán học cao cấp hơn, các phép toán cộng(+),trừ(-),đơn giản, ta có thể thoải mái tiến hành các phương pháp nhân(x) và chia(/) dấu, trên các phép toán cộng(+),trừ(-),đơn giản đó bạn ạ.
Vì vậy với bài toán mà bạn đưa ra hỏi tôi,không chỉ trong luận điểm "Toán mới"
của tôi, chẳng những chỉ thực hiện vài phép toán cơ bản mà bạn đưa ra,tôi còn có thể diễn tả một bài toán tổng hợp như sau:
1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 + {( 5 - 3 )( 3 - 6 )} = -3
Nhưng ở đậy tôi chỉ lưu ý với bạn,luận điểm "Toán học mới" mà tôi đưa ra khác với luận điểm "Toán học cũ",ở điểm thật mấu chốt và thật cơ bản là các giá trị tự nhiên khi mang các giá trị trừ(-),điều mang giá trị lớn hơn không bạn ạ.Nghĩa là (-4 > 0) ; (-3 > 0) và kết quả cho ra là: (-3 > 0),bạn ạ.Đó mới là toán học và đó mới đúng với tự nhiên và thực tế hơn bạn ạ.
Theo luận điểm "Toán học cũ" thì các trị âm mà bạn đưa ra (-4) ; (-3),điều mang giá trị nhỏ hơn không,đúng không bạn?Nghĩa là (-4 < 0) ; (-3 < 0) và kết quả cho ra giá trị (-3 < 0),phải không bạn?
Đồng thời với một bài toán tổng hợp hàng loạt các phép tính, cộng(+), trừ(-), nhân(x), chia(/),thì chúng ta không thể nào phân biệt được đâu là giá trị âm(-),đâu là phép toán trừ(-) bạn ạ.
Ở đây,tôi sẽ chỉ ra cho bạn thấy cái "Toán học cũ",khi sử dụng cái giá trị âm và quy ước các giá trị đó điều nhỏ hơn không(- < 0).Nên dễ bị bế tắc khi tôi đưa ra hàng loạt câu hỏi,thì không có bất kỳ một nhà toán học nào giải thích được.Kể cả khi tôi kèm theo cái giải thưởng(20.000usd),bạn ạ.
Ở đây nhân tiện bạn đưa ra câu hỏi trên,thì thôi tôi cũng xin hỏi lại bạn,vậy chứ hai bài toán mà bạn đưa ra:
Trích:
1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 = 3 ; (1)
1 - 4 - 3 + 5 + 4 = 3 : (2)
Từ hai bài toán (1) và (2) trên,theo "Phép toán cũ" ,ta có thể suy ra :
1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 = 1 - (+4) - (+3) + 5 + 4 = 1 - 4 - 3 + 5 + 4 = 3
Được chứ phải không bạn?Từ bài toán được suy ra như trên,ta có thể suy ra :
1 = 1 = 1 ; + (-4) = - (+4) = -4 ; + (-3) = - (+3) = -3 ;Đúng không bạn?
Vậy thì bạn nghĩ sao,khi mà từ các giá trị đang âm nhỏ hơn không(- < 0),mà "Toán học cũ" ,lại có thể biến thành các giá trị dương lớn hơn không(+ > 0) ,đồng thời tương ứng cả với phép toán trừ(-),bạn có thể giải thích tại sao,được không bạn?Tôi đang chờ bạn lãnh giải thưởng (20.000 usd) lấm bạn ạ,tôi đang sốt ruột chưa ai lãnh được giải bạn ạ.Vài lời cùng bạn có thể đây là bài trã lời sau cùng của tôi,do tôi còn bận nhiều việc phải làm.Một phần cũng do tôi thấy cuộc tranh luận "Toán học",có chiều hướng chuyển sang tranh luận bằng những từ ngữ khó nghe,thì không hay bạn ạ.Chào bạn.TVT.



------------------------------
Sáng tạo là hương hoa trong cuộc sống
Sáng tạo luôn đi trước thời đại
 
cak, trình chị nguyệt v~ l` quá. bố em cũng ko hiểu được =))

Thằng em cứ vào học năm I của Bách Khoa HN sẽ được học hết mấy cái đấy đấy :)) chỉ có cái là nó dịch ra tiếng Việt nên nghe chuối chuối hơn thôi :p

Bài tập toán ở BK thì cứ gọi là vãi cả hàng. Sang Mỹ giờ nhắm 1 mắt làm :))


Mà chúc mừng bác Tuấn lên báo : http://www.bbc.co.uk/vietnamese/programmes/story/2004/01/letter0504.shtml

:p

Mọi người đọc phần phản biện cho vui :D

Mình thì ngay từ đầu đã thấy bác Tuấn này đang sáng chế ra một lý thuyết toán kiểu của riêng bác, và đạp bỏ rất nhiều các tiên đề cơ bản trong Toán học hiện đại. Mình thấy cái comment sau trên BBC có vẻ là khá ổn dành cho bác Tuấn:

"Theo tôi thì "lý thuyết về sai lệch toán học" của anh Tuấn chẳng đúng mà cũng chẳng sai. Trong toán học nói chung, có những khái niệm, những định luật cơ bản nhất làm nền tảng mà dựa vào đó chúng ta phát triển lên những khái niệm, những định luật khác phức tạp hơn. Theo tôi thì vấn đề số âm số dương mà anh Tuấn nói đến chính là một trong những khái niệm cơ bản đó. Anh Tuấn đưa ra khái niệm số âm số dương khác với khái niệm thông thường mà chúng ta vẫn biết và vẫn dùng. Vì nó là khái niệm cơ bản nhất, nên theo tôi, vấn đề không phải là nó đúng hay sai, mà là liệu nó có ý nghĩa, có sử dụng được trong đời sống thực tế hay không.

Toán học có thể nói là ngành khoa học của các ngành khoa học. Hầu hết các ngành khoa học khác, từ vật lý, hoá học, đến sinh học, kinh tế đều phải dùng đến toán trong các nghiên cứu của mình. Hệ thống toán học hiện nay, bao gồm cả khái niệm số âm số dương truyền thống, đã được các ngành khoa học khác áp dụng rất thành công mà không có vấn đề gì lớn. Vậy nên nếu từ khái niệm mới của anh Tuấn về số âm số dương mà người ta có thể phát triển lên, xây dựng được những lý thuyết toán học mới, có thể áp dụng được vào thực tế ở các ngành khoa học khác thì chắc chắn sẽ có rất nhiều người tập trung nghiên cứu phát triển nó.

Tuy nhiên tôi rất nghi ngờ điều này. Nếu anh Tuấn có thể dùng lý thuyết của anh để giải thích một hiện tượng thực tế, áp dụng được trong các ngành khoa học khác thì tôi tin các nhà khoa học sẽ chú ý đến lý thuyết của anh ngay. Tôi đồng ý với ý kiến của một số bạn khác trên diễn đàn này. Hành động của anh Tuấn quả thật là cái mà nhiều học sinh sinh viên Việt nam thiếu. Đó là khả năng tư duy, suy nghĩ một cách độc lập, không lệ thuộc vào sách vở. Nếu ai cũng tin tưởng mù quáng vào sách vở thì có lẽ khoa học đã không tiến bộ như bây giờ, trái đất vẫn là trung tâm của vũ trụ, mặt trời vẫn quay quanh trái đất. "

Quay lại câu hỏi: Lý thuyết của bác Tuấn có ứng dụng được cái gì ko :p hay chỉ là

Trích của Mai Huy, San Jose:

"Tôi nghĩ anh Tuấn đang bị lộn xộn về khả năng suy luận của anh. Cái khó cho anh ta là anh không biết anh sai mà anh nghĩ người ta sai. Tôi cũng khuyên anh nên thức tỉnh lại, chú ý đến ý kiến người khác. Người ta muốn giúp anh. Nhưng dù sao cũng khen anh ta một điều, dám nói ra ý nghĩ của mình và cố gắng bảo vệ nó."


Bác Tuấn: khi viết bài "luận án" này có lẽ bác nên dùng thêm 1 trang ghi chú thêm những tiên đề, định luật cơ bản nào bị cho là sai dựa trên quan điểm của bác, để người đọc thử xây dựng lại các khái niệm dựa trên các khái niệm đã có ^__^
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Vấn đề đúng hay sai bây giờ chắc cũg khó 8-|
Cái chính là có đc mọi người chấp nhận hay ko 8-|
Biết đâu tầm trăm năm sau VN ta lại có một danh nhân về toán học nhể? ;))
<K>
 
Quay trở lại khái niệm toán đơn giản nhất thế nào là > , < , =
Mã:
nếu a > b => a - b > 0
nếu a < b => a - b < 0
nếu a = b => a - b = 0
so sánh -10 và -5 ta có
(-5) - (-10) = 5 > 0 => -5 > -10

-Giờ quay sang toán học của bác TVT. Theo bác thì
-1 > 0
và 1 > 0 mà -1 + 1 = 0 làm sao lại có thứ logic nào như vậy 2 số > 0 công lại thành = 0. Để trốn tránh cái sự phi lý này bác lại biến đổi nó thành phép trừ.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Chào bạn Ngô Nguyễn Duy,bạn hỏi tôi:
Trích:
Câu hỏi là:

Toán học TVT có cho phép lập phép tính sau hay không:

1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 = 3

Nên nhớ là dùng đúng cách viết của em, phép cộng các số dương và âm, chứ không phải là

1 - 4 - 3 + 5 + 4 = 3
Vậy là bạn chưa đọc rõ luận điểm toán của tôi rồi bạn ạ,trong luận điểm toán học của tôi ,tôi không phũ nhận phương pháp "Nhân, chia dấu) của phép toán học cũ đâu bạn ạ.Nhưng trong luận điểm toán học của tôi,một khi đã xác định được các phép toán gán vào các giá trị tự nhiên.Thì lúc đó trong các toán học cao cấp hơn, các phép toán cộng(+),trừ(-),đơn giản, ta có thể thoải mái tiến hành các phương pháp nhân(x) và chia(/) dấu, trên các phép toán cộng(+),trừ(-),đơn giản đó bạn ạ.
Vì vậy với bài toán mà bạn đưa ra hỏi tôi,không chỉ trong luận điểm "Toán mới"
của tôi, chẳng những chỉ thực hiện vài phép toán cơ bản mà bạn đưa ra,tôi còn có thể diễn tả một bài toán tổng hợp như sau:
1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 + {( 5 - 3 )( 3 - 6 )} = -3
Nhưng ở đậy tôi chỉ lưu ý với bạn,luận điểm "Toán học mới" mà tôi đưa ra khác với luận điểm "Toán học cũ",ở điểm thật mấu chốt và thật cơ bản là các giá trị tự nhiên khi mang các giá trị trừ(-),điều mang giá trị lớn hơn không bạn ạ.Nghĩa là (-4 > 0) ; (-3 > 0) và kết quả cho ra là: (-3 > 0),bạn ạ.Đó mới là toán học và đó mới đúng với tự nhiên và thực tế hơn bạn ạ.

Cho cháu xin lỗi, phải chăng bác đang nghĩ tới "Giá trị tuyệt đối ;;) (||)

Đồng thời với một bài toán tổng hợp hàng loạt các phép tính, cộng(+), trừ(-), nhân(x), chia(/),thì chúng ta không thể nào phân biệt được đâu là giá trị âm(-),đâu là phép toán trừ(-) bạn ạ.
Cháu phân biệt được thì sao ạ :) ?

Ở đây,tôi sẽ chỉ ra cho bạn thấy cái "Toán học cũ",khi sử dụng cái giá trị âm và quy ước các giá trị đó điều nhỏ hơn không(- < 0).Nên dễ bị bế tắc khi tôi đưa ra hàng loạt câu hỏi,thì không có bất kỳ một nhà toán học nào giải thích được.Kể cả khi tôi kèm theo cái giải thưởng(20.000usd),bạn ạ.
Cái dấu trừ đấy là biểu hiện cho số đối chứ không phải số âm néu cháu ko nhầm :).

Ở đây nhân tiện bạn đưa ra câu hỏi trên,thì thôi tôi cũng xin hỏi lại bạn,vậy chứ hai bài toán mà bạn đưa ra:
Trích:
1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 = 3 ; (1)
1 - 4 - 3 + 5 + 4 = 3 : (2)
Từ hai bài toán (1) và (2) trên,theo "Phép toán cũ" ,ta có thể suy ra :
1 + (-4) + (-3) + 5 + 4 = 1 - (+4) - (+3) + 5 + 4 = 1 - 4 - 3 + 5 + 4 = 3
Được chứ phải không bạn?Từ bài toán được suy ra như trên,ta có thể suy ra :
1 = 1 = 1 ; + (-4) = - (+4) = -4 ; + (-3) = - (+3) = -3 ;Đúng không bạn?
Vậy thì bạn nghĩ sao,khi mà từ các giá trị đang âm nhỏ hơn không(- < 0),mà "Toán học cũ" ,lại có thể biến thành các giá trị dương lớn hơn không(+ > 0) ,đồng thời tương ứng cả với phép toán trừ(-),bạn có thể giải thích tại sao,được không bạn?

Cháu xin nhắc lại là trong toán học "cũ" thì cái dấu trừ đặt trước một số là biểu diễn cho cái số đối xưng với nó qua 0 trên trục số, dấu cộng đặt trước một số biểu diễn chính số đó thôi chứ chả lớn nhỏ hơn không gì hết.=)) Giờ cháu cho bác số -x (x thuộc R), bác chỉ cho cháu nó âm hay dương cháu xin trao 40000$ coi như là phần thưởng:D
 
bác Tuấn cho cháu hỏi 1 chút là theo toán học của bác thì trục số có dạng thế nào ạ?thay vì là 1 đường thẳng ở toán học cũ thì có phải nó là 1 tia,gốc là 0 và trên đấy thì (-1) trùng với 1,(-2) trùng với 2....:-?


P/s:em Phong thể hiện cái gì đấy rõ ràng hơn đi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em chỉ thấy một cái rất đơn giản là bác Tuấn cứ thấy số nào có dấu trừ đằng trước là bảo nhỏ hơn 0; còn trong toán học TVT không tồn tại số âm vì "theo tự nhiên" bác chỉ xét tới giả trị tuyệt đối cuả một số nên lúc nào cũng lớn hơn không cả =)) Toán học cuả bác này sẽ gặp khó khăn khi dùng giải quyết cái người ta goị là "đaị số" =))
 
Chị chả dọa ai cả :| đứa nào ít học thì đứa đấy nghĩ là mấy chữ đấy to quá, sợ quá mới nghĩ là chị dọa :-<
 
Back
Bên trên