Chào bạn Lê Xuân Đạt,trong bài viết trước, tôi đã chỉ ra cho bạn thấy cái phép thuật của toán học mà ngày nay nhân loại đang học, có thể hô biến từ các gia trị đang âm nhỏ hơn không(- < 0), thành các giá trị dương lớn hơn không(+ > 0),qua câu hỏi của bạn:
-5 = +5
/-5/ = +5
xem ra bạn cũng chưa thực sự tĩnh ngộ, về bùa phép của "Nền tảng toán học cũ",nên bạn tiếp tục đưa ra câu hỏi như sau:
Trích :
Bác có thể giải thích hộ cháu trong toán học của bác tại sao:
-1 > 0
1 >0
mà 1+(-1)=0 sao 2 số lớn cộng vào lại thành số nhỏ nhất ?
Như tôi đã nói, đúng ra tôi không tiếp tục tranh luận với bạn ,nhưng tôi thật sự mến bạn, ở những câu hỏi thật toán học,đúng với tinh thần của người đam mê toán.Nên tôi sẽ giải thích một cách cụ thể vừa bằng toán học vừa bằng thực tế như sau:
Thật ra là trong công trình toán học của tôi,tôi đã phân tích và chỉ ra cho các bạn thấy rằng,cái phép cộng giá trị âm,thực ra là biến tướng của phép toán trừ mà thôi.Chẳng qua là các nhà toán học tiền bối của chúng ta,sáng tạo ra phép nhân dấu của các phép toán,để tiện trong lúc giải các phương trình toán học.Nhưng các bậc tiền bối của chúng ta khi sáng tạo ra các giá trị âm,thì bạn có biết đâu rằng ,trình độ toán học của các Ngài đương thời lúc đó, có thể còn thua xa một học sinh tốt nghiệp toán học cấp hai bây giờ bạn ạ.Đó là điều mà tôi muốn nói lên cái sự thật, tuy là có phũ phàn,nhưng ở thời đó trình độ của các Vị đó, có thể được xem là Bác học toán đương thời lúc đó bạn ạ.
Bây giờ quay trở lại câu hỏi của bạn,tôi lý giải với bạn như sau:
Bằng toán học :
1 + (-1) = 0 ; Tại sao hai giá trị điều lớn hơn không,khi cộng lại sẽ cho ra giá trị nhỏ nhất bằng (0)
Bạn hảy xem tôi biến đổi bài toán trên, thành bài toán khác, mà kết quả vẫn cho ra kết quả bằng không như sau:
1 + (-1) = 1 - (+1) = 0 ; Bạn không phản đối chứ.
Đấy là về toán học,trong phép nhân dấu "Toán học cũ" ta có thể biến đổi các phép toán một cách tài tình như phép thuật.Nhưng để giải thích tại sao từ các gia trị đang âm nhỏ hơn không(- < 0),mà phép toán lại có thể biến thành các giá trị dương lớn hơn không(+ > 0),nhưng kết quả lại cho ra lại bằng (0).Thì tôi xin cam đoan với bạn, không có bất kỳ một nhà toán học lỗi lạc nào trên Thế giới hiện nay, có thể trả lời được,kể cả tác giả sáng tác ra các giá trị âm và các bài toán biến hóa như trên, có đội mồ sống lại cũng không thể lý giải được.Nếu không tin bạn cứ đưa câu hỏi của tôi ra hỏi bất kỳ một thầy toán nào của bạn,nếu giải thích được tôi xin trao cái giải thưởng (20.000 usd) cho Thầy đó.Đòng thời tôi dẹp quách cái công trình vớ vẫn của mình đi cho xong chuyện bạn ạ.
Tôi cam đoan với bạn, khi bạn đưa ra hỏi thì chỉ nhận lấy câu trả lời đại khái,ừ đó là quy ước của toán học,chúng ta chỉ học và chấp nhận,cho xong chuyện thôi bạn ạ .
Nếu như bạn đồng ý với cách biến hóa âm thành dương ,hay dương thành âm, của bài toán mà bạn hỏi tôi ,thì tôi lý giải tiếp như sau:
Bằng thực tế:
Nếu như trong túi tôi có một đồng,mà quy ước theo toán học là, tài sản hiện có của tôi là (+1đồng),bạn không phản đối chứ?
Khi đói, tôi bèn lấy một đồng tôi mua cái bánh ,có giá trị bằng một đòng của tôi hiện có.Hỏi vậy tài sản trong túi tôi sau khi mua bạnh, còn lại là bao nhiêu?
Giải: Có hai cách giải
Cách 1:
Dùng phép toán trừ,nghĩa là:
lấy : +1đồng tôi có - 1đồng giá trị cái bánh = 0
Bạn có nhận thấy, cái giá trị một đồng tôi có và giá trị cái bánh, điều lớn hơn không( > 0), đúng không bạn? Nghĩa là;
+1 đồng tôi có > 0
1 đồng giá trị cái bánh > 0
Hai cái giá trị đó điều lớn hơn không( +> 0),khi trừ với nhau ,sẽ bằng không, là giá trị nhỏ nhất đúng không bạn?
Vậy thì với hai cái giá trị điều lớn hơn không đó, đúng ra các Bậc tiền bối của chúng ta, khi dùng bất cứ cái quy ước nào, hay bất cứ phép toán biến đổi nào,cũng điều phải dạy cho nhân loại, các giá trị quy ước toán học đó, khi mang bất kỳ giá trị nào, cũng điều lớn hơn không,thì toán học mới đúng từ tự nhiên,cho tới thực tế,đúng không bạn?
Vậy mà khi các nhà toán học chúng ta ,gán cái phép toán trừ(-),cho các giá trị đang lớn hơn không đó( > 0),lại dạy và bắt nhân loại phải học và phải hiểu, các giá trị mang các phép toán đó là các giá trị âm,nhỏ hơn không(- < 0).Thì quả là chuyện khó tin nhưng có thật 100% ,phải không bạn?
Cách 2
ùng phép nhân dấu thì bài toán trên được thể hiện như sau:
+1đồng có + (-1đồng giá trị cái bánh) = 0
Chính vì cùng một bài toán, mà khi ta thể hiện chúng bằng hai cách, điều cho ra kết quả như nhau.Nên các Bậc tiền bối toán học thời đó, mới thuyết phục được các nhà toán học trình độ vào thời đó, dễ dàng chấp nhận cái giá trị âm nhỏ hơn không(- <0), bạn ạ.
Còn theo như "Luận điểm toán học mới" do tôi đưa ra,thì các giá trị điều lớn hơn không(> 0) .Do đó dù cho chúng ta gán chúng cho bất kỳ phép toán nào, thì giá trị của chúng điều lớn hơn không(> 0),bạn ạ.
Vì vậy hai cái giá trị :
+1đồng có > 0
-1đồng giá trị cái bánh > 0
Nên khi cộng lại theo phương pháp nhân chia dấu sẽ cho ra kết quả
+1đồng có + (-1 đồng giá trị cái bánh) = 0 ; Là điều hiển nhiên đúng không bạn?
Không tin bạn cứ đem cách lý giải của tôi,hỏi bất kỳ thầy dạy toán nào của bạn, xem tôi lý giải như vậy có đúng và logic không?
Tôi nói riêng với bạn một điều, là từ khi tôi đưa ra luận điểm"Sai lệch toán học"
lên trang Web:etasme.com ; của tôi đồng thời tôi có gởi đến một số khoa toán, của các trường Đại học VN , nhờ xem xét và có hương giải quyết.Mà tiêu biểu là trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên T/P .HCM ,thì được trả lời đại loại như sau :
Bạn đi ngược lại sự hiểu biết toán học và của nhân loại là bạn "Sai" ,tôi có hỏi các nhà toán học đó, có thể chỉ cho tôi thấy được điểm sai, trong luận điểm toán của tôi, thì không một vị nào chỉ ra được,tôi đề nghị với ThầyTài, phụ trách khoa toán, cho tôi gặp trực tiếp các thầy toán trong khoa, thì thầy Tài nói, các thầy bận lo đi dạy thêm, nên không có thể tiếp anh được.Đồng thời lại cho tôi biết ,các thầy hiện nay lo cơm áo gạo tiền hàng ngày,nên ngọn lữa toán học trong các thầy, không còn nữa bạn ạ. Nghe như vậy tôi thật sự ngạc nhiên và bị choáng, cho các nhà làm công tác toán học của VN chúng ta bạn ạ.Chào bạn,chúc bạn học thật tốt, để phục vụ đất nước.TVT.
------------------------------
Sáng tạo là hương hoa trong cuộc sống
Sáng tạo luôn đi trước thời đại