Rút kinh nghiệm từ Harvard admissions 2004

Hoàng Long đã viết:
em Nga thân mến, em có định hướng trước từ bây giờ + tự tin như thế là tốt. có điều anh thấy là em hình như hiểu sai mấy thứ về giáo dục ở đây.
1. Law school ở đây coi như là cao học. phải lấy xong bằng cử nhân mới học được.
2. không biết em biết ai đang học harvard mà có cái khái niệm là sv Harvard có "sự tự tin vào bản thân tuyệt đối"... nói chung Harvard thì Harvard, cũng như các trường khác thôi, sinh viên mỗi người một vẻ cả. cái hay của môi trường đại học nó là như thế. em sẽ tiếp xúc với nhiều người, mỗi người một thể loại khác nhau. sẽ có em như em Natalie Portman, lại cũng sẽ có em gì năm ngoái năm kia ầm ầm vụ ăn cắp ăn trộm văn vở của người khác ấy. nếu thằng nào vào trường cũng thông minh rạng rỡ, tự tin đầy mình thì cái trường nó biết thành cái lầu năm góc rồi :mrgreen: với Harvard giờ có bác Summers có vẻ không được tin tưởng vào tư duy của chị em phụ nữ lắm :lol: có khi em nên nhắm Wellesley thì hay hơn, đừng như chị Nhung, được trường tốt như Amherst nhận rồi mà lại cắm đầu vào Harvard, nhờ :mrgreen:

1. cái số 1 này thì em có biết ;)
2. cái này thì em không phản đối, nhưng những gì mình cảm nhận được qua sự tiếp xúc không trực tiếp và những điều "nghe nói" được về Harvard tạo cho em một sự mường tượng nhất định về trường này. nói chung là còn nhiều trường khác, như MIT chẳng hạn, hay Columbia Uni.. nhưng nếu được chọn, em vẫn cứ chọn Harvard!
ván đề là làm thế nào để được chọn :D
 
@Nga : Cậu có vẻ nói chuyện khá tự tin , hiểu biết ( chả bù cho mình )...Bây giờ ở high school ko có nhiếu học bổng lắm .Chính xác nhưng nói thế có nghĩa là mình ko thể sang high school với 1 suất học bổng hay sao ?? :-/

À mà cách apply như thế nào vậy ?Tớ chưa biết 1 thứ gì về cái này thế có khổ ko ??? :((

@LONG : Anh nói đúng ko nhất thiết phải Havard bên Mỹ còn nhiểu trường tốt mà !!! :)
 
Không muốn làm bạn Khoa mất hứng nhưng học bổng trung học 100% ở Mỹ (trừ giao lưu 1 năm) thì là hơi hiếm,nếu ko muốn nói là ko có, trừ phi cậu giỏi đến mức mà ko còn người giỏi hơn trong số học sinh vn.
Học bổng của Mỹ mà ko phải toàn phần thì cậu nên suy nghĩ cẩn thận, cắn răng mà chịu nếu muốn đi.
Muốn apply thì chọn 1 trường, liên lạc với họ, xin cái form rồi hỏi trực tiếp thông tin.
Ờ, còn đại học thì có nhiều trường như Yale, MIT, Harvard, Princeton, Columbia, Smith...Nhưng nói chung thì tớ prefer 4 cái trường đầu tiên.
 
Anh tưởng em Phong prefer Smith :)) :)) vui nhờ... thế là thằng NAm Anh sắp có đàn em rồi =)) =))
 
Oạch, lão béo lại bới móc roài, lo thân đi ko thì năm sau lại apply cùng em đấy [-x Đối thủ nặng kí :))

Nhắm vào Ivy là một điều đang trở nên ngày càng không tưởng với mình, các em 04-07 có hi vọng thì cố gắng từ bây giờ đi, liên tục. Thời gian thật sự chả còn nhiều đâu, mà có phải ai cũng như chị Nhung :p
 
Thằng này thính thật anh mới nhắc đên mày mà mày đã có mặt. Yên tâm anh năm sau transfer, có đấu đá chắc cũng ko đụng chú nhiều đấu :)) :)) :))
 
đấy bạn Khoa, Phong cũng nói rồi, nhưng không phải là hoàn toàn không có hy vọng nhận aid. khả năng được học bổng là khó lắm, trừ phi ấy thực sự nổi trội ;)
còn một cn đường khác, là các khoản học bổng không bằng con đường chính quy. VD như bà chị họ tớ (con của chị họ của mẹ tớ bên đằng ngoại ^^ tức là tớ với chị ý có chung cụ ngoại, là bố của 2 bà ngoại của bọn tớ) học 1 năm exchange. lên ĐH vừa có scho của trường, vừa đi làm thêm trong trường, vừa dùng tiền từ gia đình và một Mạnh Thường Quân ^^ chuyện này vừa khó mà vừa dễ, chỉ cần ấy quyết tâm, học tốt, khả năng thuyết phục cao, tự tin, chín chắn và mục đích của việc học được Mạnh thường quân đó coi trọng thì sẽ xin được thôi :)
ngoài ra có thể vận may sẽ mỉm cười những lúc rất ... buồn cười! VD như vụ SEAMEO vừa rồi, lớp tớ làm một bài giảng Sử = tiếng Anh, có mấy lão bộ trưởng ngồi xem. sau đấy thì mấy lão ý bị impress kinh quá và nếu ngoại giao giỏi vào đúng thwoif điểm đấy, chắc chắn không ít đứa lớp tớ sẽ nhận được học bổng đi mấy nước đó.
nói chung, túm lại là phải biết tóm lấy thời cơ khi nó đến và thực sự năng động! ;)
chúc ấy thành công!
 
về mấy trường, Nga thích Harvard, MIT, Columbia rồi đến Wellesley (học viện nữ! ^^ dã man!) nhưng nếu search được một trường xếp hạng cao ngành mình học mà khả năng được nhận cao hơn thì vẫn cứ apply, phải chắc chân chứ ;)

@ Phong: tôi đang khủng hoảng nặng. cần advice, à không, chỉ cần encourage thôi cũng đủ rồi... tôi thực sự băn khoăng giữa việc học Education và Media. mọi thứ sẽ dễ hơn rất nhiều nếu tôi học về Media, cụ thể là PR, cả chuyện học, việc làm lẫn độ đảm bảo cho cuộc sống, và của nợ là tôi cũng chết mê chết mệt PR. nhưng nếu không là Education thì tôi không biết sẽ còn bao nhiều hoài bão bị mình bỏ ngỏ.... đối mặt với nó là vô cùng khó khăn. nhiều người đã đi trên con đường này là họ đều đã ngã. không phải là Nga không sợ....
what can I do?
 
@nga: Điểm khác biết giữa f/aid % schoolarship là gì ???Thế cậu đã apply sang mấy high school rồi cơ á ???
 
financial aid chỉ là trợ giúp tài chính, dành cho những sv tài chính không đảm bảo cho quá trình theo học.
schorlarship: học bổng, dành cho những thành tích đặc biệt của sv, cso thể thuộc về học thuật hoặc các hoạt động phi học thuật.

túm lại, có thể tạm hiểu một cái là sự trợ giúp về mặt kinh tế, một cái mang tính khuyến học, là một cái honor cái sự học hành của mình, award những hsv xuất sắc.

gì thì gì nhận scho thì cũng oai hơn là aid ^^ một đằng là phần thưởng, một đằng là phát chẩn cứu đói ^^ và nói chung là nhận scho cũng dễ hơn nếu là ở bậc ĐH hay sau Đh. ở bậc TH thì hơi hiếm. aid cho SV Mỹ bậc TH thì cực dễ, nhưng với sv qt thì gần như không tưởng!


actually thì đến giờ Nga vẫn chưa apply một trường nào cả ^^ nhưng cũng đã tiến hành nghiên cứu và xin form. đại đa số chúng nó đã gửi app form cho mình, có 2 trường mình thích nhất thì gửi 2 cái thư tay xin lỗi, bảo là mùa thu liên hệ lại ^^ yêu thế không biết! ấy thì thế nào?
 
này thế ấy định học Day sch rồi ở host fam hay boarding sch để ở dorm? tớ thì chắc chắn vào boarding sch rồi, nhưng học phí không mềm tẹo nào đâu. tớ hỏi thẳng, thực sự thì khả năng tài chính của gia đình ấy đến đâu? một năm có thể bỏ ra bao nhiêu cho việc học của ấy? hãy chuẩn bị tinh thần là không có một tý tẹo aid hay schor nào đi. học boarding school loại vớ vẩn thì tớ không nhớ, nhưng mấy trường top trên hâu fheets đều giao động trong khoảng $30.000, chưa bao gồm phí đú đởn của mình. top dưới thì có thể chỉ khaongr $20000 thôi, trường công thì rẻ hơn nhiều, <$10000, hoặc chỉ chênh lệch trong khaongr ấy, nhưng bù lại chất lượng thì thê thảm. trường xếp thứ nhất của nó điểm SAT trbình chỉ tương đương 1200, các trường còn lại đều <1200. đi xuống một quãng nữa thì la liệt <1000. nói chung là kinhkhungr. lựa chọn tốt nhất là các boarding school hay private school. còn một thể loại nữa là các trường Giòng, học phí không quá đáng, chất lượng chấp nhận được. nữa, tránh xa mấy cái trường quân đôi ra! kinh khủng!
 
Ô hô, em này định nghĩa fin aid và scholarship gì lạ vậy
Em nghĩ rằng 2 cái này nó khác nhau á ? CHả khác nhau mấy đâu, scholarship cũng nằm trong fin aid thôi, tất cả những gì trường tài trợ cho mình kiểu tuition fee... đều lấy từ cái quĩ fin aid cả thôi, chứ oai gì đâu :))
Chẳng qua mọi người quen gọi là scholarship cho nó ngắn gọn mà thôi, và lại cũng dịch từ TV "học bổng" cả
Còn nếu scholarship đúng thì chắc phải là trong quá trình học có kq tốt thì mới gọi là scholarship
Em Nga năm nay mới lớp 10 thì cố đợi năm sau đi, lớp 11 thường người ta mới tuyển
Có 1 số trường nếu cho chỉ cho 2 năm như Taft thì năm nào cũng đến, còn Loomis lớp 11 nó mới cho tham gia. Còn apply online thì anh chưa thấy ai đi được cả:-?
 
Thông thường, ko có trường nào cho bọn em hết cả scholarship đâu (ít ra Undergrad nó là thê. Thông thường financial package bao gồm, scholarship, financial aid, self-employment, và loan.
Em Nga có vẻ ăn nói khá tự tin. Nhưng thông tin của em có khá nhiều phần chưa chính xác lắm. Chú ý, nghiên cứu kỹ hơn tý.
Gud luck
 
Ồ ồ hóa ra là thế:D
@ anh Hiếu: Thế thường như thế nào thì Undergrad mới được study abroad ạ :-?
 
ANh cũng ko rõ lắm vì anh mới được admit mà. Sao chú ko hỏi anh Hưng luôn,. Nhưng thông thường nếu trong trường có programme học ở nước nào đó thì mình có thể đăng ký học 1 semester ở đấy (kiểu như chương trình gửi học sinh á). Về chuyện tiền nong, nếu financial package của mình thừa hơn với cái số tiền mình phải đóng ở cái trường ở nước khác thì mình ko phải chi trả gì thêm. Còn nếu thiếu thì mình phải trả thêm thôi. Anh cũng có ý định one semester abroad ở Jap hoặc quay lại Uk thân yêu. Nhưng đấy là dự định thôi còn bây giờ phải xem mình được admit vào đâu đã.
 
Hehe, ông Hưng nhà em bận lắm nên em cũng ngại hỏi:D Hỏi luôn trên này cho tiện
Em thấy trong Common app có cái personal statement, còn trong bài viết gì đó của anh gì đó học ở Cornell trên bào vnexpress lại bảo là cái statement of purpose nhất thiết phải có
Vậy 2 cái này có khác nhau ko ạ :-?
 
Statement of purpose sao anh làm cả cái Commonapp có thấy đâu nhờ. Ngoài personal statement thì anh chỉ thấy có thêm supplement thôi. Còn cái statement ò purpose kia hình như cho mấy anh chị nộp VEF cao học thì phải. À mà có khi cai statement of purpose là cai supp essay chủ đề Why X ? (X là cái trường mà em chọn)
 
Để em quote ra cho rõ ràng, bài viết này của chú Lương Việt Quốc (già nên gọi là chú:D) học Cornell đã từng được đăng ở duhoc.hn-ams.org:D
tuoitre.com.vn đã viết:
4. Tiểu luận về mục đích học tập và nghề nghiệp (statement of purpose). Đây là một trong những mục mà bạn cần phải đầu tư thời gian và sức lực đến nơi đến chốn. Các bạn phải trình bày một cách thuyết phục về bản thân mình, mục tiêu học tập của mình, vì sao bạn muốn theo đuổi chương trình thạc sĩ/tiến sĩ, lĩnh vực bạn quan tâm nghiên cứu, mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai.
 
Sorry for that stupid question :D
EM hỏi cái này với
Nếu TOEFL 640 mà viết 4 thì có nên thi lại không ạ, còn TOEFL chỉ 620 mà viết 5 thì sao ạ :-?
Liệu điểm TWE có quan trọng không ạ :-?
 
Back
Bên trên