Climate Change va Vietnam

Minh ơi sách của em có nói đến việc giải quyết hậu quả sau quá trình làm mát trái đất không :-? hoặc đề xuất đến khí nào đó ít hại hơn, process chi tiết của quá trình làm mát là ntn :-?
 
Minh ơi sách của em có nói đến việc giải quyết hậu quả sau quá trình làm mát trái đất không :-? hoặc đề xuất đến khí nào đó ít hại hơn, process chi tiết của quá trình làm mát là ntn :-?

Anh ơi khí SO2 ở trong tầng đối lưu thì là khí gây mưa acid nguy hiểm nhưng ở tầng bình lưu thì không có hậu quả đáng sợ như thế ạ.

Hậu quả lớn nhất của nó là làm giảm khả năng hấp thụ tia cực tím của tầng ozone, mà tia cực tím thì mọi ng` biết tác hại ntn rồi đấy. Tuy nhiên theo những ng` đứng đầu dự án thì bằng số tiền + thời gian tiết kiệm được có thể phát triển thêm dự án mới để sửa chữa điều này @@

Hệ thống này do hoạt động bằng bơm nên có thể dừng lại bất cứ lúc nào, có thể điều chỉnh sao cho nhiệt độ trái đất đạt đúng mức trước cách mạng công nghiệp, sau đó gia giảm SO2 tùy thuộc vào mức độ nóng lên của Trái đất.

Chi tiết tại sao khí SO2 làm mát được thì em không rõ, hình như là do SO2 deflect lại radiation từ mặt trời nên trái đất nhận đc ít nhiệt đi thì phải anh ạ. Em chỉ học qua về Hóa nên không rành lắm về cái này, chắc phải đợi anh Phương thi xong :">
 
đương nhiên là ở tầng đối lưu thì do nhiệt độ thấp không có hơi nước nên SO2 ko thể gây ra mưa acid, cái anh hỏi chính là tương tác với ozone mà

hơn nữa là quá trình làm mát này diễn ra ở Bắc cực thì chỉ giải quyết làm chống tan băng ở Bắc cực thôi phải không :-? vì nếu 100.000 tấn thì cũng chỉ là muối bỏ bể so với diện tích bề mặt trái đất, việc kiểm soát đám mây này đứng yên tại cực có khả thi không hoặc đc đề cập đến không em

sr anh lười đọc mà vl tò mò :))
 
à không anh ạ, cho lên Bắc Cực nhưng gió ở tầng bình lưu sẽ mang nó phủ khắp Trái Đất ạ. Tùy vào lượng SO2 mình phun ra mà hiệu quả đạt đc nhiều hay ít. Chỉ 100000 tấn là đủ để giảm hiện tượng tan băng ở Bắc Cực rồi ạ
 
nếu vậy đặt nhà máy ở trên núi cao sẽ lợi ích hơn nhiều chứ , ví dụ em tiết kiệm đc 2km đường ống bơm và 2km khung thì cũng đã hơn chán so với vận chuyển 50k tấn sulfur lên núi rồi
 
- Chân thành mà nói, em nghĩ những phương pháp kiểu này (hay xa hơn là chương trình Giờ Trái Đất) cũng chỉ giải quyết vấn đề về tinh thần cho người thực hiện hơn là đem lại hiệu quả thực tiễn. Nó giống như đi cầu nguyện cho thế giới hòa bình vậy, mặc dù đem lại good feelings nhưng thật sự không ảnh hưởng gì được cho hòa bình thế giới.

Ờ đấy, mình là mình thấy những cái trò kiểu kiểu như "câu lạc bộ đạp xe vì môi trường", "tuổi trẻ vì trái đất", "diễn đàn tuổi trẻ VN", "kí tên bảo vệ hành tinh" ... are totally BULLSH!T.

Mấy lần mình được invitation trên facebook vào mấy cái nhóm kiểu như thế này, mình lượn qua xem các pictures của group. Mình nhận thấy một vài điểm chung của các nhóm kiểu như thế này
- Một nhóm educated, passionate kids tập trung lại với tôn chỉ "bảo vệ môi trường" trong 1 khoảng thời gian nhất định (thường là hè hoặc các holiday)
- Các bạn ý cùng nhau xem một vài documentaries về tình trạng global warming (kiểu kiểu như Inconvenient Truth). Xong rồi các rút ra kết luận "We have to do something to save the environment"
- Tiếp đến là phác thảo các ý tưởng cho việc "do something" đấy. Thông thường các nhà môi trường học này sẽ vẽ ra một cái graph trên giấy, hoặc cao cấp hơn thì làm đến vài slide show presentation về kế hoạch vận động xã hội, tuyên truyền người dân, xóa đói giảm nghèo, thu gom giấy vụn...
- Thế rồi those kids tỏa ra đường "vận động xã hội, tuyên truyền dân chúng, xin chữ kí mọi người" với ý nghĩ "We are making a change".
- Kết thúc của chiến dịch là mọi người vui vẻ hát ca nhảy múa, lòng tràn đấy tự tin "chúng ta là những bạn trẻ bảo vệ môi trường". Khi xem ảnh mấy bạn ý chụp lại, thấy ai ai cũng happy together (mà các bạn ý phần lớn chụp ảnh chơi trò chơi, hát hò, ăn uống chiếm đa số áp đảo ảnh làm việc)
- Sau chiến dịch, ai về nhà nấy, hết chuyện. IMO, that's just ridiculous, that's like a social game for kids.

Việc cần làm để có real solution là ngồi vào bàn học, học Math, Physics, Chemistry, Econs... đọc papers để ra được 1 cái gì đó có thể actually works (Engineers work on building stuff, Scientists work on theory, Economists research on money...) thì chả thấy mấy đề cập (chắc tại vì để làm ra được 1 cái gì có thể actually works tốn rất nhiều công sức và vấn đê quan trọng là không một ai biết cho đến bao giờ mới ra được cái có thể actually works)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Anh không có nhiều thời gian lượn lờ trên này nên chỉ đọc lướt qua được một số thảo luận của các bạn. Về cơ bản, các bạn đều có quan tâm tới vấn đề nóng này, tuy nhiên cách nhìn của từng bạn vẫn bị thiên lệch theo quan niệm cá nhân - cả phía ủng hộ và phía phản đối. Nhiều tài liệu mà nhiều bạn đưa ra không đủ tính khoa học để làm cơ sở tranh luận (đặc biệt là cuốn Super Freakonomics, mặc dù cuốn này cũng có khá nhiều ý tưởng thú vị). Anh cũng thấy hứng thú với giải pháp pin mặt trời rẻ tiền - nếu thực sự đưa vào sản xuất được sẽ là một sản phẩm tốt.

Trên quan điểm cá nhân về BĐKH, anh ủng hộ các luận điểm sau:
- Trái đất đang nóng lên, và băng đang tan ở vùng cực;
- Các hiện tượng khí hậu đang trở nên phức tạp và khó phán đoán bằng các mô hình mô phỏng hiện thời - đặc biệt là bão, lũ;
- Con người đang lạm dụng tài nguyên Trái đất: nhiên liệu hóa thạch, năng lượng, không khí, nước...;
- Hiện tượng phá rừng đầu nguồn là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới hiệu ứng "bóng tuyết" (snowball) trong các cơn lũ quét đang xảy ra tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam;
- Xây dựng quá nhiều các đập thủy điện - ví dụ như tại Trung Quốc - dẫn tới thay đổi hệ thống sinh thái trên một khu vực rộng lớn và làm ảnh hưởng tới đời sống của người dân.

Về giải pháp, anh ủng hộ phương án "Sản xuất và Tiêu dùng Bền vững" (Sustainable Consumption and Production). Các phương án về Thích ứng với Biến đổi khí hậu (Climate Change Adaption) phụ thuộc nhiều vào mức độ chính xác của mô hình mô phỏng, và do đó khó đảm bảo cho các kết quả tốt. Ngoài ra, nếu tham khảo báo cáo sơ bộ về Economics of Adaptation to Climate Change (EACC - http://siteresources.worldbank.org/INTCC/Resources/EACCReport0928Final.pdf) của Ngân hàng Thế giới thì có thể thấy các đánh giá của các chuyên gia thường dựa trên một số giả định phổ biến do không có đầy đủ thông tin, và các con số về chi phí cho EACC là quá lớn để có thể thuyết phục các bên liên quan tin tưởng vào hiệu quả của giải pháp đề ra.

Mời các bạn tiếp tục vào ném đá.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em có ý kiến nhỏ là em không thiên về xu hướng "adapt" mà thiên về một phg án nào đấy (tương đối) rẻ và hiệu quả để reverse xu hướng nóng lên hơn. Em đề xuất geoengineering là một trong các phg án ấy. Cho đến bây giờ thì các dự án geoengineering thg` chưa đc phát triển lớn nên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ về chúng, bao gồm tính khả thi, tác dụng phụ.... :)
 
Em có ý kiến nhỏ là em không thiên về xu hướng "adapt" mà thiên về một phg án nào đấy (tương đối) rẻ và hiệu quả để reverse xu hướng nóng lên hơn. Em đề xuất geoengineering là một trong các phg án ấy. Cho đến bây giờ thì các dự án geoengineering thg` chưa đc phát triển lớn nên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ về chúng, bao gồm tính khả thi, tác dụng phụ.... :)

Bắt buộc phải adapt, không thể chỉ thiên về một phương án nhất định được.Ví dụ cụ thể luôn về geoengineering nhé, nhìn vào statistics này
h1_08.gif


Có thể thấy là Solar và Geothermal energy là smallest percentages, trong khi về energy contributions thì lại là biggest sources. 1 câu hỏi có vẻ như "logic" sẽ được đặt ra :"Rõ ràng đấy là nguồn năng lượng tiềm năng nhất của tương lai, vậy thì tại sao ko tập trung vào solar, geothermal research cho đến khi nào tạo được high efficiency, cheap method to generate energy, lúc đấy mọi vấn đề sẽ được giải quyết".

Điều này là ko thể, vì research cần thời gian (rất lâu), and human beings don't have time. Mà điều quan trọng là không một ai biết đến khi nào sẽ ra được efficient and cheap method (bất kể bao nhiêu tiền được đổ vào R&D thì outcome vẫn ko bao giờ là 1 certainty). Vậy thì trong thời gian chờ để ra được 1 solar panel rẻ, 1 cái máy geothermal electrical generation hiệu suất cao, 1 hệ thống cung cấp điện khả thi sử dụng renewable energy 100% (ideal solution), con người vẫn phải tiếp tục sử dụng các nguồn năng lượng khác (oil, coal, nuclear, natural gas...) và các công nghệ xung quanh các nguồn năng lượng này cũng đồng thời được phát triển (công nghệ liên quan đến oil, coal, nuclear, natural gas...). Chính vì vậy xu hướng adaption là không thể tránh khỏi, các technologies sẽ dần dần xen kẽ nhau chứ không thể chỉ tập trung vào 1 technology được.

Tham khảo thêm 2 paper của Mark Z. Jacobson (Stanford) và Benjamin K. Sovacool (NUS)
A PATH TO SUSTAINABLE ENERGY
Going Completely Renewable: Is It Possible (Let Alone Desirable)?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
gặp nhau cuối năm 2009:
ngọc hoàng hỏi gia cát dự :)), khi nào thì hết tắc đường,
gia cát dự hỏi táo giao thông: khi nào bọn ông thôi đào đường.
táo giao thông bảo có Chết chúng tôi mới thôi đào đường.
gia cát dự hỏi táo văn hóa: khi nào các ông có văn hóa đi đường.
táo văn hóa bảo có Chết chúng tôi mới có văn hóa đi đường.
tính 1 lúc, gia cát dự bảo có Chết mới hết tắc đường =)).

em tính 1 lúc thì thấy là có Chết mới hết climate change :)).
thực tế con người sinh ra và chết đi đều là tạm bợ, sống gửi thác nhờ. tất cả tiền bạc thức ăn hàng hóa đều không phải của mình hay riêng ai, đều được chuyển hóa thành dạng khác sau này. đến thân thể của mình cũng là được vay mượn từ god, thiên nhiên và vũ trụ... (ôi tâm nhìn của mình bây h vl, quá cả tầm nhìn asean 2020, đến năm 3k mất =)) :))).

e nghĩ chúng ta nên học cách yêu thương nhau và cầm dao đâm chết mấy đứa xung quanh để hạn chế biến đổi khí hậu :)).

thực tế là chẳng có cái gì free for all cả, cho nên sử dụng năng lượng khai thác từ thiên nhiên theo e vẫn là cách đúng nhất, như từ trước đến nay. có điều tìm cách nào mà efficient nhất thôi, tức là minimise cost và maximise energy output.
hồi xưa e chơi đế chế, thấy gỗ nhiều mà hươu với nai, voi thì ít, cho nên toàn cho nông dân đi lấy gỗ xong xây farm, vừa rẻ mà lại nhiều food, đỡ phải cheat "pepperoni pizza" :">.
tương tự, dầu thì ít, giờ có trò trồng sắn làm xăng, cũng có vẻ khả thi. sắn trồng dễ ý mà, tưới tí nước là xong...
 
Quay trở lại với project của em, em sẽ trả lời câu hỏi của anh Nghĩa một cách tỉ mỉ. Đầu tiên là câu hỏi này:
riêng Phương cho anh hỏi,

Bình thường thì để cung cấp đủ electricity cho 1 ngôi nhà thì solar panel có diện tích xấp xỉ 1 mái nhà. Với hệ thống này, solar panel chỉ bằng 1 màn hình ti vi 25 inch.

ý em là em có thể đạt đc hiệu suất tương đương với 1 panel nhỏ hơn?

Đúng, em có thể đạt được hiệu suất tương đương với 1 panel nhỏ hơn. Đây là 1 design mà em chưa thấy Nocera đề cập tới, mà thật ra trên thế giới cũng chưa nơi nào có cả (ít nhất là sau khi em đã google hàng vài trăm lần tìm kiếm về photovoltaic design).
Đầu tiên em muốn làm rõ solution của Nocera là như thế này

4547562506_bde3f22887_o.gif

- PV là Photovoltaic, pin mặt trời.
- Power Controller là bộ điều khiển công suất, dùng để điều chỉnh dòng điện khi đạt tới 1 tham số setpoint cụ thể nào đó bằng cách thay đổi mức công suất phân phối cho tải.
- Electrolyzer là bình điện phân (trang 13 của bản presentation của Nocera)
- Compressor là bộ nén khí
- H2 Reservoir là bình chứa khí H2, sơ đồ này còn thiếu O2 Reservoir, bình chứa khí O2, không thể chứa chung 2 khí được vì như thế sẽ tạo ra Brown Gas, gây cháy nổ)
- PEMFC: Proton exchange membrane fuel cell, pin nhiên liệu sử dụng nhiên liệu là O2 và H2. Sơ đồ cơ bản ở đây
- Inverter DC/AC: Biến tần dùng để chuyển từ điện 1 chiều sang xoay chiều.

Để cho dễ hình dung hơn, anh hãy tưởng tượng về sau trong nhà anh có 1 phòng như thế này để sản xuất điện cho cả nhà
4547006165_84df26a625_o.jpg

Nocera đã có Electrolyser với giá thành rẻ, nhưng để có toàn bộ hệ thống rẻ thì còn phải có PEMFC và PV đồng thời giá thành cũng phải hạ. Trong cả hệ thống thì có 2 bộ phận quan trọng là cái PV (Photovoltaic) này
photovoltaic.jpg


và cái Electrolyser này
4547202001_7a828aff2d_o.jpg


Sau đây, em mời anh theo dõi ý tưởng của Trần Tâm Phương: Nhập Electrolyser và PV vào làm 1

Đầu tiên, chúng ta quay trở lại kiến thức vật lí lớp 11, chương Quang Học, phần Thấu Kính. Có tính chất quan trọng của thấu kính hội tụ (chiết suất thấu kính > chiết suất môi trường)

- Khi tia sáng tới từ vô cùng đi qua thấu kính hội tụ thì ảnh sẽ đi qua tiêu cự F
Th%E1%BA%A5u_k%C3%ADnh_h%E1%BB%99i_t%E1%BB%A5_c%C6%A1_b%E1%BA%A3n.png

Tiêu cự của thấu kính được tính trên chiết suất và bán kính của thấu kính
4547600912_778a64d7a2_o.gif
Dung dịch chứa Co2+ và HPO42- có chiết suất n=1.5, từ đó ta tính được nếu ánh sáng mặt trời đi qua 1 thấu kính làm bằng kính mỏng có chiết suất n=1.5 thì tia sáng sẽ hội tụ tại điểm spot như hình vẽ sau
image2.gif

Vậy thì tại điểm spot, ta đặt 1 tấm PV, lúc đấy thì cường độ ánh sáng sẽ mạnh hơn nhiều lần so với 1 tầm PV phẳng.

Đồng thời, bởi vì trong thấu kính là dung dịch Co2+ và HPO4 2- nên có thể đặt electrodes trực tiếp ngay mặt sau của thấu kính để tách H2 và O2.

Cụ thể hơn hình mô phỏng cái photovoltaic- electrolyser sẽ như sau
4546964113_8f0c3cfb15_o.jpg

-Glass or Plexiglass là kính trong suốt rất mỏng, chiết suất sấp xỉ bằng chiết suất môi trường ngoài để ánh sáng khúc xạ ở mức thấp nhất có thể.
- Porous Membrane là màng lọc để tách khí H2 và O2 (membrane tách dựa trên molecules size difference)
-Light-harvesting semi-conductor là 1 tấm photovoltaic với bề ngang hẹp nhưng khả năng hấp thụ ánh sáng cực mạnh (preferrable material sẽ là Silicon nanowires, có thể mass-produced với giá thành thấp)
-Stainlesssteel or Conducting plastic chính là electrodes, chạy toàn bộ tấm bản, vì hình vẽ không phải vẽ ra để minh họa cho ý tưởng của em nên ghi không chính xác. Thật ra electrodes ở đây là carbon được bao phủ bởi lớp Colbalt(III) phosphate kết tủa tạo thin film trên bề mặt.
- Aqueous electrolyte là dung dịch nước chứa Co2+ và HPO4 2- có chiết suất n=1.5. Ánh sáng đi qua dung dịch sẽ bị khúc xạ và hội tụ tại semi-conductor.


Như vậy, ta đã hợp được Photovoltaic và Electrolyser thành 1 hệ thống nhỏ gọn hơn, hiệu suất tương đương, đồng thời sẽ tránh bị thâm hụt năng lượng trong quá trình truyền tải từ Photovoltaic đến Electrolyser. Em chưa tính cụ thể về chi phí vì hiện giờ đang work on it. Tuy nhiên em chắc chắn Daniel Nocera không suy nghĩ đến ý tưởng này \:d/

Tiếp theo, câu hỏi thứ hai của anh
tại sao lại phải lòng vòng như thế. process này có hiệu suất 80% (con số này em đưa ra), trong khi sử dụng trực tiếp năng lượng điện có đc từ solar panel, có hơn ko?

Không thể sử dụng trực tiếp từ solar panel được vì solar panel là electricity harvestor trực tiếp và là continuous process khi trời sáng, off process khi trời tối , trong khi nhu cầu sử dụng điện thì biến đổi. Bắt buộc phải storage năng lượng để khi cần mới đưa vào sử dụng.

Anh có thể nghĩ đến phương pháp storage khác như tụ điện, rechargable battery... với hiệu suất >90%, tuy nhiên giá thành của tụ điện và pin ở mức độ lớn như vậy sẽ rất đắt. Và như em nói, cái gì đắt thì ta không dùng.

Trade-off của em ở đây là đổi high efficiency với low price.

P/S: Tất cả những thông tin vừa trình bày trên đây được tổng hợp bởi Trần Tâm Phương, thông qua rất nhiều tài liệu (khoảng >300 papers) đồng thời ứng dụng của các kĩ thuật khác nhau. Tôi không phải là người sáng tạo ra từng kĩ thuật, tuy nhiên tôi cam đoan credit về việc tổng hợp và ứng dụng vào ý tưởng này là của tôi. Bất kì câu hỏi nào xin liên hệ trực tiếp với Trần Tâm Phương.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Có một lưu ý nhỏ với chú Minh Harvard

-(cái này em không có nhiều chuyên môn nên dịch không sát, anh Phương giúp em ạ)

-*Phần thứ hai của bài này đặc biệt liên quan đến khoa học, anh Phương có điều kiện nghiên cứu đánh giá hộ em được không ạ

- chắc phải đợi anh Phương thi xong :">

Lần sau tránh nói mấy câu kiểu thế này em nhé. Một thằng với cái title Environmental Engineering trên profile không đồng nghĩa với việc hỏi cái đé0 gì về Environmental Issues là nó cũng biết. It also doesn't mean that he is good at Environmental Engineering. You cannot rely on that "engineer" until he can prove that he himself is able to build something which directly relates to the field.

Anh có một típ nhỏ cho chú, về sau chú gặp thằng nào to mồm bảo "Trust me, I'm an A engineer, I am good at problem A." thì chú cứ độp lại một câu này cho anh "À mày là engineer à, mày làm được cái đé0 gì rồi, chỉ tao xem nào, nhớ rằng là cái mày chỉ cho tao nó phải works và marketable nhé". Anh đảm bảo 90% là thằng đấy tịt ngay, không dám ho he to mồm nữa :)). He he, đương nhiên chú hỏi anh câu này thì anh chưa thể trả lời được rồi, anh đã làm ra được cái đé0 gì works và marketable đâu, chỉ hi vọng project này take off thôi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hơi lạc chủ đề đang thảo luận tí, sắp tới ngày 5/5 ở Hà Nội có Vòng Chung kết của Ngày sáng tạo Việt Nam - chủ đề Biến đổi khí hậu - do World Bank tổ chức ở Horizon. Trong ngày chung kết sẽ trưng bày 61 đề án sáng tạo nhằm cải thiện tình hình biến đổi khí hậu của Việt Nam. Các anh chị em ở nhà ai có điều kiện thì đi xem đi, vào cửa tự do mà :D

Trang web của chương trình: Ngày sáng tạo Việt Nam 2010 - Biến đổi khí hậu

Chương trình ngày chung kết

Giới thiệu chung về chương trình

Danh sách 61 đề án được chọn vào vòng chung kết

Xem thêm:

Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về biến đổi khí hậu - GS, TSKH Nguyễn Đức Ngữ
 
The point is that we can not rely only on technology to resolve the global warming. This is a moral issue, human civilisation had reached a level much much more avanced of technology and had been destroyed. Its not a technology issue.
 
The point is that we can not rely only on technology to resolve the global warming. This is a moral issue, human civilisation had reached a level much much more avanced of technology and had been destroyed. Its not a technology issue.

em đồng ý với anh về cái moral hazard khi chúng ta dựa vào technology quá nhiều. TUY NHIÊN, nếu như technology có thể khiến cho những hành động con người làm không còn ảnh hưởng đến thế hệ sau (tất nhiên đây mới chỉ là cái ideal mà ta cố vươn tới) thì lúc đấy hành động của chúng ta có còn immoral không?
Em có một cái analogy cũng chỉ tương đối giống: nếu như technology đạt đến mức có thể hồi sinh con người nhanh chóng dễ dàng không đau đớn từ cái chết thì việc giết người có còn as immoral as it is now không?
 
The point is that we can not rely only on technology to resolve the global warming. This is a moral issue, human civilisation had reached a level much much more avanced of technology and had been destroyed. Its not a technology issue.

I object your point of view. It's not solely a technology issue, it's not solely a moral issue. In my view, climate change is necessarily interdisciplinary. It should include crossing boundaries among (at least) science, economics, politics, international relations, and philosophy.

The last factor, however, is arguably playing the least attention to climate change.Very few moral philosophers have written on climate change. (Please use google scholar to be clear on this fact). This is because:

It requires a fundamental paradigm shift in morality to change the climate. However, climate change is essentially an issue involving many parties, not only the philosophers (who largely influence the society by their moral views). This involvement creates an obstacle to philosophical work. Collecting the information(survey and relevant literature) is both time-consuming and intellectually challenging, not to mention the credibility of philosophical materials. This obstacle limit the ability of moral philosophers to make a paradigm shift in humanity morality. Climate change, therefore, is insignificantly resolved by ethics and morality.

human civilisation had reached a level much much more avanced of technology and had been destroyed.

Oh really =)) , please tell me what year it was when we reached "much much more advanced and had been destroyed". Please show it evidently and logically. I hope you wouldn't show me a picture of a Homosapien or a Chimpanzee whatsoever.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
The proof of latest lost civilisation: Age of the Pyramids and Sphinx - 10,500 B.C

Nửa trái đất có thể thành vùng chết trước năm 2300
VnExpress - Chủ Nhật, 23/5

Nửa trái đất có thể thành vùng chết trước năm 2300
Biến đổi khí hậu có thể biến một nửa thế giới thành vùng đất chết do nhiệt độ tăng lên quá cao, các nhà khoa học cảnh báo.

Theo Telegraph, các nhà nghiên cứu của trường Đại học New South Wales tại Australia và Đại học Purdue tại Mỹ vừa công bố một nghiên cứu cho thấy, hiện tượng ấm lên toàn cầu vẫn sẽ tiếp diễn sau năm 2100, thời điểm xa nhất mà các dự đoán trước đây tính đến.

Trên thực tế, nhiều quốc gia sẽ biến thành sa mạc khi nhiệt độ tăng thêm 12oC. Con người sẽ không thể thích nghi hay tồn tại trong điều kiện như vậy.

Giáo sư Tony McMichael, một trong những tác giả của đề tài nghiên cứu, cho biết nếu thế giới tiếp tục thải ra khí nhà kính ở mức độ như hiện nay thì thảm họa sẽ ập tới.

“Theo kịch bản có thể xảy ra trước năm 2300, chúng ta sẽ phải đối mặt với việc nhiệt độ tăng lên 12oC và thậm chí còn hơn thế. Nếu điều này xảy ra thì những lo ngại trước mắt về nước biển dâng, các đợt nắng nóng bất thường, cháy rừng, mất đa dạng sinh học, và khó khăn trong nông nghiệp sẽ không là gì so với một mối đe dọa còn lớn hơn – đó là khoảng một nửa số vùng đất có cư dân sinh sống trên Trái Đất hiện nay sẽ không thể sống được nữa vì quá nóng", McMichael nói.

Giáo sư Steven Sherwood, người cùng tham gia nghiên cứu với McMichael, cho rằng nhiệt độ Trái Đất sẽ không thể tăng cao như vậy trong thế kỷ này. Nhưng ông cũng dự đoán đến năm 2300, rất có thể nhiệt độ sẽ tăng lên ít nhất 7oC và chỉ chừng đó thôi cũng đủ biến nhiều nơi thành vùng đất chết.
 
Back
Bên trên