Climate Change va Vietnam

The proof of latest lost civilisation: Age of the Pyramids and Sphinx - 10,500 B.C
This is not a proof. This is a statement "Age of the Pyramids and Sphix - 10,500 B.C was destroyed by climate change". This statement could be true or false. It needs to be proven. what you wrote was NOT proving your statement evidently and logically true or false at any level. No paper, no picture, no video, no source, NOTHING. I don't buy this.

Nonetheless, according to the cheesy wikipedia, reasons of the lost civilization are still hypothesis. Please please please please please go to this link
http://en.wikipedia.org/wiki/Great_Sphinx_of_Giza#Fringe_hypotheses
to see by your own eyeballs that it has clearly stated that
The Sphinx attracts many theories which are generally not accepted by mainstream Egyptologists or are not supported by scientific evidence.
Look look look look look, look closely to the words "not accepted""not supported". Halleluja, Jesus Christ, Budda, Dalai Lama.......

Nửa trái đất có thể thành vùng chết trước năm 2300
VnExpress - Chủ Nhật, 23/5

Nửa trái đất có thể thành vùng chết trước năm 2300
Biến đổi khí hậu có thể biến một nửa thế giới thành vùng đất chết do nhiệt độ tăng lên quá cao, các nhà khoa học cảnh báo.

Theo Telegraph, các nhà nghiên cứu của trường Đại học New South Wales tại Australia và Đại học Purdue tại Mỹ vừa công bố một nghiên cứu cho thấy, hiện tượng ấm lên toàn cầu vẫn sẽ tiếp diễn sau năm 2100, thời điểm xa nhất mà các dự đoán trước đây tính đến.

Trên thực tế, nhiều quốc gia sẽ biến thành sa mạc khi nhiệt độ tăng thêm 12oC. Con người sẽ không thể thích nghi hay tồn tại trong điều kiện như vậy.

Giáo sư Tony McMichael, một trong những tác giả của đề tài nghiên cứu, cho biết nếu thế giới tiếp tục thải ra khí nhà kính ở mức độ như hiện nay thì thảm họa sẽ ập tới.

“Theo kịch bản có thể xảy ra trước năm 2300, chúng ta sẽ phải đối mặt với việc nhiệt độ tăng lên 12oC và thậm chí còn hơn thế. Nếu điều này xảy ra thì những lo ngại trước mắt về nước biển dâng, các đợt nắng nóng bất thường, cháy rừng, mất đa dạng sinh học, và khó khăn trong nông nghiệp sẽ không là gì so với một mối đe dọa còn lớn hơn – đó là khoảng một nửa số vùng đất có cư dân sinh sống trên Trái Đất hiện nay sẽ không thể sống được nữa vì quá nóng", McMichael nói.

Giáo sư Steven Sherwood, người cùng tham gia nghiên cứu với McMichael, cho rằng nhiệt độ Trái Đất sẽ không thể tăng cao như vậy trong thế kỷ này. Nhưng ông cũng dự đoán đến năm 2300, rất có thể nhiệt độ sẽ tăng lên ít nhất 7oC và chỉ chừng đó thôi cũng đủ biến nhiều nơi thành vùng đất chết.

Lại quay trở về tiếng Việt nào :D.

Vì Vnexpress là báo lả cải thường chọn những cái title nào giật gân để thu hút độc giả, em không có thói quen lôi nguồn từ báo lá cải nên lần tìm lại bài báo gốc. Bài báo này cua Steven Sherwood được publish online trên PNAS 3 tuần trước (3/5/2010). Đây là link
http://www.pnas.org/content/early/2010/04/26/0913352107.abstract
Đây là link download về đọc
An adaptability limit to climate change due to heat stress

Nếu đọc thật kĩ paper này thì có thể thấy tác giả Steven Sherwood tập trung phân tích vào "heat stress" để bảo vệ luận điểm limiting adaptation of humanity.
Here we argue that heat stress imposes a robust upper limit to such adaptation.
Đương nhiên lí luận này sẽ giúp ta hiểu sâu thêm về 1 trong những climatic exposure. Tuy nhiên "heat stress" không phải là nguyên nhân duy nhất. Còn rất nhiều câu hỏi tương tự về các yếu tố khác trong climate-change risk assessment: food production, freshwater generation, and disease control... ?
Để trả lời đầy đủ thì phải bóc tách nhỏ từng yếu tố, số liệu ra mà phân tích, cái paper trên chỉ tập trung vào 1 yếu tố "heat stress", không thể từ đấy mà suy ra là con người mất hoàn toàn khả năng adapt vào năm 2300 được.

He he, ngay lập tức cộng đồng khoa học đã lên tiếng comment về cái paper này. Đây là bản Commentary của 2 ông đến từ ANU (Anthony J. McMichael1 and Keith B. G. Dear). Vừa mới publish hôm thứ 3 nhé, còn mới nguyên.
http://www.pnas.org/content/early/2010/05/17/1004894107.citation
Link down về đọc
Commentary

Bất kì luận điểm nào anh Trung đưa ra, em luôn tìm ra được lỗ hổng trong lập luận cũng như trong cách trình bày vấn đề.
-Anh không chứng minh được "Global warming is a moral issue."
-Anh chưa chứng minh được "Age of the Pyramids and Sphix - 10,500 B.C was destroyed by climate change."
- Anh chưa đọc paper gốc mà Vnexpress đề cập tới để thấy rằng lập luận vẫn chỉ là 1 khía cạnh của vấn đề, chưa thể đi đến kết luận.
Anh còn ý kiến nào khác không?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Liên Hợp Quốc kêu gọi thế giới ăn chay

http://www.guardian.co.uk/environment/2010/jun/02/un-report-meat-free-diet

UN urges global move to meat and dairy-free diet
Lesser consumption of animal products is necessary to save the world from the worst impacts of climate change, UN report says

A global shift towards a vegan diet is vital to save the world from hunger, fuel poverty and the worst impacts of climate change, a UN report said today.

As the global population surges towards a predicted 9.1 billion people by 2050, western tastes for diets rich in meat and dairy products are unsustainable, says the report from United Nations Environment Programme's (UNEP) international panel of sustainable resource management.

It says: "Impacts from agriculture are expected to increase substantially due to population growth increasing consumption of animal products. Unlike fossil fuels, it is difficult to look for alternatives: people have to eat. A substantial reduction of impacts would only be possible with a substantial worldwide diet change, away from animal products."

Professor Edgar Hertwich, the lead author of the report, said: "Animal products cause more damage than [producing] construction minerals such as sand or cement, plastics or metals. Biomass and crops for animals are as damaging as [burning] fossil fuels."

The recommendation follows advice last year that a vegetarian diet was better for the planet from Lord Nicholas Stern, former adviser to the Labour government on the economics of climate change. Dr Rajendra Pachauri, chair of the UN's Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), has also urged people to observe one meat-free day a week to curb carbon emissions.

The panel of experts ranked products, resources, economic activities and transport according to their environmental impacts. Agriculture was on a par with fossil fuel consumption because both rise rapidly with increased economic growth, they said.

Ernst von Weizsaecker, an environmental scientist who co-chaired the panel, said: "Rising affluence is triggering a shift in diets towards meat and dairy products - livestock now consumes much of the world's crops and by inference a great deal of freshwater, fertilisers and pesticides."

Both energy and agriculture need to be "decoupled" from economic growth because environmental impacts rise roughly 80% with a doubling of income, the report found.

Achim Steiner, the UN under-secretary general and executive director of the UNEP, said: "Decoupling growth from environmental degradation is the number one challenge facing governments in a world of rising numbers of people, rising incomes, rising consumption demands and the persistent challenge of poverty alleviation."

The panel, which drew on numerous studies including the Millennium ecosystem assessment, cites the following pressures on the environment as priorities for governments around the world: climate change, habitat change, wasteful use of nitrogen and phosphorus in fertilisers, over-exploitation of fisheries, forests and other resources, invasive species, unsafe drinking water and sanitation, lead exposure, urban air pollution and occupational exposure to particulate matter.

Agriculture, particularly meat and dairy products, accounts for 70% of global freshwater consumption, 38% of the total land use and 19% of the world's greenhouse gas emissions, says the report, which has been launched to coincide with UN World Environment day on Saturday.

Last year the UN's Food and Agriculture Organisation said that food production would have to increase globally by 70% by 2050 to feed the world's surging population. The panel says that efficiency gains in agriculture will be overwhelmed by the expected population growth.

Prof Hertwich, who is also the director of the industrial ecology programme at the Norwegian University of Science and Technology, said that developing countries – where much of this population growth will take place – must not follow the western world's pattern of increasing consumption: "Developing countries should not follow our model. But it's up to us to develop the technologies in, say, renewable energy or irrigation methods."
 
Lại một lần nữa anh Trung vấn không dùng original source, toàn dùng báo tin tức tổng hợp để bảo vệ luận điểm. Original source là bản report này, đáng ra anh nên đọc kĩ bản này thì sẽ hiểu hơn rằng cái câu anh nói "Liên Hợp Quốc kêu gọi thế giới ăn chay" là không hoàn toàn chính xác.
http://www.unep.org/resourcepanel/documents/pdf/PriorityProductsAndMaterials_Report_Full.pdf

Em thấy thế này anh Trung ạ: mình không nên tranh luận với nhau nữa. Anh toàn dùng secondary literature ra (ko rõ tiếng Việt của từ này, hình như là báo đại chúng, do nhà báo viết, thông thường chỉ là summary của primary literature, không bao gồm các số liệu, tính toán, hình vẽ, mô hình mô phỏng), kiểu kiểu như Vnexpress với cả mấy lời đồn đại về Pyramids ý. Em không biết anh định nghĩa những cái nguồn của anh lôi ra như thế nào, em định nghĩa những nguồn đấy là lá cải, và thông thường thì không đáng tốn công để tranh luận với những nguồn thông tin lá cải.

Em quen dùng primary literature (do nhà khoa học viết), kiểu kiểu như paper này chứng minh rằng nếu tất cả mọi người ăn chay, thì Green House gas chỉ giảm được khoảng 7% và organic food consumption dẫn đến tăng Green House Gas.
http://www.inderscience.com/search/index.php?action=record&rec_id=32323&prevQuery=&ps=10&m=or
Em đoán là anh không có subscription cho bài báo này, mà kể cả có chắc anh cũng chả thèm đọc, anh có đọc paper nào mà em đưa đâu, vì level of writing nó không ở level của Vnexpress, không ở level của pyramid theory and the Guardian. Cách nghiên cứu, đọc tài liệu của chúng ta hoàn toàn khác nhau. em thấy không thoải mái khi cứ phải chỉnh sửa cách tiếp cận vấn đề của anh, tranh luận chỉ tổ mất thời gian thêm. Thôi thì anh cứ vô tư ăn chay để bảo vệ trái đất vậy, em tập trung vào project của em vậy ,chúc may mắn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Sau khi ignore anh Trung, mình muốn tiếp tục trình bày về research của mình. Giai đoạn hiện nay là prototyping. Phần lớn các ý tưởng chỉ dừng ở bước pitching, tức là mới thể hiện ý tưởng trên paper, powerpoint, presentation, hàm lượng chém gió vẫn còn khá cao. Đặc biệt là rất nhiều bạn trẻ bây giờ có suy nghĩ về climate change theo kiểu "thinking globally" mà quên mất phần còn lại là "acting locally". Thế nên ta thấy xuất hiện rất nhiều ý tưởng bảo vệ môi trường ở các cuộc thi, diễn đàn, hội nghị, phần lớn các ý tưởng này fail, chỉ nói được mà không làm được (người VN mình giỏi talk, and talk is cheap).

Bất kì ý tưởng nào muốn trở thành hiện thực đều phải trải qua công đoạn prototyping, công đoạn khó nhất, tốn thời gian nhiều nhất, dễ mắc sai lầm nhất và tốn kém về tiền bạc nhiều nhất. Mình đang làm prototyping.

Prototyping bình điện phân (Electrolyzer)
Hóa chất:
- Co(NO3)2 99.999%, K2SO4 99% và KOH(Order online qua công ty Aldrich),
- KOH và KH2PO4 (Order online của công ty Mallinckrodt),
- 10 mCi of 32P-orthophosphoric acid in 1 mL of 0.02 M và HCl (order của Perkin-Elmer)
Điện cực thủy tinh
- Indium-tin-oxide (ITO) coated glass (Aldrich) được rửa qua acetone trước khi nhúng vào dung dịch. Surface resistivity của điện cực là 5-15 Ω/sq
Dụng cụ
- CH Instruments 730C or BASi CV50W potentiostats (Cái này máy điện phân của trường mình, được dùng free)
Đầu tiên là tạo điện cực gồm 2 mảnh
4671548570_225896179f_o.jpg
-Thử nghiệm với 20 mL dung dịch 0.5 mM Co(NO3)2 ở compartment thứ nhất và 0.15 mL 32P-orthophosphoric acid ở compartment thứ hai.
- Nhúng 2 thanh điện cực vào 2 compartments, bật công tắc để có nguồn điện 1.5V chạy qua điện cực, đây là những gì ghi lại được.
http://www.youtube.com/watch?v=We_oicgpnI0
http://www.youtube.com/watch?v=qA4pD8eKWXE
Bong bóng thấy trong clip là oxygen, vậy ta tạo được oxygen từ nước mà chỉ tốn 1.5V. Đây là 1 kết quả không tầm thường (đương nhiên nếu người bình thường nhìn vào thí nghiệm này sẽ cười khẩy cho rằng mình crazy, but let's wait and see).

Bước tiếp theo là tổng hợp prototype electrolyser + solar panel, hình mô phỏng sẽ gần giống thế này.
cuess-solar-cell%20copy1.jpg

Sẽ post trong vòng 6 tháng nữa.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Con người kể ra cũng lạ thật, đợi đến khi Jackson chết rồi mới đổ xô đi mua đĩa.
 
Con người kể ra cũng lạ thật, đợi đến khi Jackson chết rồi mới đổ xô đi mua đĩa.

Em nghĩ anh Trung có ý ám chỉ gì đấy, nhưng nói lòng vòng thế này em nghĩ không phải là cách tốt nhất để mình Thảo luận Nghiêm túc anh ạ.

Bọn em muốn nghe ý kiến thật sự thẳng thắn của anh ạ :)
 
Đất nước A và đất nước B không hiểu nhau, không yêu thương nhau, xích mích với nhau, tìm cách bóc lột, hãm hại nhau, cuối cùng đi đến chiến tranh.

Nước A làm súng.
Nước B làm mìn.
Nước A làm máy bay.
Nước B làm tên lửa.
Nước A làm tên lửa xịn hơn.
Nước B làm máy bay xịn hơn.
Nước A làm 10 quả bom nguyên tử.
Nước B làm 20 quả bom nguyên tử.
v.v... và v.v...

Họ tin rằng công nghệ là giải pháp.

Con người đứng trước môi trường tự nhiên cũng thế. Phương không sai, Phương chỉ đang đi theo con đường của những người đề cao giải pháp chạy đua công nghệ hơn giải pháp triệt hạ nguồn gốc vấn đề.

Tất nhiên những người đề cao chạy đua công nghệ luôn có lí lẽ của họ.
Nhưng sau cùng, đối xử với nhau bằng tình thương thì có ai cần đến công nghệ tối tân đâu?
Môi trường tự nhiên cũng cần tình thương đấy mà.
 
Mọi người xem cái này chưa nhỉ:
"Câu chuyện đồ vật" - Phần 1, phần 2, phần 3

Sản xuất thêm cái gì từ nguyên liệu mới cũng đều có hại cho môi trường cả.
Mà thực tế là chẳng cái gì có hại cho môi trường hết, môi trường chỉ là môi trường thôi, có hại là hại cho những gì tồn tại trong môi trường ấy. Tất nhiên là có con người rồi.

Y học có phát triển mạnh đến mấy thì cũng không hiệu quả bằng việc con người ta sống lành mạnh, tự giữ gìn sức khỏe toàn hảo. Mọi sự chữa trị đều chỉ là chống chọi, đối kháng, không bao giờ mang lại sự cân bằng thật sự.
Công nghệ để điều trị cho vấn đề climate change cũng thế thôi, chỉ là một thứ thuốc, mà thuốc thì không bao giờ chấm dứt hoàn toàn được căn bệnh nào một cách vĩnh viễn, chữa tạm thời rồi sẽ bị lại thôi. Lần sau bị lại, bệnh biến chứng sẽ còn nguy hiểm và khó chữa hơn.
 
Đất nước A và đất nước B không hiểu nhau, không yêu thương nhau, xích mích với nhau, tìm cách bóc lột, hãm hại nhau, cuối cùng đi đến chiến tranh.

Nước A làm súng.
Nước B làm mìn.
Nước A làm máy bay.
Nước B làm tên lửa.
Nước A làm tên lửa xịn hơn.
Nước B làm máy bay xịn hơn.
Nước A làm 10 quả bom nguyên tử.
Nước B làm 20 quả bom nguyên tử.
v.v... và v.v...

Họ tin rằng công nghệ là giải pháp.

Con người đứng trước môi trường tự nhiên cũng thế. Phương không sai, Phương chỉ đang đi theo con đường của những người đề cao giải pháp chạy đua công nghệ hơn giải pháp triệt hạ nguồn gốc vấn đề.

Tất nhiên những người đề cao chạy đua công nghệ luôn có lí lẽ của họ.
Nhưng sau cùng, đối xử với nhau bằng tình thương thì có ai cần đến công nghệ tối tân đâu?
Môi trường tự nhiên cũng cần tình thương đấy mà.

Anh nói nguồn gốc vấn đề là con người cần yêu thương lẫn nhau hơn.Ừ thì em đồng ý với anh giả sử nếu tất cả 7 tỉ người trên thế giới đều yêu thương nhau thì chẳng cần gì đến công nghệ tối tân, môi trường tự thế mà trong sạch.

Vấn đề ở đây là "Chúng ta có được giáo dục để mà yêu thương nhau quái đâu". Bất kì nền giáo dục nào cũng dạy con người ta cạnh tranh, trực tiếp hoặc gián tiếp, lành mạnh hoặc không lành mạnh. Cạnh tranh để tồn tại, thằng này đè chết thằng kia một cách vô tình hoặc cố tình, cách anh nghĩ đi ngược lại dòng chảy của phần lớn con người trong xã hội, thì khả năng sẽ bị cô lập, giống như đóng cửa vào chùa đi tu vậy.

Nói nhiều cũng chả được tích sự gì, bây giờ ừ thì giả sử làm theo cách của anh đi, anh làm thế nào để dẫn dắt 7 tỉ người trên thế giới vào chùa tu thành chính quả để mà yêu thương lẫn nhau? Lúc đấy thì đúng là không cần phát triển y học, không cần sản xuất điện làm gì nữa, Hà Nội vẫn mất điện, mọi người vẫn cười tươi như hoa. Anh chỉ cho em cách thực hiện điều này thành công thì em tâm phục khẩu phục luôn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Anh nói nguồn gốc vấn đề là con người cần yêu thương lẫn nhau hơn.Ừ thì em đồng ý với anh giả sử nếu tất cả 7 tỉ người trên thế giới đều yêu thương nhau thì chẳng cần gì đến công nghệ tối tân, môi trường tự thế mà trong sạch.
Mọi nỗ lực tích cực đều sẽ mang lại những kết quả khả quan hơn em ạ, có thể chúng ta chưa khiến toàn bộ người dân trên thế giới yêu thương nhau được, nhưng trước hết có thể kêu gọi những người trí thức như em phát triển tình thương của mình. Điều này có thể không?

Vấn đề ở đây là "Chúng ta có được giáo dục để mà yêu thương nhau quái đâu". Bất kì nền giáo dục nào cũng dạy con người ta cạnh tranh, trực tiếp hoặc gián tiếp, lành mạnh hoặc không lành mạnh. Cạnh tranh để tồn tại, thằng này đè chết thằng kia một cách vô tình hoặc cố tình, cách anh nghĩ đi ngược lại dòng chảy của phần lớn con người trong xã hội, thì khả năng sẽ bị cô lập, giống như đóng cửa vào chùa đi tu vậy.
"Chúng ta có được giáo dục để mà yêu thương nhau quái đâu"? Đây là nhận định của một nhà trí thức trẻ sao? Thế thì em cố gắng làm những việc kia để làm gì? Em làm tất cả những điều đấy là vì ai? Vì lợi ích của em và cộng đồng, hay chỉ bởi vì em hứng thú với công nghệ kĩ thuật?

Nói nhiều cũng chả được tích sự gì, bây giờ ừ thì giả sử làm theo cách của anh đi, anh làm thế nào để dẫn dắt 7 tỉ người trên thế giới vào chùa tu thành chính quả để mà yêu thương lẫn nhau? Lúc đấy thì đúng là không cần phát triển y học, không cần sản xuất điện làm gì nữa, Hà Nội vẫn mất điện, mọi người vẫn cười tươi như hoa. Anh chỉ cho em cách thực hiện điều này thành công thì em tâm phục khẩu phục luôn.
Sao em lại nghĩ là anh muốn dắt tất cả nhân loại vào chùa tu? Em nghĩ cứ phải vào chùa tu mới biết yêu thương à?
Em cần biết mọi ngành khoa học, kể cả y học và ngành mà em đang học, đều chỉ là những phương tiện để giải quyết những vấn đề đã và sẽ phát sinh. Việc giải quyết đó không bao giờ triệt để, mà chỉ có tính tạm thời, điều này anh đã nói ở bài viết trên rồi. Có nghĩa là nếu em áp dụng công nghệ để chữa bệnh cho một người, có thể tạm thời họ khỏi bệnh nhưng nhiều năm sau có thể bị lại, rồi còn có thể truyền bệnh đó cho các đời sau nữa. Trái lại, sự tự bảo vệ nhờ đời sống lành mạnh, biết yêu thương và trân trọng lẫn nhau, sẽ đuổi xa các bệnh tật, và đúng là khi đấy thì y học cũng không cần phát triển thêm nhiều.
Có một điều mà rất nhiều nhà tri thức nhầm lẫn, mà anh cho là nhầm lẫn rất tai hại: họ luôn luôn chạy theo sự tiến bộ của công nghệ, coi đó là mục đích, họ vươn tới các thành công trong công nghệ, bất chấp sự trả giá về các yếu tố khác trong đời sống của con người. Nhưng lẽ ra, công nghệ chỉ nên là phương tiện để mang lại sự tiện nghi cho con người thôi, nếu thấy mặt nào tiện nghi rồi thì nên tiết chế nó chứ. Em nghĩ sao?
 
Bây giờ em bận làm project, chẳng có thời gian lên forum chém gió vớ vẩn. Thôi thì anh cứ thỉnh thoảng post mấy bản văn thơ lãng mạn kêu gọi mọi người yêu thương nhau trên facebook của anh, rồi đếm số người like và comment, cố gắng đạt được mục đích của anh là thế giới đại đồng, chan hòa nhân ái càng nhiều càng tốt. Em làm việc theo ý của em, theo triết lí của em, cố gắng đạt được mục đích của em, chán chả muốn tranh luận với anh nữa. Nói mãi mà chả được tích sự gì, đợi đến khi nào ra được outcome thì sẽ tự khắc chứng minh được lập trường ngay thôi. Bao giờ em hoàn thiện được project của em và khiến HN không còn cảnh mất điện nữa, em sẽ khoe với anh, bao giờ anh giúp được một lượng lớn con người yêu thương nhau ~ cứ cho là roughly 3.4 triệu người đi (dân số HN) nói rằng "chúng tôi yêu thương nhau vì chúng tôi nghe theo anh Đỗ Việt", anh hãy khoe với em. Let's wait and see.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Anh không cần phải chứng minh những điều vô bổ như thế em ạ, nên sẽ không bao giờ có người nói những câu tầm phào như thế về anh đâu. Em cứ làm phần em để được ghi nhận, anh không phản đối.

Mỗi người làm việc theo cách của mình, nhưng quan trọng nhất là chúng ta hợp sức lại với nhau. Em hằn học thế làm gì chứ.

Chúc em mạnh khỏe để hoàn thành được sứ mệnh đó!
 
Anh không cần phải chứng minh những điều vô bổ như thế em ạ, nên sẽ không bao giờ có người nói những câu tầm phào như thế về anh đâu. Em cứ làm phần em để được ghi nhận, anh không phản đối.

Mỗi người làm việc theo cách của mình, nhưng quan trọng nhất là chúng ta hợp sức lại với nhau. Em hằn học thế làm gì chứ.

Chúc em mạnh khỏe để hoàn thành được sứ mệnh đó!

Vấn đề là phương thức của chúng ta có support cho nhau quái đâu.
- Nhà khoa học không thể ăn chay để mà làm thí nghiệm được. Để mà ăn chay có đủ protein thì tốn rất nhiều thời gian cho 1 bữa ăn, đồng thới thiếu amino acids, thiếu protein là trí não cứ lờ mờ, dật dờ, lụt đụt, chả thể nghĩ được idea nào mới. Đói là phải ăn, ăn là phải ngon, thịt là món ngon nhất và đầy đủ amino acids nhất :x Vậy là sẽ bị những người như anh Đỗ Việt đây gán cho mác "không vượt qua được ham muốn ăn thịt động vật".
- Phòng thì nghiệm bắt buộc phải để nhiệt độ từ ~22 độ C, không thì hóa chất và dụng cụ rất dễ bị hỏng và contaminated, Vậy là ta bật điều hòa, máy hút khí chạy 24/24 và bị những người như anh Đỗ Việt đây coi là "không tiết kiệm điện", "không biết bảo vệ môi trường".
- Làm khoa học ở VN được nhận lương 3 triệu/tháng, nếu đòi tăng lương là sẽ bị những người như anh Đỗ Việt đây coi là "không vượt qua được nhiều thứ khác vì lí do là sợ đánh mất những lợi ích của bản thân."
=> Đương nhiên những lời anh Đỗ Việt nói thì cũng chỉ là ý kiến của anh Đỗ Việt, mọi người có quyền không nghe theo, cũng giống như mình chỉ trích anh Đỗ Việt cũng chỉ là ý kiến của mình, mình chẳng ép ai không làm theo anh Đỗ Việt cả, cũng phải có người tung hô "quê ta vạn tuế" thì xã hội mới có cái để mua vui chứ :))
Thôi đi nấu thịt bò hầm để tối nay còn làm việc tiếp :))
P/S: À nói luôn là em không hằn học nhé, em vừa type vừa xem Cameroon - Denmark, nghĩ gì từ trong não truyền xuống luôn ngón tay rồi đến bàn phím và lên màn hình.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Vấn đề ở đây là "Chúng ta có được giáo dục để mà yêu thương nhau quái đâu".
Vấn đề là phương thức của chúng ta có support cho nhau quái đâu.
Anh có ủng hộ em chứ, không những không phản đối mà anh còn cầu chúc em sẽ sớm thành công. Nhưng anh nghĩ công nghệ không phải là giải pháp hàng đầu mà cũng chỉ là một phương tiện tạm thời thôi. Em chỉ chuyên chú vào giải pháp công nghệ mà em đang theo đuổi, nhất quyết đoạn tuyệt các phương pháp xã hội khác, thì tự em đã chứng tỏ cái nhìn phiến diện của mình. Thêm nữa, em cực đoan đến mức luôn khước từ ý kiến của người khác về những giải pháp vốn có thể được kết hợp với cách của em để hoàn thành công việc hiệu quả hơn.
Anh rất ủng hộ sự nỗ lực của em để nghiên cứu ra giải pháp công nghệ giúp cải thiện tình trạng môi trường, nhưng nếu em làm tất cả những thứ đó chỉ vì sự vinh danh của mình, hay là để thỏa mãn bất cứ cái gì thuộc về cá nhân em, thì thành quả của em sẽ không thể đạt được hiệu quả trọn vẹn mà em mong muốn. Tất nhiên em có thể chứng minh là anh nói sai, bằng những kết quả của em trong tương lai. Nhưng có một điều anh biết chắc là không có nhà khoa học lớn nào có thái độ ngạo mạn như cách mà em thể hiện ở đây.

- Nhà khoa học không thể ăn chay để mà làm thí nghiệm được. Để mà ăn chay có đủ protein thì tốn rất nhiều thời gian cho 1 bữa ăn, đồng thới thiếu amino acids, thiếu protein là trí não cứ lờ mờ, dật dờ, lụt đụt, chả thể nghĩ được idea nào mới. Đói là phải ăn, ăn là phải ngon, thịt là món ngon nhất và đầy đủ amino acids nhất :x Vậy là sẽ bị những người như anh Đỗ Việt đây gán cho mác "không vượt qua được ham muốn ăn thịt động vật".
Thứ nhất: em chưa tìm hiểu về dinh dưỡng chay nên anh không chấp nhận định thiếu sót này của em.
Thứ hai: em vượt qua họ đi đã, rồi tranh cãi thêm nhé: http://www.gentleworld.org/philosophers.html

- Phòng thì nghiệm bắt buộc phải để nhiệt độ từ ~22 độ C, không thì hóa chất và dụng cụ rất dễ bị hỏng và contaminated, Vậy là ta bật điều hòa, máy hút khí chạy 24/24 và bị những người như anh Đỗ Việt đây coi là "không tiết kiệm điện", "không biết bảo vệ môi trường".
Phòng thí nghiệm cần có nguồn năng lượng nhất định để hoàn thành những công trình nghiên cứu, đấy là việc sử dụng năng lượng hợp lí và cần thiết, chứ đâu có lãng phí vô ích. Anh có quan điểm là cái gì cần làm thì phải làm, nhưng phải cân nhắc cả những gì có thể làm để giảm bớt hậu quả tiêu cực. Qua đây, em đã chứng tỏ sự nóng vội khi kết luận một điều sau khi mới đọc lướt qua và áp đặt quan điểm đầy định kiến vào những gì anh nói.
- Trước hết, em có biết những ai là đối tượng mà anh muốn đề cập đến không?
- Tiếp theo, em có biết họ kêu ca như thế nào không?
- Cuối cùng, em có nghĩ là mình nằm trong số những đối tượng mà anh muốn nói đến không?

- Làm khoa học ở VN được nhận lương 3 triệu/tháng, nếu đòi tăng lương là sẽ bị những người như anh Đỗ Việt đây coi là "không vượt qua được nhiều thứ khác vì lí do là sợ đánh mất những lợi ích của bản thân."
Em đưa ra một nhận định chẳng có cơ sở gì để chứng minh cả, em thậm chí còn không biết cái mà anh gọi là "nhiều thứ khác" là cái gì, phải không?
Không biết có phải vì em có tật giật mình không, mà tự vơ điều anh nói về người khác vào mình (anh thậm chí còn không biết em đã vào Facebook của anh), để rồi phản ứng như bị anh chọc tiết.
Thỉnh thoảng nên dừng lại mà quan sát cho cẩn thận em ạ, vì ở bất cứ đâu, dưới chân em có thể có một vực sâu.


Mấy câu hỏi của anh ở bài trên kia, em vẫn chưa trả lời; không biết là em quên hay cố tình lảng tránh, nhưng anh cũng không ép nếu em không muốn trả lời.
Sau cùng, anh muốn nhắn em là: sự ngạo mạn không đưa em đi xa được đâu, em chưa và cũng sẽ không giỏi hơn Einstein đâu. Cứ từ tốn và khiêm hạ thì cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn đấy, nhà khoa học trẻ ạ.
 
Anh có ủng hộ em chứ, không những không phản đối mà anh còn cầu chúc em sẽ sớm thành công. Nhưng anh nghĩ công nghệ không phải là giải pháp hàng đầu mà cũng chỉ là một phương tiện tạm thời thôi. Em chỉ chuyên chú vào giải pháp công nghệ mà em đang theo đuổi, nhất quyết đoạn tuyệt các phương pháp xã hội khác, thì tự em đã chứng tỏ cái nhìn phiến diện của mình. Thêm nữa, em cực đoan đến mức luôn khước từ ý kiến của người khác về những giải pháp vốn có thể được kết hợp với cách của em để hoàn thành công việc hiệu quả hơn.
Anh rất ủng hộ sự nỗ lực của em để nghiên cứu ra giải pháp công nghệ giúp cải thiện tình trạng môi trường, nhưng nếu em làm tất cả những thứ đó chỉ vì sự vinh danh của mình, hay là để thỏa mãn bất cứ cái gì thuộc về cá nhân em, thì thành quả của em sẽ không thể đạt được hiệu quả trọn vẹn mà em mong muốn. Tất nhiên em có thể chứng minh là anh nói sai, bằng những kết quả của em trong tương lai. Nhưng có một điều anh biết chắc là không có nhà khoa học lớn nào có thái độ ngạo mạn như cách mà em thể hiện ở đây.


Thứ nhất: em chưa tìm hiểu về dinh dưỡng chay nên anh không chấp nhận định thiếu sót này của em.
Thứ hai: em vượt qua họ đi đã, rồi tranh cãi thêm nhé: http://www.gentleworld.org/philosophers.html


Phòng thí nghiệm cần có nguồn năng lượng nhất định để hoàn thành những công trình nghiên cứu, đấy là việc sử dụng năng lượng hợp lí và cần thiết, chứ đâu có lãng phí vô ích. Anh có quan điểm là cái gì cần làm thì phải làm, nhưng phải cân nhắc cả những gì có thể làm để giảm bớt hậu quả tiêu cực. Qua đây, em đã chứng tỏ sự nóng vội khi kết luận một điều sau khi mới đọc lướt qua và áp đặt quan điểm đầy định kiến vào những gì anh nói.
- Trước hết, em có biết những ai là đối tượng mà anh muốn đề cập đến không?
- Tiếp theo, em có biết họ kêu ca như thế nào không?
- Cuối cùng, em có nghĩ là mình nằm trong số những đối tượng mà anh muốn nói đến không?


Em đưa ra một nhận định chẳng có cơ sở gì để chứng minh cả, em thậm chí còn không biết cái mà anh gọi là "nhiều thứ khác" là cái gì, phải không?
Không biết có phải vì em có tật giật mình không, mà tự vơ điều anh nói về người khác vào mình (anh thậm chí còn không biết em đã vào Facebook của anh), để rồi phản ứng như bị anh chọc tiết.
Thỉnh thoảng nên dừng lại mà quan sát cho cẩn thận em ạ, vì ở bất cứ đâu, dưới chân em có thể có một vực sâu.


Mấy câu hỏi của anh ở bài trên kia, em vẫn chưa trả lời; không biết là em quên hay cố tình lảng tránh, nhưng anh cũng không ép nếu em không muốn trả lời.
Sau cùng, anh muốn nhắn em là: sự ngạo mạn không đưa em đi xa được đâu, em chưa và cũng sẽ không giỏi hơn Einstein đâu. Cứ từ tốn và khiêm hạ thì cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn đấy, nhà khoa học trẻ ạ.

Em nói chuyện nghiêm túc thì em sẽ type, rồi edit, chỉnh sửa ngược xuôi từng câu cú, lôi papers rồi mới post. Em đã làm như thế ở các argument trước, nhưng các anh không những không đọc, mà còn không hề có bất kì academic paper đế phản biện lại em, điều này khiến người post như em cảm thấy bị xúc phạm vì những gì mình bỏ công tranh luận thì không nhận được sự phản hồi cùng level. Chúng ta không cùng ngôn ngữ với nhau, em nhận thấy không còn tính nghiêm túc trong cuộc tranh luận này nữa khi vẫn còn Vnexpress và truyền thuyết nhân sư của Egypt :)) thế nên post vừa rồi em post hoàn toàn dựa trên những gì em nghĩ, hoàn toàn biased, không cần dẫn chứng, lí luận logic rành mạch như những argument trước. Đơn giản em chán tranh luận với bọn anh rồi, cho bọn anh vô tư thoải mái hô hào nhân loại yêu thương nhau, em chả quan tâm nữa. Quan tâm làm gì để mà thỉnh thoảng đọc những khẩu hiệu "chúng ta ăn chay để cứu thế giới" khiến cái đầu em nghĩ "chẹp, mấy thằng hâm ý mà", thế rồi lại mua bực tức vào người, làm việc kém hiệu quả. Tốt nhất ai làm việc người nấy, ignore nhau để tránh cãi cọ mất thời gian.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Các quotes trong này một số phạm phải một cái fallacy gọi là appealing to authority. Fallacy là gì, là những sai lầm trong phương pháp luận có thể vô tình hoặc hữu ý. Appealing to Authority là một sai lầm trong phương pháp luận, trong đó người đưa ra lập luận sử dụng hình ảnh/ cái tên của những người được cho là có uy tín, sức mạnh để hỗ trợ cho lập luận.

Cụ thể ngay trong dòng đầu tiên của trang này ta thấy Einstein kêu gọi ăn chay để bảo vệ Trái đất. Những người bình thường - thiếu suy nghĩ kĩ càng và tư duy phản biện - ngay lập tức sẽ nghĩ rằng "đến Einstein và các nhà triết học khác cũng cho rằng ăn chay là tốt thì chắc rằng ăn chay là tốt". Điều này sai. Lí do là vì tuy Einstein và các nhà triết học khác thật sự tin rằng việc ăn chay là tốt, họ không có đủ kiến thức để khẳng định điều này.

Ví dụ khác của appealing to authority: Christiano Ronaldo quảng cáo cho dầu nhờn Castrol. Mọi người nhìn vào, thấy rằng CR9 thật tài giỏi mà cũng dùng dầu nhờn Castrol, từ đó tin rằng Castrol cũng kì diệu như CR9 vậy. Sự thật là CR9 có đủ tí trình độ nào để biết rằng Castrol hơn/kém các loại dầu nhờn khác đâu.

Tương tự, hầu như các nhà triết gia và khoa học trong trang web trên đều không được trang bị đủ kiến thức về dinh dưỡng học hay thực vật học, môi trường học, thậm chí là hiểu biết về bản chất con người... để đưa ra lời khuyên về cách sống. Einstein trong trang web này thực chất cũng chỉ là một Christiano Ronaldo đầu bóng nhẫy cầm chai dầu nhớt Castrol...

Khi nào thì một cái argument from authority được coi là có giá trị? Đó là khi
1) người đưa ra lập luận có kiến thức chuyên môn về vấn đề được nói đến để bảo đảm là lập luận đưa ra chính xác
2) người đưa ra lập luận có động lực để đưa ra lập luận chính xác.

Em hết sức tin là những học giả xuất hiện trong trang web đều đáp ứng điều 2), nhưng quả thật em chưa thấy ai có đủ năng lực để đáp ứng điều 1) cả.

P/S: Không biết em có hiểu nhầm không, nhưng cảm giác như việc ăn chay nói riêng và cách tiếp cận của anh Việt nói chung tập trung vào việc cứu rỗi tâm hồn của con người hơn là cứu rỗi cái thực thể Trái Đất thì phải...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em nói chuyện nghiêm túc thì em sẽ type, rồi edit, chỉnh sửa ngược xuôi từng câu cú, lôi papers rồi mới post. Em đã làm như thế ở các argument trước, nhưng các anh không những không đọc, mà còn không hề có bất kì academic paper đế phản biện lại em, điều này khiến người post như em cảm thấy bị xúc phạm vì những gì mình bỏ công tranh luận thì không nhận được sự phản hồi cùng level. Chúng ta không cùng ngôn ngữ với nhau, em nhận thấy không còn tính nghiêm túc trong cuộc tranh luận này nữa khi vẫn còn Vnexpress và truyền thuyết nhân sư của Egypt :)) thế nên post vừa rồi em post hoàn toàn dựa trên những gì em nghĩ, hoàn toàn biased, không cần dẫn chứng, lí luận logic rành mạch như những argument trước. Đơn giản em chán tranh luận với bọn anh rồi, cho bọn anh vô tư thoải mái hô hào nhân loại yêu thương nhau, em chả quan tâm nữa. Quan tâm làm gì để mà thỉnh thoảng đọc những khẩu hiệu "chúng ta ăn chay để cứu thế giới" khiến cái đầu em nghĩ "chẹp, mấy thằng hâm ý mà", thế rồi lại mua bực tức vào người, làm việc kém hiệu quả. Tốt nhất ai làm việc người nấy, ignore nhau để tránh cãi cọ mất thời gian.
Nói riêng về chuyện kêu gọi tình yêu thương nhé.
Em cần phải có academic papers để chứng minh rằng các con thú bị giết hại phải chịu đau khổ, phải hi sinh vì sự thèm khát của con người à?
Chẳng hạn như em bị nhốt vào 1 căn phòng kín và đông người, em có cần phải có academic papers để biết rằng nếu tất cả mọi người cùng nhộn nhạo lên thì sẽ sớm hết dưỡng khí chung trong phòng không?
Đối với vấn đề bảo vệ môi trường và chống khai thác tài nguyên quá đáng, không phải lúc nào cũng cần phải có các "academic papers" đâu, mà chỉ cần mở mắt, mở lòng ra mà quan sát và lắng nghe thôi.

Em liên tục nói là phải ignore anh Trung và anh, vì bọn anh không trích các "academic papers". Thế em có nghĩ rằng người khác cần phải ignore em vì em chẳng có chính kiến xuất phát từ quan điểm cá nhân và sự tự trải nghiệm không? Lúc nào em cũng phải trích sách. Xã hội không chỉ nằm trong sách em ạ.

Bọn anh không cực đoan như em, nên không cần phải ignore em. Chừng nào em còn muốn nói, bọn anh còn có thể thảo luận cùng em, vì sau cùng thì mục đích chung của chúng ta là cải thiện đời sống của con người chứ không phải là tranh luận để phê phán, chửi bới lẫn nhau. Nếu em không muốn nói nữa thì thôi, anh cũng chẳng thấy phiền lòng. Anh chỉ thấy, và xin nói thẳng là, em hơi hèn vì không dám đối diện và trả lời thẳng cho những câu hỏi của anh về tình thương. Em có thể là một học giả giỏi, đọc nhiều, biết nhiều, nhưng nếu không biết yêu thương thì cuối cùng cũng sẽ trở thành cái mà người ta gọi là "đồ bỏ".

Anh vẫn mong một ngày nào đó em buông bớt sự cao ngạo của mình, để hợp tác với những người có cùng chí hướng (dù áp dụng những phương pháp khác em). Còn nếu không thì anh tin là sẽ vẫn có rất nhiều nhà khoa học khác có tình thương để bọn anh kết giao.
 
Các quotes trong này một số phạm phải một cái fallacy gọi là appealing to authority. Fallacy là gì, là những sai lầm trong phương pháp luận có thể vô tình hoặc hữu ý. Appealing to Authority là một sai lầm trong phương pháp luận, trong đó người đưa ra lập luận sử dụng hình ảnh/ cái tên của những người được cho là có uy tín, sức mạnh để hỗ trợ cho lập luận.

Cụ thể ngay trong dòng đầu tiên của trang này ta thấy Einstein kêu gọi ăn chay để bảo vệ Trái đất. Những người bình thường - thiếu suy nghĩ kĩ càng và tư duy phản biện - ngay lập tức sẽ nghĩ rằng "đến Einstein và các nhà triết học khác cũng cho rằng ăn chay là tốt thì chắc rằng ăn chay là tốt". Điều này sai. Lí do là vì tuy Einstein và các nhà triết học khác thật sự tin rằng việc ăn chay là tốt, họ không có đủ kiến thức để khẳng định điều này.

Ví dụ khác của appealing to authority: Christiano Ronaldo quảng cáo cho dầu nhờn Castrol. Mọi người nhìn vào, thấy rằng CR9 thật tài giỏi mà cũng dùng dầu nhờn Castrol, từ đó tin rằng Castrol cũng kì diệu như CR9 vậy. Sự thật là CR9 có đủ tí trình độ nào để biết rằng Castrol hơn/kém các loại dầu nhờn khác đâu.

Tương tự, hầu như các nhà triết gia và khoa học trong trang web trên đều không được trang bị đủ kiến thức về dinh dưỡng học hay thực vật học, môi trường học, thậm chí là hiểu biết về bản chất con người... để đưa ra lời khuyên về cách sống. Einstein trong trang web này thực chất cũng chỉ là một Christiano Ronaldo đầu bóng nhẫy cầm chai dầu nhớt Castrol...
Nếu em nghi ngờ về kiến thức sinh học của Charles Darwin thì anh cũng đành chịu thôi, anh không còn lí lẽ nào để nói tiếp.

Khi nào thì một cái argument from authority được coi là có giá trị? Đó là khi
1) người đưa ra lập luận có kiến thức chuyên môn về vấn đề được nói đến để bảo đảm là lập luận đưa ra chính xác
2) người đưa ra lập luận có động lực để đưa ra lập luận chính xác.

Em hết sức tin là những học giả xuất hiện trong trang web đều đáp ứng điều 2), nhưng quả thật em chưa thấy ai có đủ năng lực để đáp ứng điều 1) cả.
Em đã nghiên cứu hết về tiểu sử những người đó trước khi rút ra kết luận trên chưa?

P/S: Không biết em có hiểu nhầm không, nhưng cảm giác như việc ăn chay nói riêng và cách tiếp cận của anh Việt nói chung tập trung vào việc cứu rỗi tâm hồn của con người hơn là cứu rỗi cái thực thể Trái Đất thì phải...
Em nghĩ 2 điều này phải tách biệt, không liên quan đến nhau phải không?

Anh lấy lại ví dụ về những người ở trong 1 căn phòng kín nhé. Phòng vẫn được tiếp không khí, nhưng không khí vào rất chậm; nghĩa là người trong phòng càng hít thở gấp thì không khí càng chóng hết, họ càng chóng chết; nhưng nếu họ hít thở vừa phải thì sẽ có đủ không khí để duy trì sự sống cho họ.
Vậy, vấn đề ở đây là lượng không khí trong phòng hay là tâm thức của những người trong phòng? Đối với anh thì vấn đề nằm ở cả 2 yếu tố. Nếu những người đó quá bực bội, buồn bã, nhộn nhạo, thì chỉ trong mấy phút là họ chết. Nhưng nếu tất cả đều thư giãn, hít thở nhẹ nhàng, thì có thể duy trì sự sống hàng giờ.

Tương tự như thế đối với thực trạng sự sống trên Trái Đất thôi. Nếu con người ta biết tiết chế những ham muốn vô độ của mình, thì sự sống sẽ được kéo dài hơn, bởi vì cây cối sẽ có thời gian để phát triển, nên CO[SUB]2[/SUB] sẽ được hấp thụ tốt hơn, lượng súc vật được nuôi để bị làm thịt sẽ giảm, nghĩa là CH[SUB]4[/SUB] sẽ giảm, hiệu ứng nhà kính sẽ giảm đáng kể. Đồng thời lượng nước sạch cần dùng cho việc sản xuất và chế biến thịt động vật sẽ giảm, nghĩa là sẽ có nhiều nước sạch cho sinh hoạt của con người hơn, v.v...

Anh đồng ý là anh chẳng trích dẫn những điều này từ "academic paper" nào cả, nhưng tin rằng sẽ chẳng có "academic paper" nào của các em phản đối được những nhận định đó. Tất nhiên anh vẫn lắng nghe sự phản hồi của các em, anh sẽ xem xét lại khi sự kiến giải trên của anh có sai sót.

Cảm ơn các em!
 
Nói riêng về chuyện kêu gọi tình yêu thương nhé.
Em cần phải có academic papers để chứng minh rằng các con thú bị giết hại phải chịu đau khổ, phải hi sinh vì sự thèm khát của con người à?
Chẳng hạn như em bị nhốt vào 1 căn phòng kín và đông người, em có cần phải có academic papers để biết rằng nếu tất cả mọi người cùng nhộn nhạo lên thì sẽ sớm hết dưỡng khí chung trong phòng không?
Đối với vấn đề bảo vệ môi trường và chống khai thác tài nguyên quá đáng, không phải lúc nào cũng cần phải có các "academic papers" đâu, mà chỉ cần mở mắt, mở lòng ra mà quan sát và lắng nghe thôi.

Em liên tục nói là phải ignore anh Trung và anh, vì bọn anh không trích các "academic papers". Thế em có nghĩ rằng người khác cần phải ignore em vì em chẳng có chính kiến xuất phát từ quan điểm cá nhân và sự tự trải nghiệm không? Lúc nào em cũng phải trích sách. Xã hội không chỉ nằm trong sách em ạ.

Anh vẫn mong một ngày nào đó em buông bớt sự cao ngạo của mình, để hợp tác với những người có cùng chí hướng (dù áp dụng những phương pháp khác em). Còn nếu không thì anh tin là sẽ vẫn có rất nhiều nhà khoa học khác có tình thương để bọn anh kết giao.

Em không tự nhận mình là nhà khoa học nhé, nhưng em nhận luôn là em tinh vi, tự kiêu và cao ngạo nhé. Anh có mong một ngày hay mong 1 năm thì em cũng khó có thể buông bớt bản chất cao ngạo của mình đi được, cái đấy thuộc về bàn chất của em rồi, xin lỗi làm anh thất vọng.

Ok, từ giờ em khỏi cần trích sách nữa, chẳng cần academic papers, nói bằng trải nghiệm thức tế luôn, gì chứ nói chuyện bằng tầm nhìn hữu hạn của cá nhân thì dễ không ý mà, khỏi phải edit, kiểm chứng nguồn, dài dòng, đúng kiểu lên forum chém gió.

Ok, vậy là anh muốn làm giảm nỗi đau bị giết thịt của các động vật đẹp xinh, quý hiếm khỏi bàn tay con người. Phần lớn các động vật quý hiếm bây giờ bị giết thịt ở chấu Á và châu Phi để giúp con người tăng cường ham muốn tình dục (sừng tê giác, mật gấu, chân gấu...). Để giảm việc giết động vật này, thay vì ngăn cấm mọi người ăn chúng, tại sao ta không tăng cường sản xuất Viagra (cương dương) và Cialis (cương âm) rồi phát miễn phí cho vùng sâu vùng xa, đi kèm với vận động ý thức người dân rằng tích cực uống thuốc hiệu quả hơn giết động vật quý hiếm. So sánh hiệu quả thì rõ ràng Viagra makes your dick harder and for cheap price hơn là mật gấu và sừng tê giác. Từ đó mà mọi người sẽ giảm giết động vật quý hiếm đi và đương nhiên là các con vật đó cũng "bớt đau đớn". Vừa chống khai thác tài nguyên, vừa được sung sướng trên giường.

Tiếp theo đến phần động vật không quý hiếm, thay vì khuyên can không được ăn thịt thì ta sản xuất vài tỉ cái bao cao su, rồi phát miễn phí cho dân ít học rồi tuyên truyền là khi bem nhau thì đeo cái này vào. Chẳng mấy chốc mà dân số thế giới giảm (các nước phương Tây dân số giảm tỉ lệ nghịch với tần suất dùng condom), dân số giảm thì lượng năng lượng tiêu thụ cũng giảm, tức là lương thực tiêu thụ cũng giảm, ít động vật bị giết thịt hơn. Dân số giảm thì GDP tăng, GDP tăng tức là nhà giàu hơn, nhà giàu hơn thì có khả năng nuôi thú cưng hơn, các con vật từ đó có thể tha hồ tận hưởng tình thương yêu, thế là một mũi tên bắt trúng hàng chục dick, tha hồ mà phấn khởi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên