Bạn Trúc oai, đề này ấy lấy ở đâu ra đấy :-s Toàn lí thuyết vớ vẩn 8-} trong đề 1 tiết lớp tớ, B.T thì chả thấy đâu.
Giải nhá:
1- Dính ướt: HT [Lực tương tác phân tử rắn-lỏng] thắng thế [Lực tương tác jữa các phân tử lỏng vs nhau]
VD: Giọt sương đọng trên lá cây Maple :x
Ko dính ướt: HT [Lực tương tác các phân tử lỏng vs nhau] thắng thế [Lực tương tác jữa các phân tử rắn-lỏng]
VD: Hg ko dính ướt đc lên kính thủy tinh.
2- Khi 2 vật bị cọ xát vào nhau <ví dụ cho dễ hiểu: Thủy tinh cọ vào mảnh lụa>, thì 1 số các electron trong thủy tinh có xu hướng chuyển sang mảnh lụa => thủy tinh mang điện dương, và khi ấy, lụa nhận thêm electron từ thủy tinh, nên mang điện âm. Rõ ràng theo ĐL bảo toàn điện tích,[Tổng q ban đầu]=[Tổng q sau], trị số điện tích của thủy tinh và lụa sau khi nhiễm điện = nhau. Sau khi mất đi electron, thì khối lượng thủy tinh đã giảm, còn lụa nhận thêm electron do đó, khối lượng lụa tăng lên. Chúng ta có thể coi như khối lượng tăng giảm khối lượng 2 vật = O, vì khối lượng 1 hạt electron vô cùng bé: 9.1 x 10^-31 (kg).
3- Người ta mắc R phụ trong Volt kế để tăng thêm giới hạn đo Hiệu thế giữa 2 điểm bất kỳ. Đồng thời, độ nhạy của Volt kế cũng đc cải thiện.
ADCT: U[SUB]V2[/SUB] = U[SUB]V1[/SUB](1 + R[SUB]phụ[/SUB]/R[SUB]V1[/SUB])
=> thay số: U[SUB]V1[/SUB] = 120 : (1 + 5000/1000) = 120/6 = 20 V
1000 V/m là Cường độ 1 điện trường đều, mà hiệu thế dọc mỗi mét đường sức là 1oooV.
4-
a- Ra = 0 => U jữa 2 đầu 2 Amper kế = 0 hay ta có thể chập 2 điểm đầu - cuối của từng Amper kế lại, ra mạch đơn jản. Cho nên để lập lại mạch đơn giản, bỏ Amper kế ra, chỉ còn dây thoai.
Mạch đơn jản : R[SUB]4[/SUB] nt (R[SUB]1[/SUB]//R[SUB]2[/SUB]//R[SUB]3[/SUB])
1/R[SUB]123[/SUB] = 1/R[SUB]1[/SUB] + 1/R[SUB]2[/SUB] + 1/R[SUB]3[/SUB]
=> 1/R[SUB]123[/SUB] = 1/3 +1/3 = 2/3 => R[SUB]123[/SUB] = 1.5 ohm
R = R[SUB]123[/SUB] + R[SUB]4[/SUB] = 1.5 + 3 = 4.5 ohm
I = I[SUB]4[/SUB] = I[SUB]123[/SUB] = 4.5 / 4.5 = 1 amper
=> U[SUB]4[/SUB] = I[SUB]4[/SUB]R[SUB]4[/SUB] = 3 Volt
=> U[SUB]123[/SUB] = 4.5 - 3 = 1.5 V
Dùng I = U/R áp dụng cho từng cục, ra kết quả:
I[SUB]1[/SUB] = I[SUB]2[/SUB] = 1.5 / 6 = 1/4 Amper
I[SUB]3[/SUB] = 1 - 1/2 = 1/2 Amper
I[SUB]a1[/SUB] = I - I[SUB]1[/SUB] = 1 - 1/4 = 3/4 Amper
I[SUB]a2[/SUB] = I - I[SUB]3[/SUB] = 1 - 1/2 = 1/2 Amper.
b- Theo hình trong đề thì: I = 0.6 + I[SUB]1[/SUB]
Trong mạch vẽ lại đơn giản: I = I[SUB]1[/SUB] + I[SUB]2[/SUB] + I[SUB]3[/SUB]
=> 0.6 = I[SUB]2[/SUB] + I[SUB]3[/SUB]
=> 0.6 = U[SUB]AM[/SUB]/6 + U[SUB]AM[/SUB]/3
=> U[SUB]AM[/SUB] = 0.6 / (1/3 + 1/6)
=> U[SUB]AM[/SUB] = 1.2 V
=> I = U[SUB]AM[/SUB]/R[SUB]123[/SUB] = 1.2/1.5 = 0.8 Amper = I[SUB]4[/SUB]
=> U[SUB]4[/SUB] = I[SUB]4[/SUB]R[SUB]4[/SUB] = 0.8 x 3 = 2.4 V
=> U[SUB]AB[/SUB] = 2.4 + 1.2 = 3.6 V
I[SUB]3[/SUB] = U[SUB]AM[/SUB]/R[SUB]3[/SUB] = 1.2 /3 = 0.4 Amper
I[SUB]a2[/SUB] = I - I[SUB]3[/SUB] = 0.8 - 0.4 = 0.4 Amper
c- Bạn Phương đã Reply.