Trần Phương Hoa đã viết:
các bác cứ đà này lock topic không biết chừng
) ghê quá đi mất >_< em vẫn chưa đủ 18 hix hix ;
(
Em ơi theo anh biết thì trẻ con trên 10 tuổi đã biết rằng chúng không phải được các bà tiên mang từ phương Bắc tới rồi cơ mà. Các em cứ nhìn anh Toàn anh ý chơi đàn ý, đủ biết nghệ thuật của anh ý cao thâm tới mức nào phải không. Tiếng đàn phát ra nghe thật là hay, thật là tình cảm, thật là sâu lắng, nghệ thuật thực sự đã đạt tới mức thượng thừa, không ai bì kịp. Mà các em có biết nguyên nhân sâu xa gì khiến cho anh Toàn của các em lại có thể đạt được cái nghệ thuật đỉnh cao ấy không.
Hãy quay trở lại câu chuyện của mươi mười lăm năm về trước. Thuở ấy, Toàn còn là một cậu bé con, ngày ngày chăm chỉ tập luyện ngón đàn ba mươi sau phím, mỗi bên mười tám cái. Chàng ta tập luyện rất chăm, ngày nào cũng luyện, nhưng không hiểu sao trình độ vẫn còi cọc, nghe tiếng đàn vẫn hết sức là quê mùa, bố mẹ chàng biết vậy nên láy làm thất vọng, bèn đi đủ 4 phương 8 hướng để tìm cho được thầy dạy giỏi về hòng luyện cho chàng có được ngón đàn điêu luyện đặng khôi phục lại danh tiếng cho gia đình.
Thế nhưng đi đủ 8 phương trời 10 phương đất mà 2 vị thân sinh của Toàn điếc thiếu gia vẫn không tài nào tìm được thầy như ý cho con cưng của mình, họ lấy làm buồn lắm.
Năm ấy, nhằm vào ngày rằm Trung thu, người người trảy hội, nhà nhà trảy hội, Toàn điếc thiếu gia cũng háo hức lắm, chàng giục bố mẹ từ sớm chuẩn bị quần là áo lượt để đi dạo phố. Hai vị thân sinh của cu cậu thương con mấy năm trời đằng đẵng luyện đàn không nên cơm nên cháo gì nên cũng đành nuốt lệ vào lòng mà chiều ý con trai.
Buổi chiều tà hôm ấy, khi cả nhà đã sẵn sàng xe ngựa chuẩn bị lên đường, bỗng thấy gió nổi ào ào, hơi lạnh đầy đường, bụi tung mù mịt. Cả nhà còn đang trong cơn kinh sợ chưa hiểu điều gì xảy ra thì bỗng dưng một giọng nói vang lên:
- Ta có cách để giúp thiếu gia đắc đạo với ngón đàn tuyệt đỉnh, không ai bì kịp.
Hai vị thân sinh nghe vậy cả mừng, bèn mời vị khách lạ kia vào mở tiệc tiếp đãi hết sức linh đình, những mong con mình mai sau làm nên nghiệp lớn. Cơm rượu xong xuôi, vị khách lạ kia mới mở lời:
- Đa tạ tấm thịnh tình của quý gia chủ, nay ta bằng lòng thụ giáo cho thiếu gia, nhưng với một điều kiện, không biết gia chủ và thiếu gia có chấp nhận không.
Hai vị thân sinh và Đào thiếu gia nghe vậy cả mừng, liền hỏi:
- Được tiên sinh truyền cho bí kíp, đó quả thật là một điều phi thương mà không kẻ nào dám nghĩ tới, vậy xin được hỏi điều kiện của tiên sinh là gì?
Vị khách lạ lúc ấy mới từ tốn trả lời:
- Điều kiện của ta rất đơn giản. Các người phải để cho ta HD Đào thiếu gia đêm nay. Các ngươi có chấp nhận không?
Cả ba người nhà Đào nghe vậy liền giật mình kinh sợ, để cho hắn HD thiếu gia thì còn gì là đời nữa. Sau họ cùng bàn bạc và cân nhắc tính toán lại, thấy mất mát cũng không nhiều, bèn gật đầu ưng thuận. Đoạn sai gia nhân chuẩn bị dọn dẹp phòng ốc cho vị khách lạ và Đào thiếu gia.
Đúng giờ Tý, cả 4 người cùng ra thắp hương khấn vái trời đất, rồi đưa vị khách cùng Đào thiếu gia vào phòng, 2 vị thân sinh vì lo lắng cho thế tử nên ngồi ở ngoài chờ tới sáng, nhưng vì quá mệt mỏi nên họ thiếp đi lúc nào không biết. Sáng hôm sau, giật mình tỉnh giấc, họ vội vã đẩy cửa chạy vào thì thấy Đào thiếu gia đã ngồi bên đàn tự bao giờ, 2 tay 3 chân chơi đàn hết sức là điêu luyện, tiếng đàn nghe thật là huyền bí, thật là kỳ ảo, tưởng như trong vòng vài trăm năm nữa không ai có thể sánh nổi. Còn vị khách lạ đã đi tự bao giờ, bỏ lại trên giường một chiếc phong bì màu đỏ, bên trong có 3 chữ : T.H.Q.
P.S : kể từ đó, họ Đào tinh thông cả 2 nghề đàn bằng 3 chân và HD cũng bằng 3 chân.