Top 100 Trường Thpt Chất Lượng Nhất Việt Nam

@ anh Quang : đang nói cho em nó về tinh thần học tập , chứ còn về huy chươg với giải thì nói nhân vật khác =.=.
@ Huy: ko đả đến sư phạm thì đừng có xía vô ;)) thừa 1 điểm như chú vào là toán 2 ;)) đụt lắm ;))
Ams nổi tiếng trong phạm vi hà nội hơn là đúng vì ams là trường của hà nội, tên trường ams gắn liền với những hoạt động ngoại khóa nổi bật và kha khá thành tích học tập cũng nổi chả kém. ( chưa kể đến việc Ams còn đc ghi vào trong cái quyển gọi là " những điều cần biết của thi tốt nghiệp THCS" hay đại loại thế , nên ai trước khi thi chả phải biết )
Còn tổng hợp thì khác, không hoạt động, không ồn ào, nhưng mà có truyền thống và thành tích học tập thuộc hàng top VN --> không có bề nổi, ai biết thì biết, không biết thì thôi.
tương lai của các học sinh sẽ nói lên tất cả thôi
cái bọn học Hóa SP thì bao giờ mới kiểm nghiệm đc tương lai nhỉ :-?? 15 năm nữa chăng :-??
 
ừ thì các em cứ nói abc xyz đi,,, chắc các em cho là ams có vài người được vào mấy trường như mit , havard,... là vô đối về phương diện các trường nước ngoài, học sinh tổng hợp nhiều người du học, đa số là từ đại học mới đi, một số người có thành công rực rỡ mà chắc vn chưa ai làm được như anh Ngô Bảo Châu,Giáo sư trẻ nhất việt nam, được nhiều trường ĐH lớn phong hàm Giáo sư, người được nhận giải thương Clay- 1 giải dành riêng cho toán học, một giải thưởng cao quý không kém nobel là bao nhiêu, rất nhiều TH đã được vào mit và princeton hay yale, havard thì ít hơn vì trường này chủ yếu nổi tiếng về đào tạo cử nhân kinh tế...
Chủ yếu tổng hợp ra nước ngoài ra nước ngoài là làm đến tiến sĩ mới về, còn ams hay đa số mấy trường đều chỉ tốt nghiệp đh là ra đi làm hoặc quay về nước...
Khóa anh thì hầu như cả lớp thi ĐH, tất cả đều đỗ, rồi mới đi nước ngoài, vừa học để thi đh và học tiếng anh để ra nước ngoài cũng không phải là đơn giản, thế mà khoảng 10 người /45 người đi nước ngoài ngay sau thi ĐH đều học bổng 100% cả...

tóm lại có thể số lượng ra nước ngoài của ams nhiều nhưng chất lượng thì không thể bằng TH.

3 năm anh học thì Bộ giáo dục cho khối lý-toán 15 suất thi thẳng quốc gia, hóa- sinh hình như là 10, còn ams thì thi chung với các trường khác trong hà nội giải thành phố, tuyển ra 10 người mỗi môn. Riêng tổng hợp = 1,5 lần toàn hà nội, cái này các em cứ suy nghĩ...

Văn thì ams chắc vô đối vì không có ai cạnh tranh, còn anh thì cũng chưa chắc vì có chuyên ngữ cũng ác chiến lắm...

Phần lớn các học sinh tổng hợp đều gia đình bình thường nếu không muốn nói là nghèo, đa phần phải vừa học vừa giúp gia đình, thời gian nhàn rỗi ít, mà nhàn thì cũng khó có thể đi chơi vì không có tiền, một tháng bố mẹ làm lụng ở quê gửi cho 700-800 nghìn là nhiều, trung bình chỉ 500, các em ams có điều kiện hơn đương nhiên là chơi, phong trào sẽ giỏi hơn rồi...

Có thể các em không thích, đam mê học toán, lý hóa thấy học 7-8 tiếng một ngày là không thể chịu nổi, nhưng có những người đam mê, say mê họ học 12-13 thậm chí 16 tiếng là bình thường.. Anh Quang khinh mấy người tự dịch rồi học , em thấy anh nên xem lại suy nghĩ, cách đánh giá con người của mình, nếu không có những người như thế thì vn mãi chỉ học mấy quyển sách cũ rích được các thầy dịch từ chục năm trước thôi, các nhà khoa học, bác học trên thế giới đều đọc rất nhiều các sách.... Một phần có thể anh chưa học hết mấy cuốn của các thầy viết nên thấy quá nhiều nhưng có những người học hết toàn bộ từ khi còn lớp 9,... Em biết khóa cùng với em mấy bạn đi thi hóa quốc tế được 3 giải vàng, 1 bạc đều đã học sạch kiến thức đại học từ khi còn lớp 11,... nói chung ở đời đừng nên khinh nỗ lực , nghị lực , quyết tâm của người khác...
 
Từ chê nhau chuyển sang khoe hàng rồi bà con ơi.=))
Sao giống Tam quốc diễn nghĩa thế nhở.8->
 
rất nhiều TH đã được vào mit và princeton hay yale

tóm lại có thể số lượng ra nước ngoài của ams nhiều nhưng chất lượng thì không thể bằng TH.

anh cho bao nhiêu là "rất nhiều" :|

còn về câu thứ 2 của anh, em thấy ko thể chấp nhận được. đã nói rất rõ ràng rồi. là chắc chắn TH hơn ams về học hành (quốc gia quốc tế) và ams hơn TH về du học và hoạt động. em chả hiểu anh dựa vào đâu để nói chất lượng du học của TH hơn của ams. số lượng thì ko tính. nhg đã nói đến chất lượng, 10 ng` của khoá anh đấy (em nói thẳng 10 là ít) còn phải xem đi đâu, nếu đi thì trường nào. nếu muốn đi du học, thì chắc chắn cái học bạ cấp 3, tức là điểm số phải ở tầm top 5 top 10 của lớp. 1 ng` nằm trong top này của ams anh có nghĩ là ko cần phải học thi đại học ko? đi từ khi còn học cấp 3 so với vào đại học mới đi, anh thấy cái nào dễ hơn 8-}

thêm vào nữa, anh cũng ko nên nói là TH thông minh hơn ams

bây h em phải đi có viẹc luôn, tối về viết tiếp. tưởng cái topic này xong từ đời tám hoánh rồi chứ :-t
 
@Hùng:nói như chú thì tất cả những học sinh học lớp 2 đều kém hơn lớp 1 à ;))
Vậy hỏi thẳng 1 câu: ở chuyên hóa TH,có chắc tất cả những đứa học hóa 1 đều giỏi hơn hóa 2 ko
Còn chuyên hóa TH nếu ko có các anh chị K1,K2 thì có được tiếng tăm như ngày nay ko.Chẳng lẽ K14 các chú vừa vào là TH có danh tiếng luôn à.Một ngôi trường muốn có tên tuổi phải trải qua 1 quá trình phấn đấu lâu dài chứ ko thể 1 sớm 1 chiều mà có được.15 năm để xây dựng thương hiệu cho 1 ngôi trường cũng ko phải quá dài đâu Kim Hùng ạ
@Lộc:bây giờ đúng là đang ở thế chân vạc chứ còn gì nữa =))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
;)) chú nhầm to rồi, K1, K2 tổng hợp không hề thi quốc gia và quốc tế đâu =))
tất cả sau K4 k5 gì đó cơ =)) các chú đc thi quốc gia từ k1 là sướng rồi :-j
em ủng hộ câu anh Quân : Tổng hợp đi ít nhưng chất lượng hơn =)) căn bản vì bên mình toàn con nhà nghèo =)) không có 100% trở lên thì ở nhà =))
chân vạc cái con khỉ nhà chú ;)) >:) nếu có chăng là tống kim đại chiến ;)) chú là đại lý thôi >:)
 
Một phần ba số học sinh học ở princeton, mit mang quốc tịch vn là xuất thân từ tổng hợp. Cùng khóa với anh như anh biết thì có 2 người.
Lớp anh thì có 11 người đi, 1 đi Anh, 3 đi Mỹ, 2 đi Úc, 5 đi Sing. Nói chung TH, AMS, SP, CN mà đã đi thì toàn trường tốt mới đi, trường vớ vẩn ở nhà còn hơn...

Về du học: Anh thừa nhận đi lúc đang cấp 3 có khó khăn hơn khi đi lúc đang đại học, nhưng kết quả của mỗi chuyến đi thì nên được xem xét xem đi cấp 3 có hơn đi đại học không...:

Điều này có vẻ đúng: Học ở nước ngoài bao giờ cũng tốt hơn học ở trong nước.
Vì nó cho mình tương lai tốt hơn.

Đối với người học trong nước:
Lý do không phải ai cũng đi du học dù hoàn toàn có khả năng, vì:
- Điều kiện kinh tế không cho phép, 1 gia đình ở nông thôn cầy ruộng, không thể đủ tiền nuôi con ăn học ở nước ngoài, bán nhà cũng chưa chắc được dăm tháng... Vì vậy con đường duy nhất khả thi đối với nghèo mà thông minh là học thật trâu, phải học trâu hơn mấy thằng nhà giàu+ nhà bình thường, càng trâu càng tốt. Thi ĐH điểm cao. Ra trường bằng xuất sắc--> xin việc dễ, chứ không chả quen ai, không có phong bì đút, lại phương tiện hok có, thì nhiều khi lại quay về quê...
Nếu không học thì cùng lắm cũng chỉ là thằng phát hiện ra cách cầy bừa trâu nhất ở làng,...
- Nhà thì được, khả năng có nhưng ngại, không muốn đi, sống ở nơi xa một mình không thích,có người yêu,..vô vàn lý do...

Đối với kẻ học nước ngoài thì cũng chia ra làm rất nhiều loại, và mỗi loại có lợi ích trường kỷ, đoản kỷ khác nhau:

* Trường hợp 1: Học dốt, lười học, có trường hợp thì vào cấp 3 quen bạn bè xấu bị rủ rê chơi điện tử nhiều quá, vào vũ trường ăn chơi, có người yêu rồi quên hết tất cả.... Ở lại, nhiều khả năng trượt hoặc thi trượt rồi nên bố mẹ bắt phải đi .. Loại này thì sang học có người lấy bằng có người không, nếu lấy được bằng về vn cũng oai nhưng tương lai nếu không có bố mẹ người quen thì cũng chán lắm, chẳng biết bao giờ mới trả hết nợ.

* Trường hợp 2: Học được, thích đi nước ngoài học và đi ngay từ khi còn học phổ thông.

- Điểm lợi là xét trong cùng các bạn như mình thì ở tại thời điểm đấy mình có tương lai tốt hơn bạn, vì giả dụ các bạn cứ ở mãi mãi không đi đâu kể từ đấy về sau thì đương nhiên là mình học nước ngoài , bạn học trong nước mà học nước ngoài có tương lai hơn học trong nước(như trên).

- Điểm bất lợi là:
+ Thông thường sang bển là phải học lại phổ thông, nên phải mất thêm vài năm cuộc đời học phổ thông, mà nc ngoài thì chương trình phổ thông thường rất đơn giản, dẫn đến lãng phí thời gian phải học phổ thông...tốn kém tiền của, thời gian và hơi chán.
+ Thông thường sang bển khi tuổi còn u 18, có khi chỉ 16 thì lập trường quan điểm còn chưa vững, dễ bị ảnh hưởng, ảnh hưởng tốt không sao nhưng môi trường nc ngoài có nhiều cái đối với vn mình là không đc tốt, sa ngã,...
+ Nhiều em được bố mẹ thêu dệt, sách vở nói , nên sang với 1 tâm lý mơ mộng, đến khí sang đó nhiều khi vỡ mộng, và không vượt qua được thực tế..., sang khi tuổi còn đang bé và sẽ sang lâu, rất dễ bị rơi vào tình trạng không bạn bè khi về nước, bị cắt đứt các mối quan hệ....hay các mối quan hệ bị lãng quên...
+Thời gian ở bển từ khi phổ thông, nếu học hết ĐH là cũng phải trên 5 năm, đôi khi 6-7 năm, đó là một thời gian dài, tiền của gia đình cũng tốn khá nhiều, kèm theo nhớ nhà muốn về, nên khả năng tiếp tục ở lại học cao học là thấp, tiến sĩ càng thấp.
+Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...
+ Khi Đi chưa có cái bằng tốt nghiệp phổ thông, nhỡ có vấn đề gì thì về chỉ có mỗi bằng tốt nghiệp cấp 2.
+ Cái này nhỏ thôi: dù giỏi thì giờ vì mấy thằng lười nhà giàu nhiều nên cũng kô thể kô bị hàng xóm bàn tán "nó sợ thi ĐH trượt nên đi"

*Trường hợp 3: Đi khi đang học ĐH hoặc vừa thi xong ĐH đi luôn:

-Điểm lợi: Là khắc phục được hầu hết các điểm bất lợi của cái trên...
+Trưởng thành, nhận thức rõ ràng đầy đủ hơn, bố mẹ đỡ phải lo lắng, không phí công học phổ thông, học 4 năm ra là có thể về hoặc đi làm, có mảnh bằng tốt nghiệp phổ thông dắt túi, đỡ bị ì xòe về khả năng đỗ đại học của mình...v.v.v.
+ Khả năng học lên cao học, tiến sĩ cao hơn...

-Điểm bất lợi:
+Giống trên: Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...

+Không lợi bằng cái phía sau.

*Trường hợp 4: Tốt nghiệp ĐH, đi cao học, tiến sĩ...

-Lợi:
+ Cái này khả năng học cao học tiến sĩ cao nhất, vì nó là 100%.
+ Nhận thức+trưởng thành đến độ chín chắn, nói chung không phải lo gì, nhiều cậu đã có gia đình.
+ Có bằng tốt nghiệp ĐH dắt túi, mà học việt nam 100 thằng vào thì 99,99 thằng ra có bằng ... chứ mấy thằng đi từ ĐH nhiều khi không được nhận bằng
+ Thời gian đi rất ngắn (để học), đa phần cao học chỉ 2 năm, nếu tiến sĩ thì 4-5 năm.
+ Có trình độ bằng cấp rồi, xin việc làm dễ hơn , công việc tốt, nhiều tiền và có tương lai ở lại nhiều nhất.
.v.v..v...

-Bất lợi:
+ Phải thực sự giỏi, thực sự có khả năng.
+Già rồi, khó có thể thích nghi tốt bằng trẻ, tiếng anh là khó khăn lớn nhất... nếu khắc phục được tiếng anh thì là xong...

Em Phương cứ suy nghĩ xem, cân nhắc xem...
 
Thật sự thì đến cái bài 169 này thì thấy loạn hết lên rồi ..đang cãi nhau tinh thần thì lại quay về Ams- Th , h lại du học...Thấy nó thật là tạm phí lù ..Mod đâu rồi , lock topic này lại đi :| Nhạt lắm rồi :|
 
Một phần ba số học sinh học ở princeton, mit mang quốc tịch vn là xuất thân từ tổng hợp. Cùng khóa với anh như anh biết thì có 2 người.
Lớp anh thì có 11 người đi, 1 đi Anh, 3 đi Mỹ, 2 đi Úc, 5 đi Sing. Nói chung TH, AMS, SP, CN mà đã đi thì toàn trường tốt mới đi, trường vớ vẩn ở nhà còn hơn...

Về du học: Anh thừa nhận đi lúc đang cấp 3 có khó khăn hơn khi đi lúc đang đại học, nhưng kết quả của mỗi chuyến đi thì nên được xem xét xem đi cấp 3 có hơn đi đại học không...:

Điều này có vẻ đúng: Học ở nước ngoài bao giờ cũng tốt hơn học ở trong nước.
Vì nó cho mình tương lai tốt hơn.

Đối với người học trong nước:
Lý do không phải ai cũng đi du học dù hoàn toàn có khả năng, vì:
- Điều kiện kinh tế không cho phép, 1 gia đình ở nông thôn cầy ruộng, không thể đủ tiền nuôi con ăn học ở nước ngoài, bán nhà cũng chưa chắc được dăm tháng... Vì vậy con đường duy nhất khả thi đối với nghèo mà thông minh là học thật trâu, phải học trâu hơn mấy thằng nhà giàu+ nhà bình thường, càng trâu càng tốt. Thi ĐH điểm cao. Ra trường bằng xuất sắc--> xin việc dễ, chứ không chả quen ai, không có phong bì đút, lại phương tiện hok có, thì nhiều khi lại quay về quê...
Nếu không học thì cùng lắm cũng chỉ là thằng phát hiện ra cách cầy bừa trâu nhất ở làng,...
- Nhà thì được, khả năng có nhưng ngại, không muốn đi, sống ở nơi xa một mình không thích,có người yêu,..vô vàn lý do...

Đối với kẻ học nước ngoài thì cũng chia ra làm rất nhiều loại, và mỗi loại có lợi ích trường kỷ, đoản kỷ khác nhau:

* Trường hợp 1: Học dốt, lười học, có trường hợp thì vào cấp 3 quen bạn bè xấu bị rủ rê chơi điện tử nhiều quá, vào vũ trường ăn chơi, có người yêu rồi quên hết tất cả.... Ở lại, nhiều khả năng trượt hoặc thi trượt rồi nên bố mẹ bắt phải đi .. Loại này thì sang học có người lấy bằng có người không, nếu lấy được bằng về vn cũng oai nhưng tương lai nếu không có bố mẹ người quen thì cũng chán lắm, chẳng biết bao giờ mới trả hết nợ.

* Trường hợp 2: Học được, thích đi nước ngoài học và đi ngay từ khi còn học phổ thông.

- Điểm lợi là xét trong cùng các bạn như mình thì ở tại thời điểm đấy mình có tương lai tốt hơn bạn, vì giả dụ các bạn cứ ở mãi mãi không đi đâu kể từ đấy về sau thì đương nhiên là mình học nước ngoài , bạn học trong nước mà học nước ngoài có tương lai hơn học trong nước(như trên).

- Điểm bất lợi là:
+ Thông thường sang bển là phải học lại phổ thông, nên phải mất thêm vài năm cuộc đời học phổ thông, mà nc ngoài thì chương trình phổ thông thường rất đơn giản, dẫn đến lãng phí thời gian phải học phổ thông...tốn kém tiền của, thời gian và hơi chán.
+ Thông thường sang bển khi tuổi còn u 18, có khi chỉ 16 thì lập trường quan điểm còn chưa vững, dễ bị ảnh hưởng, ảnh hưởng tốt không sao nhưng môi trường nc ngoài có nhiều cái đối với vn mình là không đc tốt, sa ngã,...
+ Nhiều em được bố mẹ thêu dệt, sách vở nói , nên sang với 1 tâm lý mơ mộng, đến khí sang đó nhiều khi vỡ mộng, và không vượt qua được thực tế..., sang khi tuổi còn đang bé và sẽ sang lâu, rất dễ bị rơi vào tình trạng không bạn bè khi về nước, bị cắt đứt các mối quan hệ....hay các mối quan hệ bị lãng quên...
+Thời gian ở bển từ khi phổ thông, nếu học hết ĐH là cũng phải trên 5 năm, đôi khi 6-7 năm, đó là một thời gian dài, tiền của gia đình cũng tốn khá nhiều, kèm theo nhớ nhà muốn về, nên khả năng tiếp tục ở lại học cao học là thấp, tiến sĩ càng thấp.
+Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...
+ Khi Đi chưa có cái bằng tốt nghiệp phổ thông, nhỡ có vấn đề gì thì về chỉ có mỗi bằng tốt nghiệp cấp 2.
+ Cái này nhỏ thôi: dù giỏi thì giờ vì mấy thằng lười nhà giàu nhiều nên cũng kô thể kô bị hàng xóm bàn tán "nó sợ thi ĐH trượt nên đi"

*Trường hợp 3: Đi khi đang học ĐH hoặc vừa thi xong ĐH đi luôn:

-Điểm lợi: Là khắc phục được hầu hết các điểm bất lợi của cái trên...
+Trưởng thành, nhận thức rõ ràng đầy đủ hơn, bố mẹ đỡ phải lo lắng, không phí công học phổ thông, học 4 năm ra là có thể về hoặc đi làm, có mảnh bằng tốt nghiệp phổ thông dắt túi, đỡ bị ì xòe về khả năng đỗ đại học của mình...v.v.v.
+ Khả năng học lên cao học, tiến sĩ cao hơn...

-Điểm bất lợi:
+Giống trên: Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...

+Không lợi bằng cái phía sau.

*Trường hợp 4: Tốt nghiệp ĐH, đi cao học, tiến sĩ...

-Lợi:
+ Cái này khả năng học cao học tiến sĩ cao nhất, vì nó là 100%.
+ Nhận thức+trưởng thành đến độ chín chắn, nói chung không phải lo gì, nhiều cậu đã có gia đình.
+ Có bằng tốt nghiệp ĐH dắt túi, mà học việt nam 100 thằng vào thì 99,99 thằng ra có bằng ... chứ mấy thằng đi từ ĐH nhiều khi không được nhận bằng
+ Thời gian đi rất ngắn (để học), đa phần cao học chỉ 2 năm, nếu tiến sĩ thì 4-5 năm.
+ Có trình độ bằng cấp rồi, xin việc làm dễ hơn , công việc tốt, nhiều tiền và có tương lai ở lại nhiều nhất.
.v.v..v...

-Bất lợi:
+ Phải thực sự giỏi, thực sự có khả năng.
+Già rồi, khó có thể thích nghi tốt bằng trẻ, tiếng anh là khó khăn lớn nhất... nếu khắc phục được tiếng anh thì là xong...

Em Phương cứ suy nghĩ xem, cân nhắc xem...

Em thấy bản chất tổng hợp được thể hiện cực rõ ở đây :> 1 đống theoretically cliches =)) lý thuyết hết sức chung chung =))

anh khóa 0205 :-j già rồi lạc hậu rồi anh ạh :-j cái mớ lý thuyết này ko còn đúng nữa đâu :-j
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Anh Quân viết hay phết, chắc người trong cuộc:D
Mà đi học cao học nước ngoài thì em xin bổ sung một điều bất lợi là không có học bổng.
Quay lại chủ đề top THPT(không thì chuyển cái này sang CLB du học cho rồi =)) ), nói chung là mỗi trường đều có thế mạnh riêng,
1 Tổng hợp chăm chỉ cần cù, học tập xuất sắc toán lý hóa thôi rồi
2.Chuyên ngữ ngoại khóa ổn, khối chuyên anh bị nhồi nhiều hay ăn giải quốc gia, nhưng do nhồi tiếng anh kinh viện nhiều nên đi du học khó hơn ams.Cơ sở vật chất hơi chán, nhà nhỏ tí
3.Sư phạm học cũng rất khá, môi trường ít căng hơn Tổng hợp chút, giỏi rất đều toán lý hóa, hình như chưa cao bằng tổng hợp, nhưng xét môi trường thoải mái thì sư phạm khá hơn
4.Ams hoạt động ngoại khóa tốt nhất, du học tốt nhất, chuyên anh ams ít quân hơn và bị nhồi ít hơn --->du học ổn hơn, khối toán lý hóa ams có vẻ không bằng tổng hợp nhưng cũng ổn,nhiều người giỏi nhưng không đều.
Đó là về chất lượng học sinh.Còn chất lượng giáo dục Lương Thế Vinh có vẻ khá.Đầu vào thường thường, đầu ra lại tốt.
 
cắt đoạn này ra chém gió tí :)) :p ko liên quan j` đến topic nên em xin để chữ trắng :"> ai thích thì đọc ko thích thì thôi:p đây là personal attack >:) chỉ trích quan điểm của anh Quân ;)) >:)
* Trường hợp 2: Học được, thích đi nước ngoài học và đi ngay từ khi còn học phổ thông.

- Điểm lợi là xét trong cùng các bạn như mình thì ở tại thời điểm đấy mình có tương lai tốt hơn bạn, vì giả dụ các bạn cứ ở mãi mãi không đi đâu kể từ đấy về sau thì đương nhiên là mình học nước ngoài , bạn học trong nước mà học nước ngoài có tương lai hơn học trong nước(như trên).

- Điểm bất lợi là:
+ Thông thường sang bển là phải học lại phổ thông, nên phải mất thêm vài năm cuộc đời học phổ thông, mà nc ngoài thì chương trình phổ thông thường rất đơn giản, dẫn đến lãng phí thời gian phải học phổ thông...tốn kém tiền của, thời gian và hơi chán.
bển nào hả anh :p thế giả sử nếu đi màh do học bổng thì sao. liệu có tốn kém tiền của ko ạh :p màh anh tổng hợp thì giỏi rồi nên thấy đơn giản :p nhưng em cũng xin mạn phép hỏi anh 1 quyển world history chẳng hạn mỏng thôi :-j chỉ bằng cái danh bạ điện thoại Hà Nội là cùng phải học thuộc để thi thì anh thấy dễ hay khó :-?
+ Thông thường sang bển khi tuổi còn u 18, có khi chỉ 16 thì lập trường quan điểm còn chưa vững, dễ bị ảnh hưởng, ảnh hưởng tốt không sao nhưng môi trường nc ngoài có nhiều cái đối với vn mình là không đc tốt, sa ngã,...
em thấy đi sớm, tiếp xúc với nhiều luồng quan điểm tư duy mới mới là điều tốt. Ở nhà hết bị nhồi sọ GDCD rồi thì chủ nghĩa Mác Lênin thì rồi sẽ bảo thủ lắm sao tiến bộ được :p
+ Nhiều em được bố mẹ thêu dệt, sách vở nói , nên sang với 1 tâm lý mơ mộng, đến khí sang đó nhiều khi vỡ mộng, và không vượt qua được thực tế..., sang khi tuổi còn đang bé và sẽ sang lâu, rất dễ bị rơi vào tình trạng không bạn bè khi về nước, bị cắt đứt các mối quan hệ....hay các mối quan hệ bị lãng quên...
trường hợp này chắc đếm trên đầu ngón tay. h thì blog bliếc YM chát chít HAO sms gọi điện thoại ầm ầm ra thì :-j
+Thời gian ở bển từ khi phổ thông, nếu học hết ĐH là cũng phải trên 5 năm, đôi khi 6-7 năm, đó là một thời gian dài, tiền của gia đình cũng tốn khá nhiều, kèm theo nhớ nhà muốn về, nên khả năng tiếp tục ở lại học cao học là thấp, tiến sĩ càng thấp.
tiến sĩ hay ko đấy là sự lựa chọn của mỗi người. Không thể nhìn nhận 1 cách phiến diện màh nói như vậy được. Vừa tốt nghiệp đại học có người offer anh 1 mức lương 60 70k USD 1 năm thì anh có ở lại học tiến sĩ ko? Bản chất cuộc sống là đa diện, nhiều hoàn cảnh, mỗi người 1 sở thích khác nhau. Ai muốn đi theo khoa học, thạc sĩ tiến sĩ này nọ thì kệ họ. Em muốn làm kinh doanh, đại học là đủ tiến sĩ màh làm j`? Mỗi người 1 cách nghĩ, 1 quan điểm, sao anh cứ áp đặt thế.
Hơn nữa, nếu đã sống 6,7 năm ở nước ngoài thì chẳng nhớ nhà nữa đâu :-j quen với cuộc sống rồi :-j.
+Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...
Khoảng $1000/tháng thì nhiều hay ít? :-? Màh h ít người làm mấy công việc kiểu đấy nữa lắm. Đa số là campus jobs hoạc office jobs thôi.
+ Cái này nhỏ thôi: dù giỏi thì giờ vì mấy thằng lười nhà giàu nhiều nên cũng kô thể kô bị hàng xóm bàn tán "nó sợ thi ĐH trượt nên đi"
nực cười =))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Sao phải lock :)) Ai muốn nói thì cứ để ng ta nói thoải mái, ko có hại gì thì thôi chứ :)) Ai ko thích thì ko đọc, đơn giản thế thôi. Đến lúc chán chả ai cãi nữa thì nó tự chìm, ko thì nó cứ ấm ức ở đấy rồi một lúc khác lại nổi lên thôi. Mỗi ng một góc nhìn, vội kết luận cái gì là chân lý thì lại bỏ mất những cái có ích. Phải biết đọc và tự chọn lọc chứ.

Thấy Quân có mấy câu nhắc đến anh nên trả lời vậy :)) Anh chả khinh nỗ lực của thằng nào hết. Anh đi học cũng dùng quyển Kvant của các khóa trước dịch rồi truyền lại, thế mới ko cần dịch nữa em ạ. Nhưng nếu học cái kiểu đi chơi cũng vác sách theo thì anh cứ nói thẳng chả để làm cái quái gì. Để thi QG, kể cả QT anh thấy dùng thời gian học bình thường cũng thừa, có một tẹo thời gian đấy thì giải quyết dc cái gì mà phải thế. Cái đấy thể hiện nó đang sang mặt trái của vấn đề rồi. Anh thì siêu lười rồi, ko so với mấy đứa đấy, nhưng nếu em nghĩ thi QT phải học hết các sách thì sai lầm. Anh nói thừa là bởi vì các sách rồi cũng trùng nhau thôi, bởi những cái hay thì có hạn. Phải nắm đúng cái cần nắm và mở rộng được bằng tư duy của mình, chứ ko phải phụ thuộc mọi vấn đề phải đọc sách mới biết. Tức là phải hiểu là chính, chứ ko phải biết. Anh ko nói đã làm hết hay chưa chỗ sách, mà là làm nhưng phát nhàm vì khi đến một ngưỡng nào đó thấy nó cứ na ná nhau, chả có cái mới để mà thêm.

Chuyện du học với tiến sĩ gì đó, theo anh nên nghĩ thoáng ra. Nói thì buồn cười, nhưng anh thấy mình may mắn vì đã ko có cái giải nào hồi cấp 3, nhờ đấy mới suy nghĩ nghiêm túc hơn về con đường mình sẽ đi. Chỉ cần có 1 cái giải KK thôi thì có lẽ giờ này đang ngồi trong 1 cái phòng thí nghiệm nào đó rồi. Một thằng què cũng sẽ đến đích trước thằng mù, đấy là câu chuyện nói lên tầm quan trọng của định hướng, chứ ko phải MIT hay Yale, tiến sĩ hay ĐH. Hầu hết những ng dc giải QG, QT đều tiếp túc đi theo thành công đó mà ít khi nhìn lại thực sự đó có phải là con đường họ nên đi nhất ko. Rất ít trong số họ dùng thế mạnh về tư duy của mình để nghiên cứu về kinh tế và các mặt khác nói chung. Tất cả lý do chỉ bởi một quyết định vào chuyên Toán/Lý khi họ mới 15 tuổi!!!! Những đứa giỏi nhất anh biết hầu hết đều chọn học tiếp ở nước ngoài khi kết thúc ĐH, nhưng hỏi lý do thì ko có một cái nào đáng nhớ cả. Hầu hết chỉ vì đó là một con đường an toàn. Cái này có lẽ TH thì dễ kiểm chứng rồi, cứ so số theo kĩ thuật với kinh tế thì thấy ngay, quan điểm cũng tùy ng, em thích thì tham khảo.
 
@ anh Quang : ý em là , h ko tranh cãi nhau về trường nào hơn trường nào ..đang share kinh nghiệm du học :p ..Sang bên box Du học có pải hay hơn ko ? Cho nó đỡ loãng , anh ạ :p
 
các bác nói như cứt mang học sinh tỉnh của TH ra so với học sinh HN của Ams :)) sao kô so học sinh HN của ams và hs HN của TH đi :D em thấy chả khác gì nhau :)) anh Quân cứ mang chuyện nghèo vượt khó ra nói, trong khi dân Hà nội ở TH em thấy cũng toàn đứa nhà khá giả cả. thằng bạn em đi thi QT lý học chuyên lý TH đấy nhà nó bỏ ra 100tr để nó học 1-1 với 1 thầy nào ý :))


đi thi quốc tế TH chỉ giỏi 1 tay che cả bầu trời :-w bạn em (Đặng Bích Tâm, Lý 1 03-06 - viết hẳn tên ra cho rõ ràng) thi vòng 2 quốc gia hóa bằng điểm Từ ngọc ly lan bên TH,cả 2 đứa đều đứng thứ 4 vòng 2. Nhưng đi thi QT chỉ được 4 người, AMs môn hóa lại kô có ai có tiếng nói ==> bạn Lan TH được các thầy TH chọn đi thi, bạn Tâm lớp em thì ở nhà nghỉ hè :))

Anh QUân có vẻ thik 1 môi trường chả hoạt động gì suốt ngày học, coi thế là lý tưởng à :-?? mà chả hiểu anh Quân học kiểu gì suốt ngày than trời than đất chứ bạn em ( em có tầm 20 đứa bạn học cùng cấp 2 học chuyên lý TH) bảo là học khá nhàn, đi chơi điện tử nhiều, hoạt động khá nhiều trò. hay có 1 trường TH nào khác anh Quân học chứ kô phải trường TH mà em biết :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Một phần ba số học sinh học ở princeton, mit mang quốc tịch vn là xuất thân từ tổng hợp. Cùng khóa với anh như anh biết thì có 2 người.
Lớp anh thì có 11 người đi, 1 đi Anh, 3 đi Mỹ, 2 đi Úc, 5 đi Sing. Nói chung TH, AMS, SP, CN mà đã đi thì toàn trường tốt mới đi, trường vớ vẩn ở nhà còn hơn...

Về du học: Anh thừa nhận đi lúc đang cấp 3 có khó khăn hơn khi đi lúc đang đại học, nhưng kết quả của mỗi chuyến đi thì nên được xem xét xem đi cấp 3 có hơn đi đại học không...:

Điều này có vẻ đúng: Học ở nước ngoài bao giờ cũng tốt hơn học ở trong nước.
Vì nó cho mình tương lai tốt hơn.

Đối với người học trong nước:
Lý do không phải ai cũng đi du học dù hoàn toàn có khả năng, vì:
- Điều kiện kinh tế không cho phép, 1 gia đình ở nông thôn cầy ruộng, không thể đủ tiền nuôi con ăn học ở nước ngoài, bán nhà cũng chưa chắc được dăm tháng... Vì vậy con đường duy nhất khả thi đối với nghèo mà thông minh là học thật trâu, phải học trâu hơn mấy thằng nhà giàu+ nhà bình thường, càng trâu càng tốt. Thi ĐH điểm cao. Ra trường bằng xuất sắc--> xin việc dễ, chứ không chả quen ai, không có phong bì đút, lại phương tiện hok có, thì nhiều khi lại quay về quê...
Nếu không học thì cùng lắm cũng chỉ là thằng phát hiện ra cách cầy bừa trâu nhất ở làng,...
- Nhà thì được, khả năng có nhưng ngại, không muốn đi, sống ở nơi xa một mình không thích,có người yêu,..vô vàn lý do...

Đối với kẻ học nước ngoài thì cũng chia ra làm rất nhiều loại, và mỗi loại có lợi ích trường kỷ, đoản kỷ khác nhau:

* Trường hợp 1: Học dốt, lười học, có trường hợp thì vào cấp 3 quen bạn bè xấu bị rủ rê chơi điện tử nhiều quá, vào vũ trường ăn chơi, có người yêu rồi quên hết tất cả.... Ở lại, nhiều khả năng trượt hoặc thi trượt rồi nên bố mẹ bắt phải đi .. Loại này thì sang học có người lấy bằng có người không, nếu lấy được bằng về vn cũng oai nhưng tương lai nếu không có bố mẹ người quen thì cũng chán lắm, chẳng biết bao giờ mới trả hết nợ.

* Trường hợp 2: Học được, thích đi nước ngoài học và đi ngay từ khi còn học phổ thông.

- Điểm lợi là xét trong cùng các bạn như mình thì ở tại thời điểm đấy mình có tương lai tốt hơn bạn, vì giả dụ các bạn cứ ở mãi mãi không đi đâu kể từ đấy về sau thì đương nhiên là mình học nước ngoài , bạn học trong nước mà học nước ngoài có tương lai hơn học trong nước(như trên).

- Điểm bất lợi là:
+ Thông thường sang bển là phải học lại phổ thông, nên phải mất thêm vài năm cuộc đời học phổ thông, mà nc ngoài thì chương trình phổ thông thường rất đơn giản, dẫn đến lãng phí thời gian phải học phổ thông...tốn kém tiền của, thời gian và hơi chán.
+ Thông thường sang bển khi tuổi còn u 18, có khi chỉ 16 thì lập trường quan điểm còn chưa vững, dễ bị ảnh hưởng, ảnh hưởng tốt không sao nhưng môi trường nc ngoài có nhiều cái đối với vn mình là không đc tốt, sa ngã,...
+ Nhiều em được bố mẹ thêu dệt, sách vở nói , nên sang với 1 tâm lý mơ mộng, đến khí sang đó nhiều khi vỡ mộng, và không vượt qua được thực tế..., sang khi tuổi còn đang bé và sẽ sang lâu, rất dễ bị rơi vào tình trạng không bạn bè khi về nước, bị cắt đứt các mối quan hệ....hay các mối quan hệ bị lãng quên...
+Thời gian ở bển từ khi phổ thông, nếu học hết ĐH là cũng phải trên 5 năm, đôi khi 6-7 năm, đó là một thời gian dài, tiền của gia đình cũng tốn khá nhiều, kèm theo nhớ nhà muốn về, nên khả năng tiếp tục ở lại học cao học là thấp, tiến sĩ càng thấp.
+Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...
+ Khi Đi chưa có cái bằng tốt nghiệp phổ thông, nhỡ có vấn đề gì thì về chỉ có mỗi bằng tốt nghiệp cấp 2.
+ Cái này nhỏ thôi: dù giỏi thì giờ vì mấy thằng lười nhà giàu nhiều nên cũng kô thể kô bị hàng xóm bàn tán "nó sợ thi ĐH trượt nên đi"

*Trường hợp 3: Đi khi đang học ĐH hoặc vừa thi xong ĐH đi luôn:

-Điểm lợi: Là khắc phục được hầu hết các điểm bất lợi của cái trên...
+Trưởng thành, nhận thức rõ ràng đầy đủ hơn, bố mẹ đỡ phải lo lắng, không phí công học phổ thông, học 4 năm ra là có thể về hoặc đi làm, có mảnh bằng tốt nghiệp phổ thông dắt túi, đỡ bị ì xòe về khả năng đỗ đại học của mình...v.v.v.
+ Khả năng học lên cao học, tiến sĩ cao hơn...

-Điểm bất lợi:
+Giống trên: Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...

+Không lợi bằng cái phía sau.

*Trường hợp 4: Tốt nghiệp ĐH, đi cao học, tiến sĩ...

-Lợi:
+ Cái này khả năng học cao học tiến sĩ cao nhất, vì nó là 100%.
+ Nhận thức+trưởng thành đến độ chín chắn, nói chung không phải lo gì, nhiều cậu đã có gia đình.
+ Có bằng tốt nghiệp ĐH dắt túi, mà học việt nam 100 thằng vào thì 99,99 thằng ra có bằng ... chứ mấy thằng đi từ ĐH nhiều khi không được nhận bằng
+ Thời gian đi rất ngắn (để học), đa phần cao học chỉ 2 năm, nếu tiến sĩ thì 4-5 năm.
+ Có trình độ bằng cấp rồi, xin việc làm dễ hơn , công việc tốt, nhiều tiền và có tương lai ở lại nhiều nhất.
.v.v..v...

-Bất lợi:
+ Phải thực sự giỏi, thực sự có khả năng.
+Già rồi, khó có thể thích nghi tốt bằng trẻ, tiếng anh là khó khăn lớn nhất... nếu khắc phục được tiếng anh thì là xong...

Em Phương cứ suy nghĩ xem, cân nhắc xem...


1 câu thôi nhé : anh đi du học bao h chưa
 
@ anh Quân: em phản đối cái bài phân tik của anh :D
em cũng đang thắc mắc là anh đi du học chưa ah :D

* Trường hợp 2: Học được, thích đi nước ngoài học và đi ngay từ khi còn học phổ thông.

- Điểm lợi là xét trong cùng các bạn như mình thì ở tại thời điểm đấy mình có tương lai tốt hơn bạn, vì giả dụ các bạn cứ ở mãi mãi không đi đâu kể từ đấy về sau thì đương nhiên là mình học nước ngoài , bạn học trong nước mà học nước ngoài có tương lai hơn học trong nước(như trên).

- Điểm bất lợi là:
+ Thông thường sang bển là phải học lại phổ thông, nên phải mất thêm vài năm cuộc đời học phổ thông, mà nc ngoài thì chương trình phổ thông thường rất đơn giản, dẫn đến lãng phí thời gian phải học phổ thông...tốn kém tiền của, thời gian và hơi chán.
+ Thông thường sang bển khi tuổi còn u 18, có khi chỉ 16 thì lập trường quan điểm còn chưa vững, dễ bị ảnh hưởng, ảnh hưởng tốt không sao nhưng môi trường nc ngoài có nhiều cái đối với vn mình là không đc tốt, sa ngã,...
+ Nhiều em được bố mẹ thêu dệt, sách vở nói , nên sang với 1 tâm lý mơ mộng, đến khí sang đó nhiều khi vỡ mộng, và không vượt qua được thực tế..., sang khi tuổi còn đang bé và sẽ sang lâu, rất dễ bị rơi vào tình trạng không bạn bè khi về nước, bị cắt đứt các mối quan hệ....hay các mối quan hệ bị lãng quên...
+Thời gian ở bển từ khi phổ thông, nếu học hết ĐH là cũng phải trên 5 năm, đôi khi 6-7 năm, đó là một thời gian dài, tiền của gia đình cũng tốn khá nhiều, kèm theo nhớ nhà muốn về, nên khả năng tiếp tục ở lại học cao học là thấp, tiến sĩ càng thấp.
+Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...
+ Khi Đi chưa có cái bằng tốt nghiệp phổ thông, nhỡ có vấn đề gì thì về chỉ có mỗi bằng tốt nghiệp cấp 2.
+ Cái này nhỏ thôi: dù giỏi thì giờ vì mấy thằng lười nhà giàu nhiều nên cũng kô thể kô bị hàng xóm bàn tán "nó sợ thi ĐH trượt nên đi"
em ko thuộc thành phần đi du học sau ĐH, hay đi du học bằng tiền của gia đình anh ạh :) nếu anh đánh đồng cái kiểu đó là khá phũ với những học sinh Ams sang nước ngoài học trung học phổ thông bằng chính sức học của họ và ko hề ngửa tay xin cha mẹ :) như em đó ah :) (em bỏ qua vấn đề mua quần áo, sách vở nhá :) vì thực tế thì học ở VN cũng mua quần áo sách vở blah blah thôi ah :)...) em chẳng dám kiêu với anh, nhưng em đọc cái đoạn này em thấy ức chế lắm ấy. :) em được hb du học chỉ THPT thôi ah :) nhưng full anh ạh :)

Anh bảo chương trình PT đơn giản ah :) em học IB :) và khi nhìn cái chương trình học, dù chỉ 6 môn , dù là nó đơn giản về mặt kiến thức so với VN , nhưng anh ah, nó thực hành nhiều hơn, và riêng việc phải hiểu những thứ đó bằng E, và giải nó cũng bằng E thì thực tế là ko đơn giản :). Hơn nữa chương trình học của em ở U W C ko chỉ có học anh ah, còn phải tham gia các social services, những nghiên cứu. À ừh , nếu anh nói nó đơn giản :D thì em ko cho là thế đâu, em dám cá với anh, là sau 2 năm nữa em về , thì kiến thức (tính riêng 1 môn lý nhé, anh và em đều đã đang học chuyên lý, và sang kia em cũng nhận hb chuyên lý anh ah :) ) của em trong 2 năm đó sẽ hơn hẳn kiến thức vật lý của anh trong các năm ĐH ở VN ah :) , thực hành nhiều hơn, thực tế nhiều hơn, và ứng dụng nhiều hơn ----> tóm lại đoạn này em chỉ muốn nói là , kiến thức PT là ko hề đơn giản, cũng ko hề lãng phí thời gian và hơi chán như anh nói

Chuyện lập trường và quan hệ bạn bè ah, thì em ko biết, vì em chưa đi, nhưng em nghĩ là tuổi đi ở THPT đủ chín chắn :) Còn làm thêm thì, thực tế là chưa được phép đi làm thêm đâu ah :) (em nghĩ đúng là anh chưa đi du học nên mới nghĩ THPT được quyền làm thêm :) )

Còn về vụ bằng TN cấp 2 áh, em ko ý kiến ah :) nếu nói về lũ du học tự túc bằng tiền --> ko phải lo chuyện đó, còn đi du học bằng học bổng và sức của mình --> anh yên tâm trong đầu cái đứa đó lúc nào cũng có ý nghĩ phải vươn lên, ko để bố mẹ phải lo lắng, luôn nghĩ mình sẽ phải có được bằng đại học, cố gắng có được hb ĐH... (ke ke, đó là mục tiêu của em hiện h đấy anh ah :) ) .


À còn cái vụ hàng xóm bàn tán ý ah :)) em nói thật đọc câu này em thấy ngứa ngáy lắm, :)) bởi vì phàm những ng có hiểu biết, và đã là hàng xóm, họ sẽ khá am hiểu gia cảnh nhà hàng xóm mình --> nhà nghèo hay nhà giàu thì họ biết cả anh ah :) và họ đủ thông minh để phân biệt ah :)



Em nói đến đây thôi ah, vì mấy mục còn lại vô lý hết mức và em chẳng còn lời nào để nói. Em rất ghét việc ng ta so sánh mấy trường SP, TH, Ams, CNN...vì so sánh những cái đó chẳng lợi lộc j. Em có khá nhiều bạn bè ở các trường đó , và khi gặp nhau bọn em vẫn thoải mái, và nói chuyện với nhau, đủ thấy những mặt tốt và mặt xấu của các trường, chứ em chẳng thấy ai nhảy ra tự khoe trường mình cả :) . Em ko khen Ams quá và em cũng ko chê bai j các trường khác, thế nên em nói thẳng là em rất khó chịu với mấy quan điểm 1 chiều của anh đấy anh Quân ah

Em xin lỗi cả nhà, xin lỗi mod nếu em có post ko đúng chủ đề ạh :) nhưng mà đọc mấy bài trên kia là em ko thể stop được 8-|

take it easy, 8-|
 
Hic, hình như 3 bên đang kháng chiến trường kỳ.:))
Bên nào cũng bịt mắt đoán mò bên kia, rồi lại bị sửa lưng.:))
Chấm dứt đại chiến đi là vừa.:-<

Anh Quân nói đúng đấy, nhưng là đúng cho thời...bố em đi du học, những năm 70 gì đấy.:)) Bây h thời kỳ Đổi mới, đổi mới kinh tế, đổi mới mức sống nên phải đổi mới tư tưởng chứ.;))
Theo em, đi du học đc lúc nào thì đi, có đk thì đi, vì thực ra, mình ko mất gì cả, đầu tư vào giáo dục ko bao h là lỗ. Ai cũng biết là giáo dục VN kém bao nhiêu, giáo dục nước ngoài tiên tiến bao nhiêu thì xu hướng đi du học càng nhiều bấy nhiêu. Du học bây h trở thành mục tiêu phấn đấu của ngày càng nhiều người.
Em thấy học sinh trg` khác thì ko biết thế nào chứ trg` em, hầu như lớp nào cũng có hs có kế hoạch du học. Có đc cái ý chí đó thì hơn đứt bọn nhà giàu mà chỉ biết ăn chơi rồi. Cái đó tiền ko mua đc. Những ai có ý chí thì em nói thật, các cái bất lợi kia chỉ là muỗi.:-j
Còn về những chuyện chưa chín chắn, chưa trg? thành hay còn gà trong giao tiếp xã hội, em cá chắc, thi đc học bổng thì đều phải là những đứa mạnh dạn, năng động, nói rõ ra là đủ lớn rồi.
Cùng lắm thì bị ốm hay tai nạn gì đấy chứ gì. Rủi ro thế nào thì giời biết, em ko cần biết...
 
mình đá đểu 1 câu thôi :))
em chả thấy bài phân tích nào của anh Quân là đúng hết. Toàn ếch ngồi đáy giếng ăn ốc nói mò :))
 
Lớp anh thì có 11 người đi, 1 đi Anh, 3 đi Mỹ, 2 đi Úc, 5 đi Sing. Nói chung TH, AMS, SP, CN mà đã đi thì toàn trường tốt mới đi, trường vớ vẩn ở nhà còn hơn...

Về du học: Anh thừa nhận đi lúc đang cấp 3 có khó khăn hơn khi đi lúc đang đại học, nhưng kết quả của mỗi chuyến đi thì nên được xem xét xem đi cấp 3 có hơn đi đại học không...:

Điều này có vẻ đúng: Học ở nước ngoài bao giờ cũng tốt hơn học ở trong nước.
Vì nó cho mình tương lai tốt hơn.

* Trường hợp 2: Học được, thích đi nước ngoài học và đi ngay từ khi còn học phổ thông.

- Điểm bất lợi là:
+ Thông thường sang bển là phải học lại phổ thông, nên phải mất thêm vài năm cuộc đời học phổ thông, mà nc ngoài thì chương trình phổ thông thường rất đơn giản, dẫn đến lãng phí thời gian phải học phổ thông...tốn kém tiền của, thời gian và hơi chán.
+ Thông thường sang bển khi tuổi còn u 18, có khi chỉ 16 thì lập trường quan điểm còn chưa vững, dễ bị ảnh hưởng, ảnh hưởng tốt không sao nhưng môi trường nc ngoài có nhiều cái đối với vn mình là không đc tốt, sa ngã,...
+ Nhiều em được bố mẹ thêu dệt, sách vở nói , nên sang với 1 tâm lý mơ mộng, đến khí sang đó nhiều khi vỡ mộng, và không vượt qua được thực tế..., sang khi tuổi còn đang bé và sẽ sang lâu, rất dễ bị rơi vào tình trạng không bạn bè khi về nước, bị cắt đứt các mối quan hệ....hay các mối quan hệ bị lãng quên...
+Thời gian ở bển từ khi phổ thông, nếu học hết ĐH là cũng phải trên 5 năm, đôi khi 6-7 năm, đó là một thời gian dài, tiền của gia đình cũng tốn khá nhiều, kèm theo nhớ nhà muốn về, nên khả năng tiếp tục ở lại học cao học là thấp, tiến sĩ càng thấp.
+Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...
+ Khi Đi chưa có cái bằng tốt nghiệp phổ thông, nhỡ có vấn đề gì thì về chỉ có mỗi bằng tốt nghiệp cấp 2.
+ Cái này nhỏ thôi: dù giỏi thì giờ vì mấy thằng lười nhà giàu nhiều nên cũng kô thể kô bị hàng xóm bàn tán "nó sợ thi ĐH trượt nên đi"

*Trường hợp 3: Đi khi đang học ĐH hoặc vừa thi xong ĐH đi luôn:

-Điểm lợi: Là khắc phục được hầu hết các điểm bất lợi của cái trên...
+Trưởng thành, nhận thức rõ ràng đầy đủ hơn, bố mẹ đỡ phải lo lắng, không phí công học phổ thông, học 4 năm ra là có thể về hoặc đi làm, có mảnh bằng tốt nghiệp phổ thông dắt túi, đỡ bị ì xòe về khả năng đỗ đại học của mình...v.v.v.
+ Khả năng học lên cao học, tiến sĩ cao hơn...

-Điểm bất lợi:
+Giống trên: Làm thêm thì vì chưa có bằng cấp nên trông trẻ, bưng bê, rửa bát....nói chung là lặt vặt ....ko kiếm đc nhiều...

+Không lợi bằng cái phía sau.

*Trường hợp 4: Tốt nghiệp ĐH, đi cao học, tiến sĩ...

-Lợi:
+ Cái này khả năng học cao học tiến sĩ cao nhất, vì nó là 100%.
+ Nhận thức+trưởng thành đến độ chín chắn, nói chung không phải lo gì, nhiều cậu đã có gia đình.
+ Có bằng tốt nghiệp ĐH dắt túi, mà học việt nam 100 thằng vào thì 99,99 thằng ra có bằng ... chứ mấy thằng đi từ ĐH nhiều khi không được nhận bằng
+ Thời gian đi rất ngắn (để học), đa phần cao học chỉ 2 năm, nếu tiến sĩ thì 4-5 năm.
+ Có trình độ bằng cấp rồi, xin việc làm dễ hơn , công việc tốt, nhiều tiền và có tương lai ở lại nhiều nhất.
.v.v..v...

-Bất lợi:
+ Phải thực sự giỏi, thực sự có khả năng.
+Già rồi, khó có thể thích nghi tốt bằng trẻ, tiếng anh là khó khăn lớn nhất... nếu khắc phục được tiếng anh thì là xong...

Em Phương cứ suy nghĩ xem, cân nhắc xem...

ờ, có 1 cái anh ko hiểu em lắm. ý em là đi đại học từ cấp 3. tức là tháng 3,4 trường nó bảo kết quả rồi tháng 8 bay sang (mỹ thì như thế). còn anh thì hiểu sang là học THPT ở nước ngoài.

nói trên quan điểm của em, về chuyện học tiến sĩ. thì 2 cái chẳng khác j` nhau cả. cũng cần đấy năm học đại học. cũng tốt nghiệp. học xong đại học, có lên tiếp ko là lựa chọn của mỗi ng`. đâu có phụ thuộc vào việc có học năm đại học nào ở việt nam đâu. còn cái chuyện ở nước ngoài nhiều (hơn ng` khác 2,3 năm j` đấy) rồi thấy chán ấy, nói thật em thấy nó buồn cười lắm :))

lớp em bây h: 1 úc, 2 sing, 5 mỹ, 1 anh (hết năm lớp 11 là như thế) và tg lai thì chắc chắn là sẽ học đại học bên đấy. nói ra để thấy, việc so sánh chất lượng đi du học của ams với TH là quá khập khiễng. giống y như việc so sánh kết quả thi đại học của các trường vậy.

nhận xét của anh về việc đi du học là giáo điều, là kiểu nhận xét của ng` ko có kinh nghiệm thực tế, đứng ngoài rồi abcxyz 8-} nếu thực sự TH ở các trường top là 1/3 thì em tin chắc ams cũng chả dưới cái số đấy đâu ;)) chả phải em nói bừa. nhg xem kết quả admission năm nay (và các năm trước em biết) thì nó là như thế ;))

mà hỏi anh quân câu phát, anh nói tất cả những cái này là để chứng minh là TH ko thua kém ams về du học à :))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
chả hiểu lắm nữa =)) so sánh mãi không chán :))
du học thì hết 11 bên hóa 1 TH cũng sơ sơ chỉ có 4 US, 3 UK, 1 SG, 1 Aus, ít hơn ams ( lớp toàn nhà quê lên thành phố nó thế thôi :"> ), tương lai sẽ khá khẩm hơn :))
@ anh quân : thực ra thì đi học ở nước ngoài từ lúc nào cũng tốt cả thôi :-j, vấn đề là đi từ lúc nào và đi làm gì :)
đi từ cấp 3 thì thường là dân đi học bổng ASEAN nên ko phải làm thêm đâu :-j
còn đi từ đầu đại học có cái hay hơn là mình trưởng thành và làm đc nhiều cái hơn thôi :-j

HIX.... gần chuyển sang bên Du học đc rồi đó =))
******************
Chém nhau mãi, thế có ai nghĩ thử xem các bác ở TPHCM nghĩ gì khi đọc về cái topic này =)) khi mà em theo dõi từ đầu chưa có ai đả động đến mấy bác ấy cả
( mình ở đây toàn dân HN với nhau, chém gió nhau mãi, trong khi em từng gặp mấy bác trong TPHCM , cũng khủng kém gì TH , SP , Ams đâu )
Quên chưa nói là CNN và TH đều thuộc 1 trường nhé =)) Thuộc ĐHQHHN ;)) nếu tách thì tách hẳn cả TH ra thành từng chuyên nhỏ một luôn đi =))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên