Quan hệ Việt-Trung

Oài, cho Mỹ mượn Cam Ranh thì TQ chẳng dám láo !
Vấn đề là các bác trong bộ chính trị đang thân Tàu....
 
Thực ra việc TQ xây dựng nuclear submarine base tuy có tăng sự đe dọa với an ninh biển của VN, nhưng hàm ý chủ yếu ko nhắm đến VN. Với tương quan hải quân TQ-VN hiện nay, thì TQ hiện có 5 nuclear submarines có khả năng phóng ballistic missiles, và 1 cơ số các submarines, destroyers, frigates, etc khác. Trong khi VN chỉ có vài chiếc tàu hộ tống tên lửa hạng nhẹ corvette là còn hiệu quả. Vì thế nếu TQ muốn bất chấp cộng đồng quốc tế, chiếm đảo/biển của VN thì hiện nay cũng đủ sức rồi, ko cần phải xây thêm cái base cho tốn kém làm gì.

Cái submarine base này của TQ có nhiều mục đích lớn khác:
- Tăng khả năng bao vây Đài Loan, blockade Taiwan trong xung đột. Đủ sức thực hiện 1 cuộc xâm lược Taiwan chớp nhoáng khiến Mĩ và đồng minh ko kịp trở tay hay can thiệp.
- Ngăn cản việc hải quân nước khác tiến sát bờ biển TQ. Dưới thời Bill Clinton hạm đội 7, với tàu sân bay USS Kittyhawk từng tiến sát TQ để hỗ trợ Taiwan, nay thì không thể nữa.
- Tăng kiểm soát với các đường hàng hải trên biển Đông, mà TQ có strategic interests ở đây.
- Chuẩn bị căn cứ cho sự lớn mạnh bành trướng sắp tới của hải quân TQ.

Cá nhân em thấy Taiwan mới là nước chắc phải lo lắng nhất với cái submarine base này của TQ.

----------------
Em nghĩ việc cho Mĩ thuê Cam Ranh là ko được, chỉ thiệt VN ta thôi. Thời 1975-1990 VN ta hoàn toàn dựa vào L Xô, thực hiện đi với 1 bên chống bên kia, và đã lãnh đủ hậu quả rồi. VN vì thế tốt nhất là cứ trung lập, ko chơi hẳn với ông nào để chống ông kia. Mĩ có vào Cam Ranh, VN bị đánh nó cũng chả chắc cứu mình đâu, LX ngày xưa có kí với VN hiệp ước tương trợ quân sự mà TQ đánh VN năm 79, LX làm ngơ đâu có cứu. Nay Mĩ mà vào Cam Ranh, TQ lấy cớ đó gây hấn, chiếm nốt TSa của VN thì nguy.

--------------------
Em thấy bài trên Tuổi trẻ có 2 điều đáng chú ý:
-
Trong 5-10 năm nữa, quân đội Trung Quốc sẽ đóng thêm sáu chiếc tàu sân bay lớn.
Không biết TT có phóng đại ko chứ đến 6 cái thì ....nhiều quá.
- Lần này TT đã được đưa bài với hàm ý trực diện vào quan hệ Việt-Trung, có thể là chỉ đạo về tuyên truyền đã được nới lỏng hơn chăng?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Công nhận với Minh.:) Việc dựa vào Mỹ để chống lại TQ cũng ko nên 1 tí nào.

Năm 88 HQVN đánh nhau với TQ ở Trường Sa mà HQLX ko hề ra ứng cứu. Lùi lại xa hơn năm 79, trong chiến tranh biên giới Việt Trung, QDNDVN đã chống Tàu mà ko có sự hỗ trợ của LX.

Trước kia khi HQ hính quyền Sài Gòn chống Tàu ở Hoàng Sa thì HQ Mỹ cũng chỉ đứng ngoài làm ngơ. :-w
 
Có cái này copy từ blog đứa bạn em, blog nó lại copy từ link nào thì ko rõ. :)

The Straits Times
Silver lining to Vietnam, China animosity

Roger Mitton, Vietnam Correspondent
February 4, 2008 Monday

HANOI - IT IS hard for an outsider to understand the animosity most Vietnamese feel towards China.

Rarely voiced in public, it gushes forth in private conversations with stunning vehemence.

The words flow thick and fast, and the language is blunt and earthy.

Soon after arriving here in June 2006, I met a ministry official recommended to me by a friend in Washington.

Over afternoon tea at one of Hanoi's top hotels, he inquired about the kind of stories that might interest me in Vietnam. I told him that, among other things, his country's relations with China would be a key topic.

The communist neighbours have booming economies, mirror-image political systems and rising clout on the world stage, yet their bilateral ties dip and soar like a roller-coaster.

'It is a fascinating kind of love-hate relationship,' I said.

He stiffened, and said: 'You say love-hate, but speaking frankly, there is no love there.'

In the 18 months since, I have heard the same sentiment repeated countless times by party cadres, entrepreneurs, academics, students and even lowly rice farmers.

Last week, Mr Bui Van Thang, a young salesman at a wine import-export company here, explained his dislike of the Chinese: 'They try to dominate us and take our territory.'

Indeed, the antagonism here is driven by the view that China has stolen Vietnamese territory and ruthlessly repels attempts to reclaim it.

The disputed territory comprises two groups of islands - the Spratlys and the Paracels - which straddle major oil and gas deposits, rich fishing grounds and strategic sea lanes in the South China Sea, which Vietnam calls the East Sea.

Said Mr Nguyen Tran Bat, chairman of the Investconsult Group, one of Vietnam's top business advisory firms: 'China should understand that its actions in the East Sea upset our government and infuriate our people. Many Vietnamese no longer want to visit China. I had planned to go, but after recent events, I have cancelled my visit.'

Over recent months, China set up an administrative centre for the islands, revealed plans to promote tourism there and held military exercises in the area. The moves inflamed Hanoi and resulted in noisy anti-Beijing protests in front of the Chinese Embassy here and around the consulate in Ho Chi Minh City.

The state-controlled media weighed in too, regularly running stories about Vietnam's right to the islands, often with photographs of buxom starlets surrounded by eager young soldiers about to return to the offshore garrisons.

Last month, Thanh Nien, one of the two top selling newspapers in the country, splashed over its entire front page the headline: 'Paracels, Vietnam's flesh and blood.'

Underneath, it reported: 'China made a grab for the Paracels more than 30 years ago, but the islands are dear to all Vietnamese, who long one day to be able to visit them.'

Chinese forces overran Vietnamese troops on the Paracels on Jan 19, 1974, and have occupied the islands since.

Such a high-profile front-page feature on the anniversary of the event could only have been carried with approval of senior party figures here.

It also appeared on the first full day of Vietnamese Foreign Minister Pham Gia Khiem's visit to Beijing to discuss the sovereignty issue.

With Hanoi's position graphically staked out in its state media, and with Beijing reiterating its stance that the islands are irrevocably Chinese, it was little wonder the talks went nowhere.

But the two sides did agree that a process of 'properly handling' territorial disputes would be the best way forward. Still, neither side budged from its historic claim to all the islands.

Despite the acrimony and negative sentiment, there is still some cause for optimism.

It is generally accepted that by agreeing on 'properly handling' the issue, both sides mean they will seek to avoid any military conflict.

Mr Bat said: 'The two governments are intelligent enough to make sure the situation does not get worse. They know there is nothing to be gained by triggering unrest at this time.'

Certainly, the anti-China protests and the provocative article in Thanh Nien were offset by the warm reception and publicity accorded to a recent visiting friendship delegation from China.

Vietnam's media also carried positive reports about the 58th anniversary of diplomatic ties between the two countries.

There is also an effort now to highlight growing economic ties.

Vietnam imports most of its goods from China, with bilateral trade hitting a record $15US billion ($21S billion) last year.

It will soar even higher when several infrastructure projects go on stream.

The Asian Development Bank is lending Vietnam $896US million to build a 244km highway from Hanoi to Lao Cai, on the border with China.

It will link up to the Chinese city of Kunming via an expressway that is already two-thirds completed. This will result in a fast-freight corridor from the booming capital of Yunnan province to Vietnam's deep-sea port of Haiphong.

Another expressway link, between Nanning and Haiphong, is also under construction.

Then, when goods and travellers are flowing to and fro, and the Sino-Vietnamese border becomes more seamless, the hope is that the age-old animosities will melt away and the two neighbours will become, well, neighbourly.
 
Công nhận với Minh.:) Việc dựa vào Mỹ để chống lại TQ cũng ko nên 1 tí nào.

Năm 88 HQVN đánh nhau với TQ ở Trường Sa mà HQLX ko hề ra ứng cứu. Lùi lại xa hơn năm 79, trong chiến tranh biên giới Việt Trung, QDNDVN đã chống Tàu mà ko có sự hỗ trợ của LX.

Trước kia khi HQ hính quyền Sài Gòn chống Tàu ở Hoàng Sa thì HQ Mỹ cũng chỉ đứng ngoài làm ngơ. :-w
Đồng ý về quan điểm không nên dựa vào nước lón, vì họ có những tính toán và lợi ích riêng của họ. Tuy vậy thông tin thứ hai đưa ra có vẻ sai, ít ra đó cũng là giai đoạn căng thẳng của mối quan hệ Xô Trung và khi đó một số sử gia và tài liệu cho rằng nếu không có tăng LX áp sát biên giới TQ thì có lẽ TQ có thể sẽ đánh vào tận HN.
 
Uầy, lâu lắm không vào, thấy bạn Mabu đã address mình rồi.

http://en.wikipedia.org/wiki/Spratly_Islands
Bạn Mabu vào đây xem nhé, kể cả việc cổ đại và trung đại các nước đều có claim là quần đảo Hoàng Sa và Trướng Sa là của mình. Và cũng có tài liệu chứng minh là bác Đồng nhà mình có gửi công văn "tôn trọng" việc trấn lột của Trung Quốc năm 58. Nhưng dù sao đấy cũng không phải là ý chính. Ý của bạn Phong là mình không thể đòi lại cái mà mình không có khả năng lấy lại, nói mồm không phải biện pháp. Cộng đồng quốc tế lên án phản đối chẳng có tác dụng cụ thể gì (bạn cứ thử tìm cho tớ một ví dụ nào có cộng đồng quốc tế lên án, không có một chút liên quan gì đến vũ trang, mà một nước phải bỏ đất của nó ở thế kỷ 20 xem nào)

Nói chung là tớ thấy mình cứ tạm bù lu bù loa cái Hoàng Sa này trong thời gian tới thôi đã, còn muốn lấy lại thật thì phải xây dựng đất nước vững mạnh cái đã, rồi đến lúc đấy mới cụ thể hóa lời nói bằng hành động. Vả lại, bây giờ vẫn còn nhiều thứ phải lo, Hoàng Sa thì tuy không thể bỏ, nhưng chưa phải là vấn đề trước mắt. Tớ thấy các bạn mà thấy quyền lợi của mình bị xâm phạm (kiểu Hoàng Sa bị mất), thì các bạn cứ nổi máu yêng hùng lên, còn các vấn đề cấp bách, thuộc về trách nhiệm kiểu lạm phát 24%, dân đói nghèo 20%, điện nước không có, hệ thống trì trệ, giáo dục thiếu hiệu quả thì chẳng thấy các bạn đả động gì.

Bi giờ mới trả lời bạn Phong :D
Việc mang ra quốc tế tuy ko có tác dụng gây sức ép đủ mạnh làm TQ trả lại đất cho ta, nhưng có 2 tác dụng:
- Một là sau này nếu ta có mang quân ra chiếm lại thì như Phong đã nói, quốc tế sẽ coi đó là vùng disputed và hành động quân sự ko phải là xâm lược. Và như vậy ta sẽ có tính chính danh, legitimacy.
- Hai là, VN cố gắng giữ cái vấn đề này ở dạng tranh chấp, cương quyết ko để chìm xuồng, và thỉnh thoảng lại có vụ biểu tình ồn ào tí như tháng 12 vừa rồi. Nếu để chìm xuồng, ko đòi nữa, là VN mất luôn tính chính danh vào tay TQ, sau này ko làm gì được nữa.

Còn văn bản của ông Phạm Văn Đồng có tính hiệu lực đến đâu thì bài viết ở link này có phân tích rõ:
http://tapchithoidai.org/ThoiDai11/200711_DaoVanThuy.htm
(bạn đọc mục I.4 nhé :D)

Còn lại đồng ý với giải pháp lâu dài của bạn Phong :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tuy vậy thông tin thứ hai đưa ra có vẻ sai, ít ra đó cũng là giai đoạn căng thẳng của mối quan hệ Xô Trung và khi đó một số sử gia và tài liệu cho rằng nếu không có tăng LX áp sát biên giới TQ thì có lẽ TQ có thể sẽ đánh vào tận HN.

Thú thực là em ko tin vào quan điểm "nếu không có tăng LX áp sát biên giới TQ thì có lẽ TQ có thể sẽ đánh vào tận HN". Có vài lí do khiến em ko tin:

1. Thế kỉ 20 sau WWII là giai đoạn đặc trưng bởi strategic nuclear weapons. Sự xuất hiện của nuclear arms đã xóa bỏ các cuộc chiến tranh trực diện của các cường quốc, vì chiến tranh như vậy sẽ dẫn đến hủy diệt lẫn nhau.
Vì thế, các xung đột vũ trang chỉ còn 2 loại: great power vs. nước nhỏ; và nước nhỏ vs nước nhỏ. Các great powers can thiệp vào xung đột một cách gián tiếp, và xung đột ko xảy ra trên đất của các cường quốc.

Do đó, kể cả TQ có chiếm VN năm 79, thì mức độ can thiệp bảo vệ từ LX với Hà Nội tối đa sẽ là đưa quân LX đến VN, giao chiến với quân TQ. Chuyện quân LX đánh vào đất TQ là gần như ko thể.

2. Việc TQ tấn công VN năm 79, TQ nói là "muốn dạy cho VN một bài học", nhưng thực ra có 2 mục đích chính:
- Chứng minh 1 điều rằng TQ đánh VN sẽ ko dẫn đến chiến tranh Xô-Trung, và vì thế chứng minh rằng L Xô thực ra ko thể thực sự tiến công TQ. Sau năm 79 này, TQ chính thức nhận thức mối đe dọa LX thực ra ko lớn như tưởng tượng, và từ đó rút bớt quân sự, tập trung đầu tư kinh tế.
- TQ muốn đập tan ảnh hưởng của VN tại Đông Dương, và ngăn cản VN influence Campuchia, bằng cách vừa hậu thuẫn cho Khmer đỏ, vừa đánh VN ở biên giới.

Cả 2 mục đích này TQ đã đạt được, và em ko tin có chuyện tăng LX áp sát TQ cứu VN. Người L Xô trước đây, và Nga bi giờ, có nhiều cử chỉ tốt đẹp giúp đỡ VN, nhưng việc nào ra việc đó, và người VN chúng ta ko nên ngộ nhận.
 
Nói Việt Nam mạnh hơn Trung Quốc là chuyện trên cung trăng?
Còn bọn Pháp, Anh, Nhật, Mỹ thì đã có súng ống, xe tăng, máy bay hậu tiễn. Chỉ nói là "còn lâu mới thắng" thì anh mời chú về học thuộc lại sử ta.
Về câu đầu tiên của anh, em nói rõ hơn là chuyện VN "chiếm lại" đất là chuyện cung trăng chứ không phải Việt Nam mạnh hơn Trung Quốc là chuyện cung trăng. Mà thực ra chuyện Việt Nam làm thế nào để mạnh hơn Trung Quốc được cũng là một việc khó nói trước (dựa vào lịch sử thì chưa có chuyện này).
Ý thứ hai của anh, việc Pháp, Anh (em không thấy Anh liên quan gì), Nhật, Mỹ có hiện đại hơn Việt Nam hồi đấy thì đúng, nhưng áp dụng ví dụ đấy vào hoàn cảnh hiện nay là không hoàn toàn phù hợp. Sở dĩ Việt Nam giành lại độc lập năm 1945 là dựa vào thời cơ nên do đó độc lập chỉ là tạm thời (trong khoảng hơn 1 năm) và cũng chỉ là trên một phần đất nước. Nói việc giảnh lại hai quần đảo với tình huống tương tự thì cũng chỉ là tạm thời trong một thời gian ngắn (trường hợp Trung Quốc chiến tranh với nước nào đấy...) mà nếu chỉ giành lại được một thời gian ngắn thì để làm gì? Còn nếu anh đang nói về độc lập năm 1954 thì còn khó chấp nhận được nữa vì khi đó Việt Nam nhận viện trợ vũ khí phần lớn từ Trung Quốc, mà hoàn cảnh bây giờ thì Việt Nam đang đối cạnh với Trung Quốc???

Ý cuối của chú là động quân sự sẽ tính là xâm lược?
Em chịu trách nhiệm là dùng từ "xâm lược" không đúng. Nhưng chuyện đem quân đội để giành lại một vùng đất tranh cãi liệu có tuân theo luật pháp quốc tế? Chưa kể vùng đất đấy lại là tranh cãi của nhiều nước với nhau, như vậy thì Việt Nam sẽ vào một tình thế một chọi một nắm. Tính khả thi đến đâu?

Và anh cũng không thấy cái logic nó nể mình nó nhường lại. Anh hỏi chú, giả sử chú là bọn Tàu, chú có thật lòng là sẽ nhường lại cho anh cái quần đảo Hoàng Sa vì chú nể anh không?
Em xin làm rõ bằng ví dụ về Hồng Kông được nhường lại cho Trung Quốc. Việc đàm phán giữa Trung Quốc và Anh bắt đầu từ đầu những năm 80. Khi đó Anh cũng lấy những hiệp định ký giữa triều Thanh ra để khẳng định chủ quyền trên Hồng Kông. Nhưng nhờ chỗ đứng Trung Quốc trên trường Quốc tế ngày càng tăng (và cũng nhờ có lý hơn) mà Anh nhượng bộ với điều kiện liên minh hai chính quyền sau khi trao đổi quyền lực.
Nếu nhìn vào thực tại Việt Nam hiện nay thì ta thấy Hoàng Sa và Trường Sa khá giống với Hồng Kông khi đó, ở chỗ có những hiệp định của chính phủ khi trước "đồng ý" cho vùng lãnh thổ và ở chỗ thế yếu chuyển sang thế mạnh (nếu Việt Nam phát triển mạnh sau này). Đương nhiên là Trung Quốc cũng như Anh sẽ không thật lòng muốn cho lại, nhưng khi việc gì phải làm thì phải xảy ra.

Câu chốt của em là: em chưa thấy lý do nào mà mang quân đội ra "chiếm lại" thực tế hơn dùng biện pháp ngoại giao.
 
Em nghĩ việc cho Mĩ thuê Cam Ranh là ko được, chỉ thiệt VN ta thôi. Thời 1975-1990 VN ta hoàn toàn dựa vào L Xô, thực hiện đi với 1 bên chống bên kia, và đã lãnh đủ hậu quả rồi. VN vì thế tốt nhất là cứ trung lập, ko chơi hẳn với ông nào để chống ông kia. Mĩ có vào Cam Ranh, VN bị đánh nó cũng chả chắc cứu mình đâu, LX ngày xưa có kí với VN hiệp ước tương trợ quân sự mà TQ đánh VN năm 79, LX làm ngơ đâu có cứu. Nay Mĩ mà vào Cam Ranh, TQ lấy cớ đó gây hấn, chiếm nốt TSa của VN thì nguy.

Thằng Mĩ chơi sòng phẳng lắm em ạ !

Nó dùng tiền để mua sự trung thành của mình và sẵn sàng bảo vệ "đàn em" chứ ko như thằng TQ chơi với VN như thượng lưu chơi với hạ lưu, hưởng lộc ít mà bị nạt nộ thì nhiều ! Thực tế cũng cho thấy chưa thằng đồng minh nào của Mĩ mà bị thiệt cả. Có chăng các bác trong bộ chính trị sợ Mĩ vào rồi ôm theo dân chủ với đa nguyên, đa Đảng làm sụp đổ sự độc tôn của ĐCS VN mà thôi !

Vấn đề dc mất gì khi cho Mĩ vào còn phải bàn nhiều nhưng em bảo "đệ" VN bị đánh mà "đại ca" Mĩ bỏ mặc là chuyện chẳng hợp lý tí nào. Nó cần VN để kẹp nách TQ ở Đông Nam Á, bây giờ bỏ mặc cho VN bị TQ đánh đau, lãnh đạo VN "rét" quá cúi đầu: "em xin lỗi anh TQ ạ" thì còn kẹp với cọt cái gì nữa ! Chả hết hợp đồng cho thuê Cam Ranh thì thôi.... Mĩ cút.... TQ vào...
 
Hic, cần bọn lãnh đạo đau chứ dân nó đau thì dc gì đâu anh !
 
Dân mà đau thì lãnh đạo đau cũng là chuyện sớm muộn thôi bạn ạ, đây là bằng chứng hùng hồn cho cái phong trào li khai của Bẩn có lẽ đã lên một tầm cao mới, có thể một thời kỳ hỗn loạn chia năm sẻ bảy của Bẩn sắp bắt đầu rồi đây. Buồn cười là quân đội và vũ khí của Bẩn có hiện đại đến đâu cũng bó tay chứ làm gì được ? Hay là ném một quả hạt nhân xuống Tây Tạng bây giờ ? Với cái bản tính của Bẩn hồi giờ nó thể hiện chắc nó dám làm chuyện đó lắm. Khửa ! Khửa !
 
Thằng Mĩ chơi sòng phẳng lắm em ạ !

Nó dùng tiền để mua sự trung thành của mình và sẵn sàng bảo vệ "đàn em" chứ ko như thằng TQ chơi với VN như thượng lưu chơi với hạ lưu, hưởng lộc ít mà bị nạt nộ thì nhiều ! Thực tế cũng cho thấy chưa thằng đồng minh nào của Mĩ mà bị thiệt cả. Có chăng các bác trong bộ chính trị sợ Mĩ vào rồi ôm theo dân chủ với đa nguyên, đa Đảng làm sụp đổ sự độc tôn của ĐCS VN mà thôi !

Vấn đề dc mất gì khi cho Mĩ vào còn phải bàn nhiều nhưng em bảo "đệ" VN bị đánh mà "đại ca" Mĩ bỏ mặc là chuyện chẳng hợp lý tí nào. Nó cần VN để kẹp nách TQ ở Đông Nam Á, bây giờ bỏ mặc cho VN bị TQ đánh đau, lãnh đạo VN "rét" quá cúi đầu: "em xin lỗi anh TQ ạ" thì còn kẹp với cọt cái gì nữa ! Chả hết hợp đồng cho thuê Cam Ranh thì thôi.... Mĩ cút.... TQ vào...


Bài viết này thể hiện 1 sự thiếu hiểu biết và gông xiềng tư tưởng hạng nặng.

Việc mới nhất: Columbia. Đàn em của Mẽo, bị bọn Venezuela, Ecuador và Nicaragoa xít đờ quây, Mẽo nằm im.

Việc hiện tại: Mẽo đàm phán thuê đất của Ba Lan và một số nước khác xung quanh Nga để đặt radar cảnh báo sớm. Việc này có thể thấy như tín hiệu rằng chương trình phòng thủ tên lửa NMD của Mẽo đã phá sản (các đài radar cảnh báo đặt trên lãnh thổ Mẽo và qua vệ tinh ko thị sát đc tên lửa Nga). Nhưng việc đàm phán đến nay gặp bế tắc do phía các nước Ba Lan đặt vấn đề mẽo phải vác Patriot sang để bảo vệ họ vì sợ họ sẽ trở thành con mồi cho vũ khí Nga khi Nga tức tối, nhất là khi những chiếc Tu-95, Tu-160 có thể trang bị vũ khí hạt nhân bay vèo vèo trên đầu. Mẽo ko muốn cung cấp bí mật quân sự của mình, nên đàm phán đang bế tắc. Việc này đồng chí có thể kiểm chứng lại. Nó phỉ nhổ lên luận điệu "Thực tế cũng cho thấy chưa thằng đồng minh nào của Mĩ mà bị thiệt cả" của chú.

Việc trước đây: Năm 1997 các đàn em của Mẽo như Thái Lan, Phillipin và 1 số nước châu Á khác bị thiệt hại nặng về kinh tế, Mẽo - lúc đó là đầu tầu kinh tế làm gì? Trợ giúp đàn em hay là ăn tiền trên sự khốn khổ khốn nạn của đàn em? Đồng minh ko phải chỉ trên lĩnh vực quân sự, mà là cả ngoại giao và kinh tế thì mới là đồng minh tốt. Chú đưa ra 1 nhận định sai lầm toàn diện, thể hiện một sự gông xiềng tư tưởng cực lớn úp lên đầu. Thiết nghĩ lần sau post bài nên nghĩ qua lời ăn tiếng nói chút.








Về vấn đề bọn Khựa.
Chúng ta đang vào thế yếu, mà có lẽ tầm 20-25 năm nữa nếu ko có cách mạng trong khoa học kỹ thuật và công nghệ hoặc kinh tế ở trong nước thì ko có khả năng theo kịp. Bọn nó chả cần đến tầu ngầm nguyên tử, chỉ cần 1 đội vài trăm con tầu ngầm lớp Ming cũ rích của nó phong tỏa zải bờ biển của ta thì quân đội VN đứng trong đất liền cũng chỉ biết nhìn ra Hoàng Sa, Trường Sa mà khóc. Ta đang có 5 con tầu chống ngầm lớp Peteya hay cái gì đó đại loại thế, đã 30-40 năm tuổi, có lẽ hơn. 1 con tầu này chắc săn đc tầm 4-5 em Ming là hết xí quách, còn các em sub xịn như Kilo thì ko biết săn đc mấy em.

Mà hình như thằng Khựa nó đang trang bị loại tên lửa hải đối hải hay đất đối hải trang bị trên soái hạm của hạm đội biển đen của Nga (tầm bắn 500km, hình như đã cải tiến đc lên 700 hay 1000, tên gọi là PT500), nó đứng ở Hải Nam khéo còn quản đc cả vịnh bắc bộ.

Thế cho nên chắc nó đánh Trường Sa, một mặt mình bắn Scud phá tan Hải Nam, 1 mặt mình xâm lược hết Lưỡng Quảng để chặn quân xâm lược mất, hải quân và ko quân yếu nắm
 
Nhân đây cũng muốn nói với các pro- Mẽo là tôi ko phải người chống Mẽo, bị gông xiềng tư tưởng về cái đất Liên Xô to đẹp và cái đất Mẽo xấu xa.

Tôi cũng biết thằng Nga, thằng tầu hay trước đây thằng LX nó chả tốt đẹp gì, thằng nào cũng nghĩ cho chúng nó.

Tuy nhiên gần đây tôi bất thần nhận ra thằng Mẽo nó đang học tập thằng Tầu trong chuyện truyền bá tư tưởng. Thằng Khựa từ ngàn năm nay từ khi Tần Thủy Hoàng lập quốc thống nhất, đã gây dựng cho con cháu nhân dân chúng nó về tư tưởng 1 nước Đại Tầu, gọi chúng nó là trung nguyên, vua chúng nó là con zời. Coi tất cả các xứ quanh nó là man di, di địch, là đất của nó chưa được thuần hóa, những tư tưởng đó đã thâm căn cố đế, ăn sâu bén rễ vào trong dân chúng nó, gây ra đau khổ và tai họa cho dân bao nhiêu nước trong suốt chiều dài hơn 2000 năm của lịch sử.

Ngày nay Mẽo cũng học như vậy, nhưng ở tầm cao hơn, ko chỉ nhồi sọ những thằng trong nước về tư tưởng đại Mẽo, mà nó còn nhồi sọ tầm thế giới về tư tưởng đại Mẽo, gây ra 1 sự hoang tưởng về nước đại Mẽo to lớn vĩ đại luôn giang rộng vòng tay ra trợ giúp những người anh em, để cuối cùng các nước khác trở thành chư hầu, thuộc địa kiểu mới của Mẽo. Chính vì sự truyền bá tư tưởng đại Mẽo này của nó mà 63 năm nay từ sau ww2 máu vẫn chảy và liên tục chảy, đa số có quan hệ, dính dáng ko trực tiếp thì gián tiếp đến thằng Mẽo và tư tưởng đại Mẽo nó đang nhồi sọ cho một bộ phận dân cư thế giới tin tưởng vào cái loa phóng thanh của Mẽo mà để cho mắt mình thành mù, tai mình thành điếc.

Đấy là lí do vì sao tôi phản đối những tư tưởng đại Mẽo chứ tôi ko có thù hằn gì. Chỉ mong các đồng chí mang trong mình tư tưởng đại Mẽo có thời gian thì ngồi lại ngâm cứu lịch sử và tự đặt ra cho mình những câu hỏi liệu nước đại Mẽo mà các đồng chí tôn sùng có đc như trong suy tưởng của các đồng chí ko.
 
việt nam là cây,trung quốc là gió,cây muốn lặng nhưng gió chẳng muốn ngừng...
..cái vụ năm 79 em xin cam đoan với Bác là liên xô sẵn sàng giúp đỡ mình khi bọn khựa tiến vào hà nội,tôi có 1 ông bác đã lớn tuổi,tên Ân,làm bên bộ ngoại giao,ngày nay đã về hưu,cách đây vài năm tôi đến thăm ông,không biết vì lý do gí mà bỗng nhiên ông nói với tôi về cuộc chiến năm 79,vì là người bên bộ ngoại giao nên cách ăn nói rất hay,có sức thu hút lớn,tôi không nhớ chi tiết ông nói gì nhưng về vấn đề lúc đó là trung quốc cùng 1 lúc huy động 65 vạn quân tràn vào nước ta...trong tình thế nguy cấp ,nga đã điều động rất nhiều sư đoàn xe tăng đến gần biên giới trung quốc và 2 sư đoàn lính dù vào hà nội trong trường hợp hà nội thất thủ...tôi quá đỗi ngạc nhiên,tôi không hiểu vì sao ông lại nói với tôi về vấn đề này mặc dù tôi và bố tôi không đề cập đến,...
..và ông kể rằng ông có điều đáng buồn là đứa cháu trai của ông,30-4 ông hỏi là ngày gì nó đoán đại là ngày quốc khánh,mặc dù nó ở sài gòn...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Việc hiện tại: Mẽo đàm phán thuê đất của Ba Lan và một số nước khác xung quanh Nga để đặt radar cảnh báo sớm. Việc này có thể thấy như tín hiệu rằng chương trình phòng thủ tên lửa NMD của Mẽo đã phá sản (các đài radar cảnh báo đặt trên lãnh thổ Mẽo và qua vệ tinh ko thị sát đc tên lửa Nga). Nhưng việc đàm phán đến nay gặp bế tắc do phía các nước Ba Lan đặt vấn đề mẽo phải vác Patriot sang để bảo vệ họ vì sợ họ sẽ trở thành con mồi cho vũ khí Nga khi Nga tức tối, nhất là khi những chiếc Tu-95, Tu-160 có thể trang bị vũ khí hạt nhân bay vèo vèo trên đầu. Mẽo ko muốn cung cấp bí mật quân sự của mình, nên đàm phán đang bế tắc. Việc này đồng chí có thể kiểm chứng lại. Nó phỉ nhổ lên luận điệu "Thực tế cũng cho thấy chưa thằng đồng minh nào của Mĩ mà bị thiệt cả" của chú.

Mình không thấy ví dụ này chứng minh là Mỹ bỏ mặt Ba Lan.
Ba Lan là một thành viên của NATO, tất cả thành viên đã cam cước là sẽ bảo vệ cho nhau. Mình không thấy là nước này bị bỏ rơi thế nào cả

Việc mới nhất: Columbia. Đàn em của Mẽo, bị bọn Venezuela, Ecuador và Nicaragoa xít đờ quây, Mẽo nằm im.

Bạn nói đến việc Colombia (chứ kô phải là Columbia) vi phạm lãnh thổ của Ecuador với mục đích tiêu diệt thủ lãnh của tổ chức khủng bố Farc đó à?
Cái này thì không có gì nghiêm trọng cả; hội đồng Nam Mỹ đã giải quyết một cách rất êm thỏa. Chẳng lẽ có chút gì là Mỹ phải chạy vào à? Vậy thì là đô hộ rồi, chứ đồng minh gì nữa.
Lấy ví dụ này thì hơi bị yếu kém

Việc trước đây: Năm 1997 các đàn em của Mẽo như Thái Lan, Phillipin và 1 số nước châu Á khác bị thiệt hại nặng về kinh tế, Mẽo - lúc đó là đầu tầu kinh tế làm gì? Trợ giúp đàn em hay là ăn tiền trên sự khốn khổ khốn nạn của đàn em? Đồng minh ko phải chỉ trên lĩnh vực quân sự, mà là cả ngoại giao và kinh tế thì mới là đồng minh tốt. Chú đưa ra 1 nhận định sai lầm toàn diện, thể hiện một sự gông xiềng tư tưởng cực lớn úp lên đầu. Thiết nghĩ lần sau post bài nên nghĩ qua lời ăn tiếng nói chút.

Bạn biết gì về Asian Financial Crisis nào? Bạn có biết lý do tại sao không? Gần như cả thế giới không đoán trước được, mà nhiều nhà kinh tế học vẫn còn đang nghiên cứu.

IMF dưới sự ủng hộ của cả thế giới nhanh tay vào để giúp. Tiếc là những phương pháp họ đưa ra rất là sai lầm, và làm cho sự việc tệ hơn. Tuy nhiên nếu nói Mỹ đã ăn tiền trên sự khốn khổ của những nước thì xin bạn đưa ra bằng chứng? Mà tại sao Mỹ phải làm như vậy?


Mình chỉ thấy một vài điểm này rất là bất hợp lý nên nói. Chứ thật ra, trong lịch sử, Mỹ cũng đã có lần từ bỏ đồng minh của mình.
 
Em thấy thực ra tư tưởng của anh Nghĩa về cơ bản ko đến nỗi nào, nhưng tranh luận mà anh cứ phán như thánh phán, mà toàn lấy ví dụ ko đâu, chả có tí cơ sở nào cả.

Bọn nó chả cần đến tầu ngầm nguyên tử, chỉ cần 1 đội vài trăm con tầu ngầm lớp Ming cũ rích của nó phong tỏa zải bờ biển của ta thì quân đội VN đứng trong đất liền cũng chỉ biết nhìn ra Hoàng Sa, Trường Sa mà khóc. Ta đang có 5 con tầu chống ngầm lớp Peteya hay cái gì đó đại loại thế, đã 30-40 năm tuổi, có lẽ hơn. 1 con tầu này chắc săn đc tầm 4-5 em Ming là hết xí quách, còn các em sub xịn như Kilo thì ko biết săn đc mấy em.

Mà hình như thằng Khựa nó đang trang bị loại tên lửa hải đối hải hay đất đối hải trang bị trên soái hạm của hạm đội biển đen của Nga (tầm bắn 500km, hình như đã cải tiến đc lên 700 hay 1000, tên gọi là PT500), nó đứng ở Hải Nam khéo còn quản đc cả vịnh bắc bộ.

Thế cho nên chắc nó đánh Trường Sa, một mặt mình bắn Scud phá tan Hải Nam, 1 mặt mình xâm lược hết Lưỡng Quảng để chặn quân xâm lược mất, hải quân và ko quân yếu nắm

Riêng bác viết đoạn này em cũng vái bác. TQ có hơn 50 tàu ngầm cả thảy mà bác lấy đâu ra mấy trăm con Ming nào?
Mà muốn blockade bao vây biển VN ko hề dễ, VN mình có thể yếu ko giữ được HS-TS, nhưng TQ cũng chưa đủ mạnh mà ngồi quản cả bờ biển nước ta thế đâu. Khả năng tác chiến tầm xa của hải quân TQ còn rất hạn chế, bác cứ đọc báo xem, muốn bao vây cả phía Nam của VN ko phải nói là làm ngay được. Em đang ko có nhiều thời gian, khi nào có trích ra các phân tích của Mĩ về quân sự TQ cho bác xem.
 
Riêng bác viết đoạn này em cũng vái bác. TQ có hơn 50 tàu ngầm cả thảy mà bác lấy đâu ra mấy trăm con Ming nào?

Cảm ơn đồng chí, đoạn này sai, kiểm tra lại Sinodefence và thấy nó chỉ có tầm 50++ sub. Ngày xưa đọc ở nguồn nào rồi bị gông xiềng tư tưởng lại cứ nghĩ thằng Tầu nó làm được mấy trăm con Ming class với con Song class.
 
Ba Lan là một thành viên của NATO, tất cả thành viên đã cam cước là sẽ bảo vệ cho nhau. Mình không thấy là nước này bị bỏ rơi thế nào cả

Nhật báo Polska dẫn lời ông Klich cho biết: "Chừng nào chúng ta không thể kí vào thỏa thuận về một khoản đóng góp thỏa đáng của người Mỹ nhằm giúp hiện đại hóa các lực lượng vũ trang của chúng ta thì chúng ta không thể nói về sự nhất trí cho Mỹ lắp đặt hệ thống phòng thủ trên lãnh thổ của mình".

Washington muốn đặt 10 tên lửa bắn chặn tại Ba Lan và một hệ thống radar tại Cộng hòa Czech láng giềng. Washington khẳng định đây là một phần trong hệ thống phòng thủ toàn cầu của Mỹ nhằm bảo vệ nước này và châu Âu chống lại các cuộc tấn công trong tương lai từ Iran.

Ngoại trưởng Ba Lan Radek Sikorski từng tuyên bố tại Washington cách đây 3 tuần rằng hai nước đã đạt được thỏa thuận về nguyên tắc sau khi ông nhận được các bảo đảm rằng Mỹ sẽ giúp Ba Lan tăng cường hệ thống phòng không từ tầm thấp tới tầm trung. Hai bên không công bố thêm chi tiết về thỏa thuận.

Hiện vẫn chưa rõ liệu Mỹ có đưa ra những cam kết cụ thể về việc cung cấp các hệ thống phòng không cho Ba Lan hay không. Các quan chức Ba Lan bày tỏ mong muốn nhận được các tên lửa Patriot hoặc THAAD của Mỹ.
Nguồn http://www.tinmoi.vn/index.php/s/thegioi/2008/02/770117/
Đặt hệ thống phòng thủ là đặt mình vào thế có khả năng làm Nga nó tức, tôi thấy đòi hỏi của Ba Lan là đúng, còn việc Mẽo muốn giấu hàng ko muốn bảo vệ Ba Lan mà còn đòi làm căn cứ quân sự thì tôi thực sự cảm thấy Mỹ chơi ko đẹp.

Còn NATO ư? Có biết trước năm 1975 cũng có 1 khối tên là SEATO hay cái gì đó tương tự như NATO có sự tham gia của Mẽo, Nhật, Hàn, New Zealand và Úc, Thái, Phillipin... Cuối cùng đất của bọn Thiệu bị oánh có thằng nào ho he gì ko?

NATO cũng như vậy mà thôi. Đừng có lôi giấy tờ ra lòe nhau chứ, mọi việc có lịch sử của nó rồi.


Bạn nói đến việc Colombia (chứ kô phải là Columbia) vi phạm lãnh thổ của Ecuador với mục đích tiêu diệt thủ lãnh của tổ chức khủng bố Farc đó à?
Cái này thì không có gì nghiêm trọng cả; hội đồng Nam Mỹ đã giải quyết một cách rất êm thỏa. Chẳng lẽ có chút gì là Mỹ phải chạy vào à? Vậy thì là đô hộ rồi, chứ đồng minh gì nữa.
Bạn biết gì về Asian Financial Crisis nào? Bạn có biết lý do tại sao không? Gần như cả thế giới không đoán trước được, mà nhiều nhà kinh tế học vẫn còn đang nghiên cứu.

IMF dưới sự ủng hộ của cả thế giới nhanh tay vào để giúp. Tiếc là những phương pháp họ đưa ra rất là sai lầm, và làm cho sự việc tệ hơn. Tuy nhiên nếu nói Mỹ đã ăn tiền trên sự khốn khổ của những nước thì xin bạn đưa ra bằng chứng? Mà tại sao Mỹ phải làm như vậy?


Mình chỉ thấy một vài điểm này rất là bất hợp lý nên nói. Chứ thật ra, trong lịch sử, Mỹ cũng đã có lần từ bỏ đồng minh của mình.

Hugo Chavez khi đưa quân tiến sát biên giới với Colombia hướng vào ai? Chả nhẽ sức của Colombia thì đáng để thằng Hugo Chavez nắn răng nắn lợi? Có đọc báo ko vậy hay để tai mắt đui mù để ko biết là tình hình tí nữa là Colombia đã ăn đòn vậy? Vụ việc này có quan trọng hay ko theo bạn Phước thì ko biết. Nhưng trên thế giới thì vụ này đã được đánh giá là rất rất nghiêm trọng khi Venezuela, Ecuador bày quân sát biên giới với Colombia chuẩn bị sống mái. Như vậy mà Mẽo nằm im thin thít, ko hé răng 1 lời.

Việc năm 1997 => Mẽo cũng nằm im thin thít nhìn các khoản đầu tư kếch sù từ thị trường tiềm năng Châu Á đổ ngược về Mẽo do lo ngại bất ổn ở châu Á, nhìn các đàn em trong khu vực khốn nạn trong cơn bĩ cực. Có chuyện này hay ko thì cứ kiểm tra hộ cái.
 
Back
Bên trên