Trịnh Tiến Vũ
(yuna123456)
New Member
thực sự thì võ thuật là sự tổng hợp các cách chiến đấu hiệu quả nhất nên nếu như bó buộc môn này là nhu môn kia là cương thì ko đúng lắm.
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Ah, đang lấy ví dụ cho dễ hiểu mà ^^
Còn vụ nhu hay cương thì...tớ theo ý kiến của Bạch Ngọc Phong
Nguyễn Ngọc Sơn đã viết:Lấy ví dụ thế này cho dễ hiểu:
Chẳng hạn như Vịnh Xuân, nhu là tìm cách tiêu lực, tay phải lỏng, nhưng là lỏng có kiểm soát, không phải lỏng lẻo. Cương thì phải như sợi xích sắt, hoặc là như 1 cây gậy sắt bọc sao su, bên trong cực cứng nhưng ngoài cực mềm, vừa có tính bám dính, vừa có tính công phá.
Nhu không phải chỉ là cầm nã đâu Vũ ah.
Đặc điểm lớn của cương là ra đòn cục bộ, tay đánh là tay đánh chân đánh là chân đánh, có phối hợp nhưng là ít và không bắt buộc lắm. Ta có thể thấy rõ điều này qua cách luyện của các môn phái, luyện chuyên biệt 1 bộ phận nào đó.
Thứ 2 mục tiêu tấn công của cương quyền là bất kể bộ phận nào, cứ hở ra là sẵn sàng bụp dĩ nhiên cũng có vài ba điểm yếu để lựa chọn.
Nhu quyền thì khi đánh yêu cầu toàn thân 1 nhà, phải phối hợp tất cả. Đây cũng là nguyên nhân mà chủ yếu nhu quyền đánh nhiều đòn tay vì tay khéo hơn chân.
Thứ 2 mục tiêu tấn công là các huyện đạo và mặt âm của cơ thể, không phải chỗ nào cũng bụp
Ít nhất là mình được học như vậy, theo hệ phái của Lương Đính (Hồng Kông), học trò Diệp Vấn.
Trần Thế Phong đã viết:Hay quá,anh ơi, anh up lên megaupload hay rapid share đi.
Nguyễn Hoàng Linh đã viết:Ở địa chỉ này
http://www.wingtsun.hu/start.htm
của Liên đoàn Vịnh Xuân Quyền Hungary, đồng thời là Liên đoàn Vịnh Xuân Quyền Đông Âu (vì tay master của Hung kiêm luôn chức này), có một số clips, em thử load xem rồi bàn sau nhé
L.
Ý kiến của em cũng gần gần như vậy ^^ Có điều vì ảnh hưởng tư tưởng của Bạch Ngọc Phong, nên em nghĩ thế này: Thực ra cương và nhu vốn là hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất trong võ thuật. Luyện đủ cả hai thì khó quá, vậy nên có người sở trường về cái nào thì chuyên luyện cái đó, từ đó mới ra cương quyền và nhu quyền. Nhưng dù môn này gọi là cương, môn kia gọi là nhu, nhưng làm gì có môn nào chỉ tuyệt đối thiên về 1 bên, vẫn có thế này thế khác.Theo mình thì Vịnh Xuân nằm giữa nhu và cương, chứ ko thật nhu đâu.
Cho dù xuất phát từ phụ nữ, nhưng Vịnh Xuân chỉ dựa trên cơ sở nhu với nguyên tắc dùng các đòn gạt, tránh. Chứ khi ra đòn thì rất sấn sổ, túi bụi (kiểu phụ nữ kéo tóc, móc mắt, phải nói là khá thô bạo, chứ ko nhu (và đẹp mắt) chút nào cả.
Lại cao thủ ^^ Nhìn mọi người mà thấy chán mình quá ^^ Bao nhiêu lâu rồi mà vẫn cứ phất phơ, chả nên đầu đũa gì cả. Buồn vậyÍt nhất là mình được học như vậy, theo hệ phái của Lương Đính (Hồng Kông), học trò Diệp Vấn.
VCD dạy Vịnh Xuân, như em được biết thì ở HN mới có bên bác Định thực hiện thôi. Anh thử liên hệ với bên đó xem saoThanks anh Linh. Nhân tiện hỏi mọi người luôn: Có ai biết chỗ bán đĩa VCD/DVD về Vịnh Xuân quyền ở Hà Nội không ạ?
Nhu dùng sức mạnh toàn thân là vì chủ trương của nhu là không dùng nhiều sức. Vì thế khi phát lực thì cả người như liền 1 khối đánh vào đối thủ vậy ^^ Có vậy lực mới đảm bảo mạnhNếu như theo ông anh nói là nhu là dùng sức mạnh của toàn thân để đánh vào nhưng chỗ ko thể chịu nổi 1 cú đấm là các huyệt đạo( giống như jujutsu)
Thực ra cũng chả hẳn ^^ Như trên đã nói, vì nhu dùng lực toàn thân, nên không công phá được, vì không luyện cứng như cương, nhưng bù lại, lực đánh rất thấu và mạnh. Cũng chả mấy khi thấy các vị chọn huyệt cả, toàn cứ bụng, ngực, mặt mà phang ^^Thứ 2 mục tiêu tấn công là các huyện đạo và mặt âm của cơ thể, không phải chỗ nào cũng bụp
Nói là chỉnh sửa, thêm bớt thì không đúng lắm. Nên dùng là người cải biến VX thì đúng hơnTheo em thấy thì võ sư Diệp Vấn là người khá nổi tiếng.Người từng chỉnh sửa và thêm bớt 1 số kỹ thuật của VX.LTL theo học được ông thầy này đúng là sự may mắn,góp phần vào sự thành công của LTL,ít nhất là về phương diện võ thuật.
Nguyễn Ngọc Sơn đã viết:Còn các môn được người ta gọi là nhu quyền, như Thái Cực Quyền, Bát Quái Chưởng hay Vịnh Xuân, thì thường người luyện đạt được sự cân bằng giữa hai mặt này nhất. Có lẽ cũng là do tư tưởng của các môn võ này là tư tưởng của Đạo gia, muốn đưa con người ta về trạng thái tự nhiên, hoà mình vào trời đất.
Nguyễn Ngọc Sơn đã viết:Xin được phép nói thêm một chút về Vịnh Xuân ^^ Ở trên em có nói tư tưởng của Vịnh Xuân là tư tưởng của Đạo gia. Thực ra theo các truyền thuyết về nguồn gốc của Vịnh Xuân thì môn này có nguồn gốc từ Thiếu Lâm, là võ công Phật gia chứ không phải Đạo gia.
Nguyễn Ngọc Sơn đã viết:Nhưng em nghĩ nếu chỉ dựa vào truyền thuyết rằng người sáng tạo ra Vịnh Xuân là Ngũ Mai, vốn là một cao thủ Thiếu Lâm, để nói rằng Vịnh Xuân có tư tưởng Phật gia thì chưa hẳn là chính xác, tại vì thế này:
Nguyễn Ngọc Sơn đã viết:Lại cao thủ ^^ Nhìn mọi người mà thấy chán mình quá ^^ Bao nhiêu lâu rồi mà vẫn cứ phất phơ, chả nên đầu đũa gì cả. Buồn vậy![]()
Nguyễn Ngọc Sơn đã viết:VCD dạy Vịnh Xuân, như em được biết thì ở HN mới có bên bác Định thực hiện thôi. Anh thử liên hệ với bên đó xem saoMặc dù thật sự em nghĩ khó mà trông chờ vào mấy cái đĩa đó được. Tại vì điều cơ bản nhất trong Vịnh Xuân là vào tay. Xem qua đĩa đâu có thể vào tay với cái TV được ^^ Chưa kể còn bao nhiêu điều rất khó diễn tả qua cái đĩa được, chỉ có tập trực tiếp thì mới xong. Vả lại Vịnh Xuân là đưa con người về tự nhiên. Mỗi người sẽ có con đường khác nhau, dạy qua đĩa thì e là hơi gượng ép ^^
Anh nghĩ Thái Cực, Bát Quái và Hình Ý thì chính cống là nhu rồi. Cũng như kiểu Hiệp Khí Đạo (Aikido của Nhật hay Hapkido của Hàn)...
Ah không, cái em nói là tư tưởng của các môn võ chứ không phải là hệ thống kỹ thuật ^^ Vụ tư tưởng này em lại thấy được bảo tồn qua các đời tương đối ghêAnh nghĩ là dù nguồn gốc ban đầu của VX là gì đi nữa (khả năng lớn là của Thiếu Lâm , thì trong quá trình phát triển, một số nhánh VX, đặc biệt là VX Hồng Công của Diệp Vấn (hiện tại có ảnh hưởng quyết định đến các dòng VX trên thế giới), đã đoạn tuyệt với cả Đạo gia lẫn Phật gia, cũng như ko còn những trò mô phỏng động vật như đa số môn võ truyền thống khác của Tàu, mà trở thành một môn võ đặc thù của con người, rất hợp lý, gọn nhẹ, thông minh, hiệu quả, ko rườm rà, bỏ hết những động tác thừa thãi. Công lớn của Diệp Vấn là ở đây: các sư phụ của Diệp Vấn là Lương Tán và Lương Bích vẫn còn chuộng VX cổ điển, nhất là Lương Tán (được coi là vua võ thuật).
Thế là hơn em rồi ^^ Em còn bị gián đoạn, không được tập nữa cơ mà ^^Cao thủ gì đâu em? Anh học thời gian ngắn và vớ vẩn thôi, thực ra là mê VX vì tính hợp lý và vẻ đẹp ở sự uyển chuyển, tự do, ko gò bó của nó, nên thích tìm hiểu thôi.
Một kỷ niệm thú vị là khi anh bắt đầu học thì tay sư phụ người Hung mới là bậc đầu của hạng master (tương tự như nhất đẳng huyền đai). Bây giờ thì thành thất đẳng rồi, là chủ tịch Liên đoàn VX Đông Âu luôn, và tay grandmaster Lương Đính nhận là con nuôi.
Ấy vậy mà lần đầu mình đi học, chỉ định đến xem thôi, còn được hắn mời "xem thì nói làm gì? mày nhảy xuống tập luôn cùng bọn tao đi, cho nó có khí thế". Thích thật!
Hapkido đúng là chưa được nghe nói là nhu quyền bao giờ. Có điều môn này chuyên đánh vào khớp và điểm yếu, cách đánh giống kiểu Thiếu Lâm Bắc Phái ^^hapkido là môn nhu hả ông anh (gọi là chú thì có vẻ hợp lý hơn)
trong trò Mortal & Kombat (hay được biết đến ở nước ta dưới cái tên Rồng Đen) thì khi em chơi thì môn hapkido thì đều các đòn cương,thậm chí là mạnh và rất uy lực.Có thể trong trò này thì có thể nhà sản xuất chưa đưa hết tất cả các chiêu thực của môn này vào được nhưng thực sự thì trong đó ko có 1 chút đòn nhu nào cả.
trò này nổi tiếng về tính chân thực của các môn võ từ karate,JKD đến judo,aikido hay jujutsu nên khó có chuyện là có sự sai lệch trong trò này.
Hapkido đúng là chưa được nghe nói là nhu quyền bao giờ. Có điều môn này chuyên đánh vào khớp và điểm yếu, cách đánh giống kiểu Thiếu Lâm Bắc Phái ^^
Trịnh Tiến Vũ đã viết:hapkido là môn nhu hả ông anh (gọi là chú thì có vẻ hợp lý hơn)
trò này nổi tiếng về tính chân thực của các môn võ từ karate,JKD đến judo,aikido hay jujutsu nên khó có chuyện là có sự sai lệch trong trò này.