Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
bác Tuấn đã viết:20 + (- 5) = 15 ; (3)
20 + (- 0) = 20 ; (4)
Từ kết quả hai bài toán (3) và (4) cho ra (20 > 15) , ta suy ra ( -5 > 0 )
Tại sao tôi đưa ra kết luận đi ngược lại “ Luận điểm toán cũ ” như vậy ? Tôi xin lập luận theo “ phép toán mới ” như sau :
Cùng một (giá trị bị cộng là 20) , nếu chúng ta cộng cho một (số được cộng) , nếu kết quả cho ra (giá trị lớn) , thì (số được cộng đó sẽ có giá trị nhỏ) và ngược lại nếu (kết quả cho ra giá trị nhỏ) , thì (số được cộng đó sẽ có giá trị lớn)
:-j Sao bác còn phản lại tiên đề Ơ clit nữa :-j
Cháu bảo bác này: nếu luận điểm của bác có đúng đi chăng nữa thì cũng chả mạnh đến mức sửa mọi định luật, tiên đề trên thế giới này đâu. Nói theo triết học thì không có cái gì saihoanf toàn cả :| Nếu bác muốn tiếp tục phát triển luận điểm này thì đầu tiên nên đặt cho nó 1 tên mới, đừng có đặt là Toán học mới, nghe rất phản cảm ...
bác Tuấn đã viết:20 + (- 5) = 15 ; (3)
20 + (- 0) = 20 ; (4)
Từ kết quả hai bài toán (3) và (4) cho ra (20 > 15) , ta suy ra ( -5 > 0 )
Tại sao tôi đưa ra kết luận đi ngược lại “ Luận điểm toán cũ ” như vậy ? Tôi xin lập luận theo “ phép toán mới ” như sau :
Cùng một (giá trị bị cộng là 20) , nếu chúng ta cộng cho một (số được cộng) , nếu kết quả cho ra (giá trị lớn) , thì (số được cộng đó sẽ có giá trị nhỏ) và ngược lại nếu (kết quả cho ra giá trị nhỏ) , thì (số được cộng đó sẽ có giá trị lớn)
Do bài toán (1) cho ra (kết quả 15 > 10) , từ đó ta suy ra (số được cộng là -10 , lớn hơn số được cộng là -5) , nghĩa là (- 10 > -5)
Do bài toán (2) cho ra (kết quả 20 > 15) , từ đó ta suy ra (số được cộng là -5 , lớn hơn số được cộng là (0) , nghĩa lả (- 5 > 0) .Với cách chứng minh trên theo “ Suy luận toán mới ” của tôi , thì các giá trị âm vẫn lớn hơn không , vì vậy trong dải số âm thì :
- > ……………- 5 > - 4 > - 3 > - 2 > - 1 > 0
Chú thích : Các kết quả của hai bài toán trên cho ra luôn nhỏ hơn , hay bằng số bị cộng là(20)
20 + (- 5) = 15 ; (3)
20 + (- 0) = 20 ; (4)
Còn bạn Kiều Minh bạn cho rằng :
Trích:
Có gì mới đâu nhỉ Rối rắm. Cái phần bôi đen trên kia có lẽ nó là thế này:
Trích dẫn:
20 + (- 5) = 15 ; (3)
20 + (- 0) = 20 ; (4)
cũng giống như:
20 - 5 = 15
20 - 0 = 20
(15 < 20, 5 > 0)
=> cùng một giá trị bị trừ (là 20), nếu ta trừ cho một số trừ mang giá trị lớn thì sẽ ra kết quả nhỏ, và nếu ta trừ cho một số trừ mang giá trị nhỏ thì sẽ ra kết quả lớn. (mở ngoặc: các kết quả của bài toán trên cho ra luôn nhỏ hơn, hay = số bị trừ là 20. đóng ngoặc. )
---------------------------------------
Nếu như bạn chuyển đổi từ bài toán :
20 + (-5) = 15
20 + (-0) = 20
Thành bài toán :
20 - 5 = 15
20 - 0 = 20
Thì bạn phải suy ra như vầy mới đúng bạn ạ.
( 20 > 15 => - 5 > 0 )
so sánh như vậy là sai cơ bản rồi bác Tuấn ạ. Trước khi giải thích nó sai ở chỗ nào mong bác cho biết đ/n vectơ(V) là gì, tích vô hướng của V,tích của V với 1 số thực, tổng hiệu 2 V.Các bạn nghĩ sao khi mà toán học mà bạn đã được học cho rằng :
........+3 > +2 > +1 > 0 > -1 > -2 > -3 .............
Đấy tôi đã mở các sách toán học cũ điều cho các giá trị dương(+) luôn lớn hơn các giá trị âm(-).Vựa vào cách lập luận của toán học như trên thì việc mà các bạn khác cho rằng :
+50km/h > -50km/h là quá đúng với căn bản của toán học rồi,chứ làm sao bạn lại cho các bạn ấy mất căn bản toán
Để cho dễ hiểu hơn cháu sẽ biểu diễn dưới dạng đại số cho bácCùng một (giá trị bị cộng là 20) , nếu chúng ta cộng cho một (số được cộng) , nếu kết quả cho ra (giá trị lớn) , thì (số được cộng đó sẽ có giá trị nhỏ) và ngược lại nếu (kết quả cho ra giá trị nhỏ) , thì (số được cộng đó sẽ có giá trị lớn)
Vấn đề là chúng ta quy ước thế nào giữa toán học và thực tế.Su. sai lech^. ve^` toan' hoc.
Thư mục: Tổng hợp |
Đăng ngày: 00:30 26-07-2009
Tinh` co` doc. dc. bai` phan? luan^. rat^' hay cua? 1 nha` "phan^ tich" ng` VN noi' ve^` nhung~ sai lam^` trong toan' hoc. ma` chung' ta dang duoc. nhan^ loai. "ap' dat." len^ nen^` giao' duc. . .
Dung' vay^. , ly' le~ cua? nha` "khoa hoc." nay` da~ du*a ra la` dua. vao` nhung~ gia' tri. thuc. te^' ma` chung' ta da~ va` dag co' . Ai co' the^? jai? thik cho kui bik : Tai sao -5>-10 ??? why why ???
Cho 2 vd :
(1): 20+(-5)=15
(2): 20+(-10)=10
Gia? du. ta co' 2 trai chuoi' jong^' nhau va` se~ choi tro` can' chuoi' (o? day^ la` kon so^' 20) . Neu^ ta can' mat^' 1 mieng^' thi` trai' chuoi' se~ ko kon` nguyen^ nua? ( kai' ni` ai cug? bik ) .
*Nguoi` (1) : sau khi can' chai' chuoi' (-5) thi` kon` 15
*Nguoi` (2) : sau khi can' chai' chuoi' (-10) thi` kon`10
Sau khi can : chuoi' ng` (1) se? to hon cua? ng` (2) nen^ 15>10 la` dung' .
=> Vay^ chuoi' cua? ng` (1) to hon dog^` nghia~ voi' viec^. bi. can' it' hon . . . va` ng` (2) nho? hon dog^` nghia~ voi' viec^. bi. can' nhiu` hon . <=> kai' nhiu` se~ lon' hon kai' it'
Do do' ta co' the? ket^' luan^ -10>-5
Lam` ro~ van^' de^` : khi ta co' 1 con so^' nhat^' dinh. , neu^' tru` di 1 luong. nho? thi` ta se~ dc. 1 ket^' wa? lon' . . . va` nguoc. lai. neu^' tru` di 1 luog. lon' thi` ket^' wa? cua? chug' ta se~ bi. nho? lai. . . nen^ trong truog` hop. nay` -5 se~ ko kon` lon' hon -10 nua? . . . ma` chac' chan' -10 se~ lon' hon -5 . That^. la` la.