Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Thì chính là ngành tâm lí thôi em. Nhưng cũng như nhiều ngành khác, ngành này khá rộng, quan trọng là mình học qua các phân ngành của nó rồi xem xem mình muốn đi sâu vào cái gì nhất thôi.anh Việt ơi
anh có biết có ngành nghề j` học về tâm lý học và sau nay trở thành người tư vấn tâm lý ko?
(em muốn học mà ko biết có ở Vn ko nữa)
Để giữ mối quan hệ được lành mạnh, chúng ta có thể phải chấp nhận một số mặt không thể thay đổi trong cách cư xử của người đang sống với chúng ta. Đức Phật nhận thấy rằng hầu hết con người đều có một số yếu kém bên trong. Ngài nói: “Người không có những chứng bệnh trong tâm thật hiếm thấy”. Một trong những chứng bệnh này là “không nhận ra, chấp nhận, và chịu sửa đổi cách cư xử của mình”. Đó là bản chất của một số người, cố gắng sửa đổi của người khác chỉ đem lại sự thất vọng và mệt mỏi. Đức Phật cho thấy rằng có một số người bản chất tự nhiên là phản ứng bằng sự tức giận, ác tâm và gây hấn đối với những lời khuyên xây dựng về cách cư xử của họ. Trong hoàn cảnh đó, cách hay nhất là hiểu và chấp nhận một số thái độ của người sống chung là không thể thay đổi tuy rằng một cách lý tưởng, mỗi người trong mối quan hệ cần tự sửa đổi cách cư xử của mình thay vì buộc người kia phải chấp nhận. Có một số người có thể bày tỏ thái độ khó chịu không gây ra những mối đe dọa trầm trọng cho mối quan hệ. Trong trường hợp không thể sửa đổi, sự chấp nhận có vẻ thực tiễn hơn là cố gắng sửa đổi.
Đức Phật cũng nhắc nhở chúng ta rằng tự sửa mình là tính chất của một người hiền trí. Sự tự sửa như vậy cũng có thể làm giảm đi những sự không vui trong mối quan hệ. Chúng ta có thể thấy khó khăn khi muốn sửa đổi người khác theo ý muốn của mình, nhưng chúng ta có thể sửa đổi ý nghĩ và hành động của mình để thích hợp với thái độ của người khác. Chúng ta có thể rèn luyện một tâm thức tỉnh táo để có thể chấp nhận và khoan thứ khi đón nhận những điều bất đồng, nhưng không đe dọa đến mối quan hệ, từ người sống chung.
Khuynh hướng giữ im lặng của người chồng và khuynh hướng muốn bày tỏ của người vợ là điển hình của những cách cư xử đòi hỏi sự khoan dung và chấp nhận. Người vợ có thể muốn người chồng nghe và đáp ứng trong khi người chồng muốn người vợ bày tỏ những ý nghĩ của mình một cách đơn giản. Tuy nhiên, nếu mỗi người đều hiểu bản tính của người kia, họ có thể chấp nhận cách cư xử của người kia thay vì cố gắng thay đổi. Luôn luôn than phiền về sự không quan tâm của người chồng hay tính tự biểu hiện của người vợ có thể làm căng thẳng mối quan hệ. Ngược lại, kiên nhẫn, khoan dung và chấp nhận sẽ làm giảm mối bất hòa trong quan hệ.
Họ thật sự đã thay đổi (thay đổi nội tâm) hay là chỉ thay đổi cách đối xử với em (thay đổi bề mặt) thì rất khó kết luận. Nhưng dù thế nào thì 2 điều trên cũng không khác nhau mấy bởi vì cái đáng chú ý nhất là ở chỗ em không còn nhận được sự quan tâm và yêu thương như trong quá khứ nữa.trước đây đó là một người hoàn toàn khác, luôn dịu dàng và ấm áp, k bao h muốn e khóc , luôn làm cho e cảm thấy y kinh khủng
thế nhưng b h , người ấy lại trở thành một con người mà e ko thể nhận ra đc nữa, có thể xúc phạm e k chút suy nghĩ, có thể làm tổn thương e bất cứ lúc nào, làm cho e cảm thấy thật sự coi thường
thế thì người ấy đã thật sự thay đổi hay chỉ đơn giản là vs e , người ấy đã khác trước ?
"Mỗi kết thúc là một sự khởi đầu mới" em ạ. Em nghĩ sao khi một chiếc lọ thủy tinh bị vỡ, thậm chí vỡ vụn? Em có cho là nó vô dụng và chỉ có thể bị ném vào thùng rác không? Thế mà có những người biết gom lại những mảnh vụn ấy để tạo nên những bức tranh thủy tinh cực đẹp đấy.e cảm ơn a Việt
thực sự thì điều e muốn b h ko phải là nối lại những tc đã mất vì e nghĩ rằng cái j` đã làm vỡ r` thì có muốn gắn lại cx k thể như cũ dc nữa =)
nhưng điều e muốn chỉ là làm một người bạn bt thôi, vì e chưa b h ghét nó cả nếu k muốn nói là rất quí nó
Đã từng làm b tốt dc của nhau ko lẽ b h lại coi nhau như stranger thậm chí là enemy =(
Cứ giữ lòng mình thanh thản trước những lời nói bóng gió và bông đùa của bạn thì em sẽ thấy rõ hơn là mình nên phản ứng thế nào. Im lặng là một lựa chọn tốt rồi, anh mừng vì em đã làm thế. Nhưng nếu cứ im lặng mãi thì có thể sẽ để vuột mất cơ hội xây dựng lại tình bạn.Vậy mà có đấy
đã ko bik bao nhiêu lần mình muốn gắn lại những mảnh đã vỡ của 1 tình bạn , chấp nhận sự thật rằng nó sẽ ko thể như xưa
thế nhưng mỗi lần mở lời thì như bị tát nước vào mặt ý: câm mồm, nói thì ngu (
như vậy thì chỉ còn bik im lặng thôi
buồn quá đi
n nếu cậu ấy quá vô lí, ko muốn làm bạn vs e, thậm chí còn ko muốn nc vs e =)) trong khi e k hề làm j` sai cả . E đã thử nói chuyện và hỏi lí do thì rốt cuộc là : ko thik , chẳng có j` khác cả =)), tại sao lại như thế dc nhỉ ? trong những trường hợp như thế, từ bỏ có phải là cách tốt nhất ? nếu họ đã ko muốn bt vs m` thì có lẽ m` cũng nên tôn trọng quyết định ấy phải ko hả a ?
Nói không được thì em thử viết xem sao?n nếu cậu ấy quá vô lí, ko muốn làm bạn vs e, thậm chí còn ko muốn nc vs e =)) trong khi e k hề làm j` sai cả . E đã thử nói chuyện và hỏi lí do thì rốt cuộc là : ko thik , chẳng có j` khác cả =)), tại sao lại như thế dc nhỉ ? trong những trường hợp như thế, từ bỏ có phải là cách tốt nhất ? nếu họ đã ko muốn bt vs m` thì có lẽ m` cũng nên tôn trọng quyết định ấy phải ko hả a ?
Điều gì tạo nên sự khác biệt giữa một bài diễn văn của một người thầy và bài diễn văn của một học trò non nớt hả em?Anh ơi, cách viết thư sẽ chỉ đc khi mà bạn mình còn coi trọng mình thui
em đã thử và biết kết quả rất thậm tệ
bạn ý đem ra với vài đứa khác để mổ xẻ và biến em thành trò cười
anh bảo lúc đấy làm sao?