Game theory

còn câu này thì ko thuộc phạm vi GT nhưng mà cũng khó, em hỏi mọi người luôn:

Ông A khá nổi tiếng,ko hề có tiền án tiền sự về xù nợ, nói chung là rất được tin cậy.
ông này đi nghỉ ở 1 khách sạn, khi trả tiền phòng, ko dùng cash mà lại đưa check cho chủ khách sạn, đương nhiên là được chấp nhận...chủ khách sạn cần trả tiền cho một công ty khác, cũng đưa check của ông A cho công ty này check cũng được chấp nhận và ko bị đưa vào bank, tương tự như vậy...giả sử quá trình kéo dài đến infinitive thì ai sẽ là người trả tiền phòng cho ông A?
 
Ông A
Vì giá trị tiền rời khỏi tay ông ta là để trả tiền phòng. Còn sau đó, trừ việc séc đó là giả, không phù hợp với quy định của nước sở tại về thanh toán, thì bất cứ việc gì khác được làm thì cũng đều không ảnh hưởng đến trạng thái 'đã trả tiền phòng' của ông A.

Hơn nữa, trong tình trạng cái séc được nhận ở khắp nơi như thế thì nó đã trở thành một dạng tiền giấy rồi :biggrin: Nếu giờ cầm tiền mặt đi mua xôi, ai trả tiền xôi cho em :D Không phải là đấy là công sức em làm được, và được quy đổi thành tiền mặt theo: (công bản thân/tổng công của toàn cầu)*(tổng giá trị tài sản toàn cầu) sao :p
 
@ a Tuấn Anh: nếu như cái check ko bị đưa vào bank thì tiền của ông A ở trong bank đâu có bị mất, nếu cái check cứ được trade into infinitive thì bank của ông A chẳng ảnh hưởng j`, ông này ko hề mất tiền cho chuyến holiday của mình...
em ko có lời giải cho bài này, hỏi mọi người xem tình hình thế nào, hình như cũng là một trong những câu hỏi interview of oxford thì phải ^ ^
 
Em chưa học đến các kiến thức cao siêu như mấy bác nên đọc thấy có mấy cái concepts lạ quá à!

Em chỉ nghĩ econ là một môn học về TIỀN. Có limited resources đấy, vấn đề là sử dụng thế nào để nó đem về nhiều benefits nhất thôi. Trong đầu em nó chỉ được có thế. Nhưng em nghĩ cái này cần toán lắm chứ. Nếu không thì chẳng có căn cứ nào mà lần. Ngay từ ban đầu em học econ, chỉ có mấy cái demand với supply curves thôi mà ngồi vẽ cả ngày không chán. Còn mấy câu hỏi loại để argue thì có ngồi cãi nhau cả ngày cũng chẳng có thằng nào đúng. Em nghĩ mấy câu hỏi GT đâu có câu trả lời nào nhất định đâu đúng không?

Câu hỏi thứ 2 về 2 thằng chọn số đấy thì đúng thật nếu cả hai đều đoán số của nhau chọn để chọn số của mình, cả 2 sẽ end up với 0. Có bạn Hongkong chọn ngay số 0 từ đầu, lí luận là để ko thua. Cả 2 sẽ hoặc ko ai thắng hoặc cả 2 cùng thắng. Ko biết interview thứ 2 của bạn ý có câu hỏi gì chứ chỉ biết bạn ý có offer của Ox rồi.

@Chị Mai: Không phải là tiền thì vẫn ở bank mà whom it belongs to thì đã khác rồi sao? Em nghĩ vẫn là ông A trả cho ông A mà. Khi mà payment xong rồi thì double entry cho cái transaction đấy cũng completed. Ko bít mọi người trả lời câu này thế nào???

À, em có một câu hỏi nữa, mọi người xem xét nhé:
Nếu bạn là giám đốc công ty megabus chẳng hạn, bạn quản lí cái route London-Oxford thì bạn sẽ charge tiền vé ở đâu cao hơn và giải thích.
 
@Hoàng Mai: có lẽ nhầm chăng :-? Chắc là quốc dân đồng bào mỗi người góp chút đỉnh để ông A tiêu xài :p Vấn đề này giống giống chuyện in tiền giả: cuối cùng thì người mất là cả xã hội, do lạm phát lên :biggrin: Hồi sáng nhầm vì quên mất chuyện lão A rút tiền trong ngân hàng ra đi đánh bạc tiếp :p <lát nữa đi decline offer thôi, xấu hổ quá :biggrin:>


@Hoài: nếu để không thua mà không có cửa thắng thì chọn 0, nhưng để không thua mà vẫn có chút xíu xíu xíu cơ hội để thắng thì nên chọn 1 chứ nhỉ :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Phương Hà, nếu không nhầm John Nash nói điều đấy trong

http://nobelprize.org/economics/laureates/1994/nash-autobio.html

" So I was prepared actually for the possibility that the game theory work would not be regarded as acceptable as a thesis in the mathematics department.... "

Long mến, Friedman chơi chứng khoán? Nếu không nhầm, anh có nghe mọi người kể truyện Friedman chơi chứng khoán cừ khôi như thế nào. Friedman không những chơi không bằng Buffet mà hình như không bằng cả những tay chơi xoàng, Friedman đã từng ra đê thì phải.

Hehehehe, em nghĩ là anh nhầm lẫn giữa Business và Economics, well, như vậy có lẽ tạp chí Journal of Finance nhầm lẫn nhiều lắm. Nếu như anh không nhầm, thì các Economists suốt ngày chăm chăm nhòm ngó các Businessmen làm cái đếch gì. Và hình như Buffet thì chẳng có thời gian nghiên cứu các Economists làm gì, chứ hình như Economists nghiên cứu Buffet rất kỹ.

Điểm cuối, Long mến, em yêu thích knowledge, techniques, math, logics, reasoning. Điều đấy rất tuyệt.

Anh kém cỏi hơn, thành ra anh khoái imagination, intuition và lucks. Có thể lắm chứ, không phải là máy bay đâm vào tòa nhà em và anh đang ở, mà rất có thể một cô gái xinh tươi nào đấy bỗng dưng lại cảm thấy thích anh sau khi đọc cái bài cãi nhau vớ vẩn này chẳng hạn......

Well, Long mến, hãy cùng công nhận một điều là các economists không bao giờ thấy vui nếu họ không cãi nhau. Cãi nhau trong kinh tế thì cãi cả ngày. Chúc em có nhiều bài báo trên các top journals.
 
Nếu như anh không nhầm, thì các Economists suốt ngày chăm chăm nhòm ngó các Businessmen làm cái đếch gì.

:)) Businessmen phải đi kiếm tiền, economists phải nghiên cứu ra những quy luật kiếm tiền, nên đương nhiên là thế rồi, anh nói ra cái này thật là buồn cười quá đi :)).

Nếu anh Nghia Vu hùng hồn vậy, anh thử build up một cái model cho nền kinh tế gồm toàn businessmen, ko hề có Math & economists xem nào, có thành công ko, về báo cáo lại đây anh nhá :)).

@ Hoài: lâu ko gặp cố nhân :).
 
Sorry bác Nghia Vu, từ đầu tới giờ em cãi nhau với bác vì nghĩ bác học Econ :mrgreen:
em cũng từng học kinh tế nhưng bây giờ nói chung cũng đã mệt với cái môn học này lắm rồi. em cãi với bác không phải vì em thích nó em vì em nghĩ bác học về môn này nhưng các khái niệm có vẻ không được chính xác lắm.
Bây giờ bác nói vụ Friedman buôn stock xong thì thôi em mệt hẳn :D chắc bác giống em, học political science??? hehehe
Cho em last words ạ: econ với business có nghiên cứu nhiều thứ giống nhau. finance là một cái như thế. có điều mục đích nghiên cứu khác nhau, cái đấy mới là quan trọng ạ.
Kính bác ạ.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Lâu ko gặp cả đồng chí anh Long :D, hóa ra anh cũng học Econ?
 
chào em Bảo Anh Thư ạ. Ừ anh học Econ, nhưng mà anh học hết cái major là anh bỏ rồi ạ. không học thêm nhiều nữa đâu ạ. econ của undergrad có quái gì đâu :mrgreen:
 
À ừ, bây giờ em mới để ý là anh khóa 96-99, vậy là đại tiền bối của em rồi, có lẽ phải gọi bằng chú? :-?

Với lại, nhắn mọi người, tất cả những bài dưới tên Hoàng Mạnh Khải trên kia đều là em viết.
 
Nguyễn Bảo Anh Thư đã viết:
À ừ, bây giờ em mới để ý là anh khóa 96-99, vậy là đại tiền bối của em rồi, có lẽ phải gọi bằng chú? :-?

Với lại, nhắn mọi người, tất cả những bài dưới tên Hoàng Mạnh Khải trên kia đều là em viết.
thế ạ? thế thì anh xin nói đểu em một câu ạ.
việc nghiên cứu quy luật kiếm tiền không phải là của economist đâu ạ, mà là của bọn business ạ. việc nghiên cứu cách chia tiền mới là của bọn economist ạ. Super dismal science. anh ngán đến tận cổ rồi. chả hiểu sao các cô các chú khoái học econ thế.
Thằng Khải là chú em à? nó với anh quen nhau đấy. ngày xưa thân phết. em gọi anh là chú cũng tốt.
em ở Suffield mà. thế năm nay có xin vào trường anh không hay lại chạy sang Williams? khi nào sang chỗ anh với Noho chới :mrgreen:
 
Anh Khải ko phải chú em (muh hình như cũng ko đồng ý để em gọi là chú).

Muh anh nói đểu em làm gì, dân grad ko chấp newbie chứ :p :)). Muh anh nói dân econ ko nghiên cứu quy luật kiếm tiền là nhầm rùi, vậy chứ cái MR=MC, MRPa/Pa = MRPb/Pb = 1 ko phải là quy luật dân econ nghĩ ra để kiếm tiền đấy sao. Mà thôi, ko nói về econ nữa, sáng nay vừa làm cái quiz, mệt lém rồi, em té đây.

Muh em chắc ko đủ trình vào Willy :((
 
Phát đầu tiên khi ông Director of Grad Studies tương ra là hỏi các chú có phải vào đây học kiếm tiền ko? Nếu phải thì mời sang phố bên cạnh học MBA còn ở đây học Economics, ko có dạy cách kiếm tiền. Đang từ game theory chạy sang cái gì gì thế này ;). Business là business, economics là economics, tớ có cả 2 bằng, đếch biết nói sao :D.
Đang ngồi gặm tiếp cái game nữa. Các bác giỏi toán mời nhào vô, chả phải học hết 40-50 credits Econ cũng giải được, miễn là các bác toán ngon. Nhưng mà ko học hêt mấy chục cái credits kia thì giải xong vứt đấy, trừ phi các bác thiên tài cỡ Bill hay Warren hé ;) b-)
Chú nào chỉ học undergrad Econ ko mà ko thêm thắt tí Math hay hard sciences gì vào thì vào grad ngã ngữa ra liền :D:D. Political Science cũng hay đấy, cãi nhau đâu có kém Econ :D:D. Đố chú nào viết diễn văn chửi Bush vào ngày nhậm chức đấy, thấy cái mặt con khỉ đánh đu mà tức quá b-) :-$
 
Chỉnh sửa lần cuối:
bác Trung khoe 2 bằng khéo nhờ... mà thực ra cũng không khéo lắm :mrgreen:
em chán econ undergrad cũng vì nó ít toán. nhưng thực ra nếu học lên advanced thì cũng đủ thứ cả. lớp cuối cùng em học cho major econ là topics in econometrics, dùng đủ cả từ Linear Algebra đến topology. em nghĩ là năm đầu grad school về econ cũng chỉ học đến thế thôi.
Polisci hay hơn econ nhiều bác ạ :D có điều em không chửi Bush đâu. advisor của em là hard core Republican.
 
Hoàng Long đã viết:
bác Trung khoe 2 bằng khéo nhờ... mà thực ra cũng không khéo lắm :mrgreen:
em chán econ undergrad cũng vì nó ít toán. nhưng thực ra nếu học lên advanced thì cũng đủ thứ cả. lớp cuối cùng em học cho major econ là topics in econometrics, dùng đủ cả từ Linear Algebra đến topology. em nghĩ là năm đầu grad school về econ cũng chỉ học đến thế thôi.
Polisci hay hơn econ nhiều bác ạ :D có điều em không chửi Bush đâu. advisor của em là hard core Republican.

Lớp cuối Jeff mới dạy cái này hở bác Long ? b-) Mấy đứa soph ở đây học hết mấy cái đấy roài ;)
Anh Trung lâu lắm ko gặp, dạo này GT thế nào ợ? Spring break có khi em vù xuống thăm lại xem cái dorm đã xây xong chưa ;) Có khi phải xin phép gf của bác Trung một tí (chết, nói thế này làm nhiều em thất vọng;) )
Kì sau em mới theo học in depth cá Game theory, có gì nhờ các giáo sư ở đây chỉ giáo. Đa tạ trước ạ.

- My
p/s: Bác Long đi CA về xong thấy ngoan hẳn lên, toàn ạ giống em.
pss: Bác Tuấn đừng xóa bài của em ạ, em hay lên Boston lắm :p
 
hehe hôm nay vào đây đọc bài thấy có chú Nghĩa Vũ viết buồn cười léo thể tả. Chú này có tài đo tầm vóc của mấy ông Tây bằng việc "đánh chứng khoán" :)).

Economists chia ra làm năm bảy loại, trong đó loại cao nhất không phải là loại giỏi kinh tế nhất, hay loại nói về kinh tế đúng nhất, hay cái léo gì nhở chú NGhĩa nhở ..ờ buôn chứng khoán giỏi nhất, mà là loại có tầm ảnh hưởng đến tư tưởng xã hội mạnh mẽ. Loại này thì không nhiều đâu, người ta chỉ có thể nhớ được Keynes, A.Smith, M.Freidman, Mathus, Mác đã có những tư tưởng đã từng chi phối chính phủ các nước mạnh nhất ra sao, chứ anh léo thấy ai nói đến mấy ông ngày khủng vì giỏi chơi chứng khoán cả.
Đọc bài chú Nghĩ Vũ, bây giờ anh mới hiểu được lý do tại sao ngày xưa anh léo chọn học Business...
 
Nguyễn Hoàng Mai đã viết:
Ông A khá nổi tiếng,ko hề có tiền án tiền sự về xù nợ, nói chung là rất được tin cậy.
ông này đi nghỉ ở 1 khách sạn, khi trả tiền phòng, ko dùng cash mà lại đưa check cho chủ khách sạn, đương nhiên là được chấp nhận...chủ khách sạn cần trả tiền cho một công ty khác, cũng đưa check của ông A cho công ty này check cũng được chấp nhận và ko bị đưa vào bank, tương tự như vậy...giả sử quá trình kéo dài đến infinitive thì ai sẽ là người trả tiền phòng cho ông A?
Lúc này thì cái séc đã được đưa đi xài khắp nơi đấy có khác gì tiền mặt đâu . Tờ séc lúc đó chỉ là một dạng khác của tờ tiền mặt .
Bản thân tiền mặt đâu có giá trị . Giá trị của nó là những thứ mà nó mua được , trao đổi , quy đổi ra được . Ông A " đã trả " cho chuyến holiday đó thì số tiền đó kô còn thuộc về ông A. Không có gì có thể thay đổi trạng
thái "đã trả tiền " của ô A ( Như a TA nói :D)Còn chuyện tờ séc đó đi chu du thì em nghĩ nó cũng như cái chain mà tiền mặt đi thôi =>séc lúc này =tiền mặt .
Em nghĩ kô thể nói là "Ông này kô hề mất tiền cho chuyến holiday của mình " được . Nếu chị Mai nói thế có nghĩa là ông ta có thể dùng khoản tiền đó để tiếp tục tiêu xài huh ? Thực tế khi đã trả bằng séc ông ta đã tiêu đi một hình thức khác của số tiền đó mà thôi .
Mà câu này đâu phải là GT nhỉ ?
 
Bác Tuấn, có lẽ viết sách kể chuyện về Econ thì bác có thể rất giỏi, nhưng quả thức bác chuyên ngành kinh tế về lãnh vực nào? Hay lãnh vực nào bác cũng biết?

Những chính sách tiền tệ của Milton Friedman đã bị thất sủng từ đời tám nghẻo nào rồi và thuyết Natural Rate Theory đã bị coi là hết thời từ cuối thập niên 80s...thế kỷ trước.

Stock market và finance đang là trọng tâm nghiên cứu của hầu hết những nhà kinh tế hàng đầu về tiền tệ hiện nay, Ben Bernanke, Blinder, Kuttner và hàng loạt những nhà thiết lập chính sách tiền tệ của thế giới đang đổ xô nghiên cứu về stock market và ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với stock market. Vì sao họ làm vậy? Vì chính sách tiền tệ ảnh hưởng output và inflation một cách gián tiếp, hiểu được stock market và sự ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đối với stock market sẽ hiểu được monetary transacsions.

Thế nào là có ảnh hưởng đền tầm tư tưởng mạnh nhất, hehhehehe....bác đã quá lạc hậu rồi...thời buổi này không còn giống như những thập niên 40s, 50s, 60s thế kỷ trước. Tổng quát hóa mọi thứ đã bị chỉ trích từ những năm 60s, 70s của thể kỷ trước, thời buổi kinh tế hiện nay cái gì cũng phải cụ thể hóa. Không có công thức hay mô hình chung nào hết. Economics giờ đây quá chuyên sâu chứ không phải là những thời Friedman đâu cũng vào được.

Alan Greenspan mà tin vào những mớ lý thuyết tổng quát hóa như của Milton Friedman để điều hành nền kinh tế chắc nước Mỹ đã ra đê từ lâu. Các nhà thiết lập chính sách có giỏi toán không? Xin thưa là siêu. Chính bởi vì họ rất am hiểu toán, nên họ hiểu được điểm yếu của nó. Greenspan miêu tả world economy như một structure whose variables are continuously changing. Cho đến nay, không một công thức toán học nào có thể biểu diễn được world economy. Và vì mọi biến của nền kinh tế luôn luôn đổi, ngay cả lúc ông ta đưa ra một chính sách nào đấy, Greenspan cũng rất e ngại rằng chính sách đấy có thể không đáp ứng kịp với những thay đổi bất ngờ của nền kinh tế. Sự thất bại trong điều hành một nền kinh tế rất dễ xảy ra chứ không đơn giản như các nhà economists nghĩ.

Greenspan dùng intuition và data để điều hành nền kinh tế, chứ không phải là một lô xích xông công thức toán học phức tạp. Và dữ liệu Greenspan có trong tay rất hạn chế và không đầy đủ, nên ông ta dùng sự nhạy cảm intuition rất nhiều. Các economists vì không biểu diễn được world economy, thế là họ đẻ ra một đống giả sử rằng Greenspan có dữ liệu đầy đủ trong tay và nền kinh tế thế giới thì đứng yên không đổi, và họ đẻ ra các mô hình với đầy rẫy công thức toán học trên đấy. Chính vì vậy Coase và rất nhiều nhà kinh tế hàng đầu vẫn chê bai các Economists xa vời với thực tế là vậy.

Quay lại stock market và finance, không biết bác đã nghe đến Efficient Market Hypothesis, hay Long Term Capital Management? Các Nobel laureates ở thời buổi này không phải chỉ nói xuông, kể truyện, mà họ đã tham gia vào cuộc chơi business thật sự. Merton và Scholes trước khi nhận giải Nobel đã mang lý thuyết của họ vào Long Term Capital Management, một hedge managment với hàng tỉ đô. Các Keynesians như Shleifer, Summers của Harvard suốt ngày tìm hiểu các businessmen làm gì. Và nghiên cứu về cách chơi chứng khoán và thị trường chứng khoán là bài toán nan giải trong kinh tế từ những năm đầu của thế kỷ trước. Nói chung là bác không ở trong ngành thì không biết.

Nhưng có lẽ là bác cần update thông tin nhiều hơn. Không nên mang chuyện ngày xưa ra kể nữa.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
nguyen quynh my đã viết:
Hoàng Long đã viết:
bác Trung khoe 2 bằng khéo nhờ... mà thực ra cũng không khéo lắm :mrgreen:
em chán econ undergrad cũng vì nó ít toán. nhưng thực ra nếu học lên advanced thì cũng đủ thứ cả. lớp cuối cùng em học cho major econ là topics in econometrics, dùng đủ cả từ Linear Algebra đến topology. em nghĩ là năm đầu grad school về econ cũng chỉ học đến thế thôi.
Polisci hay hơn econ nhiều bác ạ :D có điều em không chửi Bush đâu. advisor của em là hard core Republican.

Lớp cuối Jeff mới dạy cái này hở bác Long ? b-) Mấy đứa soph ở đây học hết mấy cái đấy roài ;)
Anh Trung lâu lắm ko gặp, dạo này GT thế nào ợ? Spring break có khi em vù xuống thăm lại xem cái dorm đã xây xong chưa ;) Có khi phải xin phép gf của bác Trung một tí (chết, nói thế này làm nhiều em thất vọng;) )
Kì sau em mới theo học in depth cá Game theory, có gì nhờ các giáo sư ở đây chỉ giáo. Đa tạ trước ạ.

- My
p/s: Bác Long đi CA về xong thấy ngoan hẳn lên, toàn ạ giống em.
pss: Bác Tuấn đừng xóa bài của em ạ, em hay lên Boston lắm :p
My vui tính nhờ. cái này là advanced econometrics, năm 2 học thì học được nhưng mà thường là phải năm 3 mới sờ đến. trừ khi là một năm 8 course toàn là học về econ. (kỳ đầu intro to micro, macro, kỳ sau econometrics, intermediate micro macro, kỳ sau nữa advanced econometrics???) mấy cái toán dùng trong khóa đấy cũng là toán bậc cao hơn advanced calculus, mặc dù giáo sư nó giới thiệu sơ bộ trong course nhưng thường là phải học qua linear algebra ở khoa toán rồi, biết thêm về topology nữa thì học mới tốt được.
Hay là ở chuồng Eph nó học khác :mrgreen:
 
Back
Bên trên