Top 100 Trường Thpt Chất Lượng Nhất Việt Nam

Cái này k thể bảo thế đc. Như anh đã nói, học sinh vào Ams đều đã đc tuyển chọn rồi, toàn thành phần siêu sẵn cả nên dễ giỏi hơn học sinh trường khác. Thử hỏi HS các trường dân lập hầu hết trình độ hạn chế thì có được học trường siêu hơn cũng khó mà giỏi như thế đc đúng k :)
Thế nên bao h bỏ trường chuyên lớp chọn thì lúc đấy đánh giá các trường mới gọi là đáng tin cậy đc :)
 
hix, nhưng mà tại vì các trường đấy ko tuyển , chứ ko phải là ko được tuyển ( xem thử các private school ở US thì là ví dụ )
trường chuyên chỉ là 1 khái niệm trừu tượng thôi ;) nói cách khác, nó chỉ là một trường THPT có mục đích đào tạo cao hơn THPT thường và thấp hơn đại học một tí ;). và nếu đã xếp hạng theo tiêu chí THPT thường, thì đừng kéo chuyên vào, xếp theo chuyên thì đừng kéo trường thường vào
 
Cái này chú lại bé cái nhầm :) các trường k được tuyển hẳn hoi :) ở VN mình nó phân trường theo khu vực hay là tuyến gì đó :). Các trường phải nhận học sinh theo tuyển của mình.
Thực ra trường dân lập ở VN cũng đc tuyển như US cơ mà :)) nhg mà anh hỏi chú là nếu toàn học sinh kém nộp đơn vào thì tuyển ai :))
 
--> A Kiên: Mục này thì e phải hỏi a rồi. Còn tiêu chí nào nữa vậy anh?
Em chỉ biết rằng với cách GD khác nhau thì chất lượng đầu ra ở mỗi trg sẽ khác nhau, hsinh vào đời mang theo mình những hành trang khác nhau ---> mức độ thành đạt sẽ khác nhau, từ đó mà đánh giá là dễ và chính xác nhất.
(Thực ra muốn thành đạt ng ta phải đạt đc nhiều thứ: học tập, kiến thức xã hội, thể chất, tinh thần v.v...) Thiếu cái nào cũng khó mà thành đạt đc.
Mục đích của trường học là j? là tạo ra những con ng thành đạt (có j lăn tăn về phần này :-? ). Top 100 trg có chất lg nhất là 100 trg có những hsinh thành đạt nhất.
Thế nên e mới nói "thành đạt" là tiêu chí. Còn cách làm đc cái bản xếp hạng "thành đạt" lại là 1 vấn đề khác.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
hình như có lương thế vinh ( được thi tuyển riêng ) , đào duy từ .. có nhiều ví dụ cho trường dân lập chất lượng cao, được tuyển chọn cẩn thận. Còn chuyện phân trường theo khu vực thì anh nghĩ bọn nó theo chắc :)) anh nghĩ dân mình có thói quen làm theo đúng qui định chắc :))
@ hưng: nói thế không hoàn toàn lắm, tại vì cái kết quả vào đời mà cậu nói đến còn do ảnh hưởng của 1 cái rất quan trọng : đại học cậu học đào tạo cậu kiểu gì ? cái đấy mới thực sự ảnh hưởng tới những gì mà cậu cho là " thành đạt". đánh giá thành đạt cũng là 1 vấn đề. So 1 nhà khoa học nhiều công trình, tài năng, có học thức mà nghèo rớt mùng tơi ( có ví dụ về 1 giáo sư dược, người VN duy nhất theo dược biết tiếng Latinh ko có nhà mái bằng để ở) với 1 bà giàu lên nhờ tài sản thừa kế của tổ tiên, tổ chức cờ bạc hay buôn lậu .... so thế nào được ( nhìn qua thì ai chả thấy bà được nêu sau tốt hơn hẳn ông giáo sư )
 
Chú làm như anh là chuyên gia í :)) anh chỉ biết lìu tìu vớ vẩn thôi :p thôi thì lộng ngôn một tí, có gì các bác sửa cho iem nhá :p
Theo mấy cái rank mà anh tham khảo thì có mấy cái tiêu chí chính thế này :
Tỉ lệ điểm cao / sỹ số
Tỉ lệ GV có bằng cấp cap ( PhD, Doctor v.v.. ) trên số GV
Facilities
Dịch vụ trợ giúp SV
Khảo sát mức độ hài lòng của SV
Lương khởi điểm của SV khi ra trường
Bla bla bla nói chung là nhiều lắm

Cái việc thành đạt thì nó cũng mông lung lắm, theo chú Hưng tiêu chí một ng thành đạt là thế nào, lương bao nhiêu trở lên thì gọi là thành đạt, bằng cấp đến đâu thì gọi là thành đạt v.v..... mà chưa kể là một ng thành đạt được có thể dựa vào chính bản thân chứ k nhất thiết là do môi trường GD, với lại nếu là nhờ đc học trường tốt thì .... biết đâu là do nó học một trường ĐH tốt nào đó mà thành đạt chứ k phải nhờ nó học trường Ams thì sao :p
 
công nhận đoạn này anh Kiên chuẩn, nhưng mà áp dụng cho cấp 3 thì em nghĩ sẽ hơi khác 1 tí tẹo
điểm cao/ sỹ số
số giảng viên chất lượng / sỹ số ( cái này cũng quan trọng mà :( lớp em 2 giáo sư /60 thằng, trong khi chuyên lý thì tầm 6 - 8/ 40 )
v.v.
và thêm 1 cái là chất lượng và số lượng học sinh được vào các trường có tiếng / tổng
cái đấy phải xét tổng thể, không thì ko xét. Bộ nhà mình được cái rất khôn là làm gì cũng làm nửa chừng ;)) xét thì ko xét hết tiêu chí ;))
 
hix, nhưng mà tại vì các trường đấy ko tuyển , chứ ko phải là ko được tuyển ( xem thử các private school ở US thì là ví dụ )
trường chuyên chỉ là 1 khái niệm trừu tượng thôi ;) nói cách khác, nó chỉ là một trường THPT có mục đích đào tạo cao hơn THPT thường và thấp hơn đại học một tí ;). và nếu đã xếp hạng theo tiêu chí THPT thường, thì đừng kéo chuyên vào, xếp theo chuyên thì đừng kéo trường thường vào
hỏi Hùng 1 chút,xếp kiểu này thì mấy trường có cả chuyên cả thường như CHU VĂN AN sẽ xếp theo tiêu chí nào đây ;))
 
Chu có lớp chất lượng cao chứ k có lớp chuyên :D Chu k phải là trường chuyên mà :p mặc dù gọi là trường thường thì cũng k hoàn toàn đúng :p
 
Chu có lớp chất lượng cao chứ k có lớp chuyên :D Chu k phải là trường chuyên mà :p mặc dù gọi là trường thường thì cũng k hoàn toàn đúng :p

chu có lớp chuyên mà anh, cái này rõ ràng thế còn j` :-t năm rồi mới mở thêm cả chuyên hoá, thế là còn hơn ams ở chỗ nó có chuyên sử đấy ;;) có cả lớp chuyên cả lớp chất lượng cao :-?? em cũng chẳng biết xét cva vào loai nào :D
 
Chu có chuyên hóa rồi hả Phương,gọi là D mấy thế,tớ chỉ biết lớp chọn hóa CVA là A3 thôi :))
 
Hình như từ hồi anh đăng kí vào cấp III, anh đã thấy bảo Chu có chuyên đúng không nhỉ :-? Nhưng hình như hồi đó không thấy có chuyên Hóa nên không đăng kí, hờ hờ. Nếu hồi đó đăng kí, chắc đăng kí vào chuyên Văn :D

Mà dạo này, sư phạm mở chuyên Tự nhiên ngoài chuyên Toán ra. SP thì toàn các giáo sư nổi tiếng đầu ngành về SP Hóa, nào là Trần Quốc Sơn, Nguyễn Tinh Dung, Nguyễn Văn Tòng, Trần Thành Huế, Thái Doãn Tĩnh ... Ôi trời ơi, toàn những người mình có nằm mơ cũng chả được gặp bao giờ. Còn bên SP lại học :( Nhưng thôi, bi h anh hết tiếc rồi :D :p
 
@ Huy : những trường kiểu hybrid như Chu thì khi xét tách riêng từng phần ra, tách phần chuyên ra khỏi tổng thể khi xét về học hành, thi cử ... nhưng về hoạt động ngoại khóa ... thì lại xét chung theo tổng thể cả trường
@ anh Long: bọn bạn em bên chuyên hóa bảo là các thầy anh nêu ở tận đẩu tận đâu cơ ;) ko về dạy đâu ;) bên mình có cô Thuận dạy là tốt rồi ;)
 
Chu có chuyên hóa rồi hả Phương,gọi là D mấy thế,tớ chỉ biết lớp chọn hóa CVA là A3 thôi :))

mới có năm ngoái thôi hay sao í :D còn d mấy thì tớ chịu :D nhg chả hiểu sao đến bây h vẫn chưa nghe thấy tăm hơi j`về lớp hoá của chu :-? có vẻ bí hiểm lắm :D hao mình ko có ai học chu nhỉ, hỏi phát ;)
 
Hình như từ hồi anh đăng kí vào cấp III, anh đã thấy bảo Chu có chuyên đúng không nhỉ :-? Nhưng hình như hồi đó không thấy có chuyên Hóa nên không đăng kí, hờ hờ. Nếu hồi đó đăng kí, chắc đăng kí vào chuyên Văn :D

Mà dạo này, sư phạm mở chuyên Tự nhiên ngoài chuyên Toán ra. SP thì toàn các giáo sư nổi tiếng đầu ngành về SP Hóa, nào là Trần Quốc Sơn, Nguyễn Tinh Dung, Nguyễn Văn Tòng, Trần Thành Huế, Thái Doãn Tĩnh ... Ôi trời ơi, toàn những người mình có nằm mơ cũng chả được gặp bao giờ. Còn bên SP lại học :( Nhưng thôi, bi h anh hết tiếc rồi :D :p

Hô hô e được học thầy Sơn, thầy Dung với thầy Huế rồi đấy ;;) ;;) Ams mời được các thầy về luyện tuyển cho nè ;)) ghen tỵ k anh :))
Bên TH được thầy Long thầy Văn rồi cô Thuận cũng máu lửa lắm đấy chứ ;))
Có khi mình học Ams lại là ngư ông đắc lợi ;)) được học thầy ở cả TH lẫn SP ;))
 
hix, học thầy Long thầy Văn chỉ là pre- đội tuyển thôi. Vào đội tuyển có cô Thuận, thầy Kiên, thầy Đậu, v.v.v nhiều. Còn mấy thầy sư phạm thì chưa gặp bao giờ :(
 
Bọn em có phải học các thày bên Sư phạm mới thấy sướng. Thấy mọi người bảo, các thày không thích học sinh Tổng hợp, cho nên kén lắm, kén lắm, chỉ ai thực sự giỏi, các thày mới dạy thôi. Mà các thày cũng không coi trọng tiền bạc đâu, cho nên có đưa tiền, các thày cũng chưa chắc đã nhận.

Bên Ams sướng thật, được các thày đó đào tạo. Từ xưa anh đã mơ được hóa Hữu cơ của thày Sơn, vì sách của thày hay quá. Hic hic, nhưng bây giờ thì chả quan tâm nữa rồi. Bây giờ thì chỉ có mơ được thày Việt dạy Tim mạch thôi :)

Chú Hùng năm nay lớp 12 nhỉ? Thế là năm ngoái học ĐT rồi đúng không? Cô Thuận vẫn dạy cơ à? Chắc phải lên Lê Thánh Tông học, chứ cô làm sao xuống Mễ Trì được? À, thày Đậu, nói đến thày, lại nhớ cái kiểu dạy của thày. Hồi xưa học mà chúng nó cứ bắt chước giọng nói của thày. Học thày đúng 4 buổi về Glucid xong rồi thày biến. Hơ hơ.
 
các thầy dạy hóa bên SP thì em chỉ biết mỗi thầy Tiến.Thầy dạy khá hay,bài tập của thầy nếu nhìn qua thì khá đơn giản nhưng khi làm mới thấy bẫy rập kinh người 8-}.Làm được mấy bài của thầy thì chẳng sợ đề hóa đại học nữa đâu :))
@Hùng:nếu xếp kiểu chú thì chuyên CVA<<<AMS,SP,TH.Chất lượng cao CVA>>>các trường khác.Như vậy,người ngoài sẽ đánh giá CLC CVA tốt hơn hay chuyên CVA tốt hơn :D
 
Ở HN thì Toán SP, Hóa TH với Lý Ams là nhất thì phải.:-?
 
Back
Bên trên