Thêm vài câu hỏi về KH tự nhiên nhé :-)

Hoàng Lê Vĩnh Hưng đã viết:
Canis lupus(wolf) và Canis latrans(coyote) mà cùng loài thì em xin đi đầu xuống đất.
Em Hưng ơi, em viết tên Latinh của 2 con đó lên đây thì chị lại càng chứng minh được là 2 con này cùng 1 loài (species) với nhau. Em biết kiểu gọi tên "Binom" rồi chứ em? ;)
Nhưng thôi em ạ, em đừng đi đầu xuống đất làm gì... Phí đời trai trẻ lắm em ạ :)
 
Hỏi mọi người tí, những loài nào thì phân biệt được màu sắc nhỉ? Nghe nói là bò (kể cả bò tót) không phân biệt được màu xanh và màu đỏ. Thế nhưng những loài cấp thấp hơn như bướm, gà thì chắc là phân biệt được vì chúng nó biết dùng màu sắc để đánh lừa hoặc hấp dẫn...
Chị nhớ là lai ngựa với lừa có thể ra con la hoặc con boócđô, tùy theo lai ngựa đực với lừa cái hay lừa đực với ngựa cái. Vẫn biết là tại nhiễm sắc thể chúng nó làm sao ấy nên vô sinh, nhưng mà cụ thể là thế nào nhỉ, em Hưng hay em Hà giải thích hộ cái.
Hơ hơ vision của các loài thì vô cùng lắm, không thể xét cấp thấp cấp cao được đâu, như bướm chẳng hạn nó còn nhìn được cả UV cơ, chính vì thế các bông hoa mới có các vạch phản xạ UV để hướng bướm tới đậu vào trung tâm hoa (nơi có nhị-nhụy). Chính vì thế về mặ tự nhiên mà nói khó có thể nói loài nào tiến hóa và phát triển hơn loài nào, trên thế giới hiện nay loài không tiến hóa nhất(loài có nhiều cá thể không thích hợp với môi trường sống nhất) chính là Homo sapiens sapiens(man of the wise) -loài này đi cực chậm với sự tiến hóa lại còn không được giao phối tự do nên các gen xấu càng ngày càng nhiều. He he mọi người nghe có sợ không?
Tiến hóa là một sự lạc hậu-vì sao? vì tiến hóa luôn đi chậm hơn biến đổi của môi trường, chính vì thế cơ thể các loài sinh vật đều thích nghi với điều kiện sống của vài trăm, vài ngàn, vài vạn năm trước chứ không phải là thích nghi với điều kiện sống hiện đại.

Mule thường vô sinh vì số NST=63(mẹ ngựa=64 & bố lừa= 62), chính vì cọc cạch như vậy nên trong lần giảm phân thứ nhất(synapsis in prophase of meiosis I) nhiễm sắc thể không pair up được-> cóc tạo được TBSD xịn(nó chủ yếu cho ra TBSD 63 hay TBSD bị loạn xì ngậu). Nhưng mule có thể sản xuất ra hormone SD như các loài khác nên nhu cầu SD của nó không hề bị mất đi.

Con ngựa đực lai với lừa cái = con hinney
la đực= john mule , la cái = mare mule

Như hôm qua mình đã nói cái gì cũng có ngoại lệ và cai ngoại lệ đó ở đây:

http://www.qmw.ac.uk/~ugbt112/evolgenet/mule.doc
http://www.unsolvedmysteries.com/usm307517.html
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Pham Vu Ngoc Ha đã viết:
Hoàng Lê Vĩnh Hưng đã viết:
Canis lupus(wolf) và Canis latrans(coyote) mà cùng loài thì em xin đi đầu xuống đất.
Em Hưng ơi, em viết tên Latinh của 2 con đó lên đây thì chị lại càng chứng minh được là 2 con này cùng 1 loài (species) với nhau. Em biết kiểu gọi tên "Binom" rồi chứ em? ;)
Nhưng thôi em ạ, em đừng đi đầu xuống đất làm gì... Phí đời trai trẻ lắm em ạ :)
ối trời ơi cãi cố quá: cái đầu tiên là genus nghĩa là chi nhé-cóc phải loài. cái thứ hai là species mới là loài, cái thứ 3 là sub species. Linnaeus ơi sống lại mà cãi hộ tôi với.
Homo erectus-Homo habilis-Homo ergaster-Homo sapiens-Homo sapiens sapiens cùng 1 loài tất à? Thế này thì mình phải học lại sinh học từ đầu mất.
Nếu cái này mà đúng thì đi đầu xuống đất là phải lắm, không phí đâu. Tới năm thứ hai đại học rồi mà còn bổ sung được kiến thức mới.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
khổ quá, cùng cái tên đứng trước là đủ rồi mà em.....

Homo erectus=Homo habilis=Homo ergaster=Homo sapiens =Homo sapiens sapiens à? Thế này thì mình phải học lại sinh học từ đầu mất.
nếu mấy người này sống cùng thời với nhau thì vẫn nhân giống với nhau được em ạ

Mà sao em cứ thích đi đầu xuống đất thế nhỉ, chị không hiểu?? :-/
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Loài- chi- họ- bộ- lớp- ngành-giới. Tên thì phải nói cả đôi (Binom-bi là 2 nhé) mà lại nói mỗi 1 thì cóc ai biết là cái gì cả. Species có nhiều loài trùng tên(đặc biệt trong thực vật) còn genú thì quá lớn trong 1 genus thì có thể có hàng trăm hay hàng ngàn species (genus tên là gì đó trong sâu bọ thì phải). Số genus chỉ có 1 species hình như là không nhiều lắm đâu. Linnaeus đã dạy thế nếu chị muốn đổi thành cách gọi khác thì phải thuyết phục gần như cả thế giới này mất.
 
Em ơi, chị có cãi cái Binom đâu, chị chỉ bảo là cùng cái tên thứ nhất (gọi thế cho khỏi bị nhầm) thì vẫn nhân giống với nhau được thôi. Chắc em chưa hiểu ý chị?
Những cái tên sau và sau nữa thì do thích nghi với môi trường sống xung quanh mà có hình dạng khác nhau thôi. Người ta cho thêm vào để phân biệt được cho chính xác.

Chị công nhận là đem so 2 con Canis lupus(wolf) với Canis latrans(coyote) thì khác nhau hơn người Eskimo với người Da đỏ. Nhưng 2 con này vẫn có thể nhân giống vì cùng có tên là "canis".
Mà thôi, không tranh luận nữa em nhé. Nói mãi chắc cũng chỉ đến thế thôi :)

Mọi người giải nốt mấy câu kia đi...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em ơi, chị có cãi cái Binom đâu, chị chỉ bảo là cùng cái tên thứ nhất (gọi thế cho khỏi bị nhầm) thì vẫn nhân giống với nhau được thôi. Chắc em chưa hiểu ý chị?
Cố cãi quá, cùng chi chắc quái gì đã có con được, cứ cũng chi với nhau mà có con thì loạn cả đất trời à, trong định nghĩa thường chỉ có species là có con được với nhau thôi, còn như la là trường hợp ngoại lệ rồi. Em cũng chả muốn nói nữa, giống nói với cái đầu gối quá.
Hơn 3 ngàn loài thuộc chi Oryza mà sinh sản loạn xì ngậu lên với nhau thì chắc mình mỗi ngày ăn một thứ cơm cũng hết cả đời.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hoàng Lê Vĩnh Hưng đã viết:
Hơn 3 ngàn loài thuộc chi Oryza mà sinh sản loạn xì ngậu lên với nhau thì chắc mình mỗi ngày ăn một thứ cơm cũng hết cả đời.
:rolleyes:
Ôi trời, oryza thì lại sang hẳn 1 chương khác. Cái này người ta làm nó thành không chỉ diploid mà còn ra tetraploid, v.v... nữa cơ...
Ôi, càng tranh luận càng đi sâu... thôi thôi mà...
 
:lol: :cool: the den tan bay h chi Ha van chua hieu la dung nen tranh cai ve mat kien thuc voi d/c Hung a. Cai gi ma cau i ko chac lam, kieu nhu sau mot hoi thuc nhiem, thi d/c i rut ra ket luan la con nguoi neu bi giat la do cuong do dong dien (curent) chu ko phai do hieu dien the, thi cau i bao nho cac d/c "dau to mat can" confirm dung. Luc do ma bao d/c i doc lai sach SGK VL pho thong lop 10 (11?) thi lai phai reply them vai bai nua qua.
 
10.
Em ko hiểu câu này cho lắm .. So sánh độ nóng (?) thì phải dựa vào nhiệt lượng chứ nhỉ :p ??? Ví dụ như cái bể bơi ở 30 độ C thì chứa nhiều nhiệt hơn cốc nước ở 70 độ C i'.

Lại nhớ nhiệt độ thì cho biết động năng của các phần tử trong một mẫu. Hay là phải so sánh động năng của các hạt?

Dù sao thì nói 100 độ gấp đôi 50 độ chắc là ko được. Chuyển sang độ K thì nó lại thành 373 K với cả 323 K mà ^_^
 
the den tan bay h chi Ha van chua hieu la dung nen tranh cai ve mat kien thuc voi d/c Hung a. Cai gi ma cau i ko chac lam, kieu nhu sau mot hoi thuc nhiem, thi d/c i rut ra ket luan la con nguoi neu bi giat la do cuong do dong dien (curent) chu ko phai do hieu dien the, thi cau i bao nho cac d/c "dau to mat can" confirm dung. Luc do ma bao d/c i doc lai sach SGK VL pho thong lop 10 (11?) thi lai phai reply them vai bai nua qua.
Cu Việt củ chuối, không nên đứng ngoài mà đổ dầu vào lửa. Cả hai người đã ngừng rồi, ai đúng ai sai thì tự người đấy biết, còn chú muốn nhảy vào thì anh cũng chiều chú.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
@ Việt:
Việt ơi, chị với Hưng đã thỏa thuận với nhau là dừng rồi mà, em đừng nhắc lại nữa mà :) trong trường hợp này, không ai đúng hoàn toàn, mà cũng chẳng ai sai hoàn toàn, thế nhé :)

@ Nhung:
Dù sao thì nói 100 độ gấp đôi 50 độ chắc là ko được. Chuyển sang độ K thì nó lại thành 373 K với cả 323 K mà ^_^
Em đang ở trên con đường đúng đấy :)


Ơ, thế là sắp giải xong toàn bộ mấy câu hỏi này rồi đấy nhỉ :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
to d/c Hung: dung co xung anh voi minh, deo du tu cach dau.
to chi Ha: dao nay ban qua, ko theo doi cai topic nay dc.
ve cai 100oC va 50oC, van de la define nhu the nao la nong gap doi. Neu dung theo phuong trinh q tinh nhiet luong cua anh Linh va apply cai nhiet to tinh theo gia tri 0 tuyet doi thi co:
Q= (something constant)* k (J) (dung ko nhi???)
hence, we have:
q1= (..)* (k at 100oC - cannt remember exaclty)
q2= (..)* (k at 50oC - cannt remember exaclty)
=> q1/92 ko the nao gap doi dc (nhu em Nhung noi)
- Con kieu nua la kieu thuc nghiem thi em chua du kha nang, nghia la cai kieu, nhung tay vao nuoc 50oC va again vao cai 100oC de do. Neu chi success voi cach nao bi confirm lai cho em nhe.
 
Hoàng Việt đã viết:
Q= (something constant)* k (J) (dung ko nhi???)
hence, we have:
q1= (..)* (k at 100oC - cannt remember exaclty)
q2= (..)* (k at 50oC - cannt remember exaclty)
=> q1/92 ko the nao gap doi dc (nhu em Nhung noi)

Q=mc(T2-T1)? c=nhiệt dung riêng.

Theo như anh Quang Linh nói cũng ko đúng thì phải, vì T trong phương trình này tính bằng độ K. Q1/Q2=(373-0)/(323-0) >< 2. Chẳng nhẽ lại lấy Q1/Q2=(373-273)/(323-273)=2 :)) :p
 
Ê cười cái gì? Nhiệt lượng thì phải xem nó giảm từ đâu đến đâu, thế thì câu đó đúng hoặc sai :D, nếu giảm xuống 0oC thì anh Linh đúng đấy chớ? Nhung cho nó giảm xuống cái độ mà nó không giảm xuống được à? :))(0oK thì các phân tử ngừng chuyển động, theo lí thuyết phải không nhỉ?:D)
 
:D Cái em Hà này hỏi câu về độ nóng buồn cười thế. Đầu tiên em định nghĩa thế nào là độ nóng đã, thế nào là nóng gấp đôi:)). Theo như anh hiểu thì chắc em nghĩ là so sánh về mốc thang độ O tuyệt đối. Như thế cũng không đúng với cái ý nghĩa "nóng gấp đôi"
Việc chọn O độ C làm chuẩn ban đầu về độ nóng như Linh giải hay chọn O độ K như Hà nghĩ cũng không đúng. Về cách Linh giải thì thứ 1 nhầm ở chỗ chọn "độ chuẩn ban đầu", thứ 2 là cho rằng hiệu nhiệt độ đặc trưng cho độ nóng, thế nên mới viết là (0-100)/(0-50).

Thực ra 0 độ C chỉ là điểm mốc đơn thuần, chả có gì đặc biết cả (hehe anh thì anh chọn 0,5 độ cơ, chẳng ai cấm cả) Người ta lấy cái nhiệt độ mà nước đóng băng, bảo nó là đây là 1 vạch, rồi người ta lấy cái nhiệt độ mà nước sôi, bảo nó đây là 1 vạch, rồi giữa 2 cái vạch đó chia 100 phần bằng nhau, thế là ta có kiểu đo độ C. Vì vậy cái mốc mà nước đóng băng, tức là O độ C, chẳng có gì đặc bịệt mà bọn em lấy nó để so sánh, để đo độ nóng cả..

Độ K cũng thế, về khoảng cách giữa 2 độ liên tiếp nhau của K và C đều bằng nhau, chỉ khác mốc tính là O độ ban đầu.

Cách tính bằng nhiệt lượng cũng sai rồi, vì độ nóng chẳng liên qua gì đến nhiệt lượng cả, nó liên quan đến nhiệt độ. Vì câu trên Hà có ý nói đến độ nóng do con người cảm nhận, tức là thần kinh con nguời, vì vậy "nóng" ở đây phải phụ thuộc nhiệt độ.

Vậy phải giải thế nào?

Theo ý của anh thì nên định nghĩa "độ nóng" của em Hà là độ "đau do nóng về mặt thần kinh con người cảm nhận", có nghĩa là đau gấp đôi thì nóng gấp đôi, vì vậy cái nóng gấp đôi này mỗi người một khác, có người tắm nước sôi thì phải 50 độ mới nóng.. hehe còn vi rus Sarh chẳng hạn thì trên 25 độ đã nóng rồi, với định nghĩa này thì chắc chắn nói 100 độ nogns gấp đôi 50 độ là sai rồi, vì nó phụ thuộc mỗi người mỗi khác.
Vậy 100 độ đối với con người "nóng" gấp bao nhiêu lần 50 độ?
Cái này thì tùy từng người, giả sử ta chọn mẫu một người như em Đàm Linh chẳng hạn, dội nước sôi vào tay em ý :)) rồi tăng dần nhiệt độ lên, giả sử lúc đó có một cái máy đo được độ cảm nhận về đau do nóng của em ý (vì bảo em ý nói nóng thế nào chắc chắn sẽ bị thêm bớt :))), cứ mối độ lại ghi lại về độ đâu, rồi vẽ lên một cái đồ thị độ nóng phụ thuộc nhiệt độ, (sự phụ thuộc này chưa chắc đã tuyến tính nên không thể lấy hiệu nhiệt độ đơn thuần), lúc đó chia 2 trị số độ đau này cho nhau ta mới có kết quả chính xác,tất nhiên là chỉ với Em Linh :D.

Với anh chẳng hạn thì 100 nóng gấp 1 triệu lần 50 độ, vì 50 với anh vô tư chứ cho tay vào 100 độ thì anh bị luộc mất tay à :))
 
Có người như Anatu thì 700 độ C vẫn chịu được khoảng 5 giây, nhưng lâu hơn lúc đó thì da sẽ bị cháy. Độ chịu nhiệt con người rất vô cùng nếu để nhiệt độ tăng dần dần lên thì em chắc 100 độ tay anh Tuấn vẫn chịu tốt.
To HV: "dung co xung anh voi minh, deo du tu cach dau." -đừng nóng thế, tao lạ gì -mày muốn xưng mày tao với nhau thì cũng được thôi. Anh anh chú chú là cách xưng hô chung chung chứ có ý đ. gì đâu.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Ôi ôi, không ngờ mọi người nghĩ complicated thế :D :D :D

Anh Tuấn hiểu đúng ý của em rồi đấy :)
Cách tính bằng nhiệt lượng cũng sai rồi, vì độ nóng chẳng liên qua gì đến nhiệt lượng cả, nó liên quan đến nhiệt độ.
Cảm nhận của con người không được tính ở đây, vì nó là chủ quan. Mọi định nghĩa đều phải khách quan.

Câu trả lời của câu hỏi này đơn giản là mình không được lấy °C ra để so sánh theo cấp số nhân với nhau (so "nhiều hơn", "ít hơn" thì được nhưng không so "gấp 2", "gấp 3", v.v... được) vì định nghĩa điểm 0 không phải là tuyệt đối. °C không phải là đơn vị chuẩn mà là K. K có định nghĩa mốc 0 tuyệt đối thì mình mới được phép so sánh bội số.
Mình chỉ lấy 50°C và 100°C để làm ví dụ thôi, chứ còn lấy 1°C với 2°C hay 5°C với 10°C cũng được mà.
100°C không nóng gấp đôi 50°C đâu, mà phải 373°C mới là nóng gấp đôi cơ. Tương tự, 283°C mới nóng gấp đôi 5°C. Ui, nghe lạ nhỉ, nhưng mà đúng là thế đấy :) :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên