Tủi thân... ngoại tỉnh

Em nghĩ học lại chính tả đâu có dễ
17.gif
Em nhớ hồi đi học chính tả thấy dễ vì mọi ng nói như vậy rồi, chỉ cần viết đúng lại là đc, dùng nhiều thành quen. Chứ bây giờ ngồi học thuộc từng từ nòng nợn thì ….
17.gif
, nhất là khi đã có một từ như vậy sai trong đầu rồi. Nguyên nhân nhầm chính tả nhiều có lẽ cũng vì vùng đấy nói ko để ý phân biệt nên mới bị, mọi ng cứ học cái sai của nhau, mà nếu thế thật thì chắc ko ít
17.gif
. Tất nhiên quyết tâm thì chắc cũng có thể nhưng cũng gian nan lắm chứ ko phải chỉ tí chút là dc. Hiểu thì tất nhiên là vẫn hiểu nhưng ý em là ng đó ko sửa đc chứ ko phải ko muốn sửa :D

Em cũng đồng ý là có 2 kiểu sai L, N. Nếu chỉ sai do cứng lưỡi thì có thể cố rèn theo kiểu mọi ng giúp như em nói. Có điều đa phần em thấy những ng nói sai có thể nói cả L và N, chứng tỏ đâu phải tại lưỡi :-?? Còn HN mà ai phát âm S đúng chuẩn chắc bị coi là điệu :-"
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cái bài hay tick cho anh Linh là HA khác ko phải em đâu nhé;))
Những cái từ như S-X, hoặc sự nuốt âm ở cuối câu, sự luyến âm đều nhằm mục đích phát âm dễ dàng và nhanh hơn, đó là sự khác biệt giữa ngôn ngữ nói và viết. Anh có bao h phát âm một câu y như đọc chính tả ko? Còn L-N là sự sai lệch về bản thân ngôn ngữ nói, và cái đấy là khó chấp nhận hơn.
 
Học chính tả ko dễ, nhưng cũng ko đến nỗi quá khó :)) Trên nguyên tắc thì tốt nghiệp phổ thông, hay đại học, có lẽ phải thạo chính tả :) Nếu để ý nữa, thì ko được sai :)

Còn chuyện người ngọng L, N có phải đa phần là do... dốt chính tả hay ko, thì mọi ý kiến có lẽ chỉ là cảm tính, phải có thống kê mới rõ được. Nhưng đúng là có những vùng đại đa số cư dân ở đó sai cái này, ko rõ tại sao. Nếu bảo là người nọ bắt chước (cái sai) của nguời kia thì e rằng ko đúng lắm.

Còn chuyện giọng HN được coi là giọng chuẩn của cả nước, ko liên quan gì đến chuyện người HN phát âm sai, lẫn lộn (hoặc... ko thèm phát âm đúng :)) một số chữ như S, X - GI - R - D... Anh cũng phát âm sai như vậy, có lẽ là thói quen từ nhỏ thôi (nhưng mình vẫn phải thừa nhận là sai, ko biện bạch này nọ :)). Có thể, HN là thủ đô nên "nghiễm nhiên" giọng HN được coi là chuẩn, ko nhất thiết có chuyện đúng sai ở đây :))

Có thể, chính cách phát âm sai (so với chính tả) này khiến nhiều người lúc đầu có thể biết chính tả, nhưng về sau, lâu lâu, quên mất là phải viết như thế nào cho đúng. Ví dụ: "xâu xa" (thay vì "sâu xa"); "xử dụng" (thay vì "sử dụng"); "sử tử" (thay vì "xử tử"); "riệu" (thay vì "rượu")... Cũnhg như vậy, vì đều phát âm như nhau, nên những từ như "dòng nước" hay "giòng nước", "cơn dông" hay "cơn giông"... cũng chấp nhận được cả (là chuyện rất... tào lao so với các nước có chuẩn chính tả nghiêm túc, được Hàn lâm viện thông qua).

Ấy là còn chưa nói đến chuyện, do phát âm ko phân biệt, ví dụ, nghe hát 1 câu chưa biết ngay phải viết thế nào cho đúng:

- "Nghe mưa nơi này lại nhớ mưa xa" (TCS)
- "Chỉ thấy mưa sa trên nền cờ đỏ" (Trần Dần)

Hình như về khoản này, thì người Thanh Hóa nói đúng thì phải (như ca sĩ Ánh Tuyết chẳng hạn :))

L.

Em nghĩ học lại chính tả đâu có dễ
17.gif
Em nhớ hồi đi học chính tả thấy dễ vì mọi ng nói như vậy rồi, chỉ cần viết đúng lại là đc, dùng nhiều thành quen. Chứ bây giờ ngồi học thuộc từng từ nòng nợn thì ….
17.gif
, nhất là khi đã có một từ như vậy sai trong đầu rồi. Nguyên nhân nhầm chính tả nhiều có lẽ cũng vì vùng đấy nói ko để ý phân biệt nên mới bị, mọi ng cứ học cái sai của nhau, mà nếu thế thật thì chắc ko ít
17.gif
. Tất nhiên quyết tâm thì chắc cũng có thể nhưng cũng gian nan lắm chứ ko phải chỉ tí chút là dc. Hiểu thì tất nhiên là vẫn hiểu nhưng ý em là ng đó ko sửa đc chứ ko phải ko muốn sửa :D
Em cũng đồng ý là có 2 kiểu sai L, N. Nếu chỉ sai do cứng lưỡi thì có thể cố rèn theo kiểu mọi ng giúp như em nói. Có điều đa phần em thấy những ng nói sai có thể nói cả L và N, chứng tỏ đâu phải tại lưỡi :-?? Còn HN mà ai phát âm S đúng chuẩn chắc bị coi là điệu :-"
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nhưng có vẻ là nhũng người sinh ra va lớn lên ở gia đình học thức thấp thì thường hay nhâm L&N
Cũng chưa có điêu tra chính thức về vấn đề này nhưng có lẽ vì lý đo đó nên người ta thương không có cảm tình với nhưng người ngọng L&N.
 
Nhưng có vẻ là nhũng người sinh ra va lớn lên ở gia đình học thức thấp thì thường hay nhâm L&N
Cũng chưa có điêu tra chính thức về vấn đề này nhưng có lẽ vì lý đo đó nên người ta thương không có cảm tình với nhưng người ngọng L&N.

Thực ra thì nói ngọng là điều rất ko nên, nhất là đối với những ai hay phải... nói (người của công chúng).

Tiến thêm một bước, viết sai chính tả cũng rất ko nên, vì nhiều người nói ko ngọng vẫn sai chính tả như thường :)). Cái lỗi này ẩn, vì ko thể hiện qua trò chuyện...

Dở hơi ở đây là chính tả Việt Nam có phần lạc hậu, ko được chuẩn hóa bởi các cơ quan chức trách, nên nhiều khi ngay cả tự điển cũng lộn tùng bậy, mỗi nơi một phách :((

L.
 
Dở hơi ở đây là chính tả Việt Nam có phần lạc hậu, ko được chuẩn hóa bởi các cơ quan chức trách, nên nhiều khi ngay cả tự điển cũng lộn tùng bậy, mỗi nơi một phách
Đúng đó! Em nhớ Tàu nó còn có luật do Quốc hội thông qua về việc chuẩn hoá tiếng phổ thông cơ mà.
Bây h tiếng Việt đang mở cửa, du nhập từ của nước ngoài, mấy cái phiên âm là nó loạn lắm.8-}
 
@ Bac Linh, em chi binh luan cái khía cạnh tại sao nhầm L&N thường bị kỳ thị, không có y kiến về các khía cạnh khác:D
 
trở về chủ đề của post đầu tiên trong topic này một chút ...

bố mẹ em thì cấm tiệt : ko được yêu đương hay dính dáng gì đến con gái ngoại tỉnh là 1 (chữ "ngoại tỉnh" ở đây đặc biệt nhắm vào "nông thôn" , chứ ko chỉ đơn thuần là "ko phải Hà Nội"), gái Tây là 2 , đặc biệt là mẹ em . Lúc đầu thấy hơi lạ , tuy nhiên , càng ngày , trưởng thành hơn trong nhận thức thì càng thấy đúng , sự "môn đăng hộ đối" là điều tối quan trọng và phải được đặt lên hàng đầu trong mỗi gia đình truyền thống , nền nếp Việt Nam .
 
Chỉnh sửa lần cuối:
trở về chủ đề của post đầu tiên trong topic này một chút ...
Lúc đầu thấy hơi lạ , tuy nhiên , càng ngày , trưởng thành hơn trong nhận thức thì càng thấy đúng , sự "môn đăng hộ đối" là điều tối quan trọng và phải được đặt lên hàng đầu trong mỗi gia đình truyền thống , nền nếp Việt Nam .

Hìhì, nhưng em hiểu thế nào là "môn đăng hộ đối" (MĐHĐ)? Thời xưa, MĐHĐ thường để chỉ chuyện con nhà giàu thì lại lấy nhà giàu, về sau mở rộng ra, có thể hiểu là mình lấy nhau sao cho có sự tương xứng về gia cảnh và học thức. Thời chinh chiến thì "em ở nông trường" lấy "anh ra tiền tuyến", "em đi vào xưởng máy - khi trời còn tinh sương" thì lấy "anh lại ra đi - vui như ngày hội - mùa xuân biên giới"..., v.v...

Bây giờ Bách mở rộng thêm khái niệm MĐHĐ là người (ở) HN thì phải lấy người (ở) HN? :) Có điều kiện HN mấy đời ko? ;)

L.

TB. Gái Tây cũng bị kỳ thị ghê nhỉ, nhưng lấy được gái Tây tử tế cũng hơi bị khó đó Bách. Nên mình cứ kỳ thị cho bõ, kiểu "con cáo và chùm nho", nhẩy? ;)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em ko bình luận cái tư tưởng trên về nếp sống dân ta.
Nó chẳng qua chỉ là 1 bộ phận của ý thức hệ cũ. Dân ta thì thik an phận thủ thường, ko thik đao to búa lớn. Cả đời chỉ thik quanh quẩn luỹ tre làng, nên việc con gái đi lấy chồ́ng xa, quả là một nỗi đau xót.;))
Vì thế đương nhiên họ chỉ thik con cái kết hôn bình thường. Bây h lấy 1 ông tây cũng làm xôn xao cả khu phố, nhất là với mấy cái mồm của các bà chợ búa.:-<
Xét cho cùng thì dân thành thị ở VN đa số là dân nông thôn lên đây nhiều nhất đc 3 đời chứ mấy. Chả thế mà cứ có dịp là nhà nào cũng.....về quê.:D
 
hihi , kiểu , về con gái ngoại tỉnh , nói chung là vì bố mẹ em có một số suy nghĩ nó ko được ...hay lắm (cái này một phần do công việc nơi mà mẹ em đang có nhiều kinh nghiệm ko tốt đẹp gì với người ngoại tỉnh lên HN) , em ko dám post lên đây đâu vì sợ nhỡ ai đó đọc lại phản đối ầm ầm !

Còn về gái Tây thì , em nhớ nhất có lần bố em kể cho nghe một câu chuyện như thế này , kể nhưng cũng là để dạy luôn : thời Pháp , có một ông nào đó người Việt mình , (quên tên rồi nhưng là một trí thức khá nổi tiếng sau này) thời trẻ được đi sang Pháp du học , trong giây phút chia tay thì lẽ ra bố của ông đấy phải dặn dò con trai rất nhiều điều . Tuy nhiên , về các mặt khác như tự lập , ý chí học hành , chăm chỉ , ko sa vào các tệ nạn... thì ông ấy rất tin tưởng ở con trai mình , ko cần phải nhắc nhở gì vì nó đã sang được Pháp vào thời đó là phải rất siêu rồi . Duy chỉ có một điều nhắn nhủ : KO ĐƯỢC LẤY GÁI TÂY .

Và bố em mở rộng cả chữ gái Tây này sang cả gái Việt Kiều luôn , hihi !!!!!


Về chữ môn đăng hộ đối , có thể cách hiểu của em ko thật chính xác lắm vì em chưa để ý đến ý nghĩa lịch sử của từ này , tuy nhiên , ý tưởng chắc cũng ko khó hiểu lắm . Ko biết anh Linh có kinh nghiệm gì trong vấn đề này ko , có thể chia sẻ cho em với ?
 
Ôi , ngồi đọc với cả trả lời mất 2 tiếng mà cuối cùng lại thôi ko post , vì vấn đề này quá nhạy cảm .
Nói về lấy vợ ngoại tỉnh thì rõ ràng 2 người cách trở nhau về địa lý là ko thuận lợi trong cuộc sống rồi . Cứ nghĩ vd ng` yêu mình ở ngoại tỉnh , lễ tết được dịp dỗi muốn đi chơi thì nó về quê òi , đi với ai . Mà sợ nhất lúc cưới , đưa dâu , ôi , mình đã đưa dâu xa 1 lần rồi , tởn luôn , đưa dâu xa thế cô dâu chú rể đều mệt phờ rồi , lằm ăn j` được nữa :)) . Mà nhất là con gái Hn , ko phải kiêu , mà là đang quen cuộc sống thành thị rồi mà về nông thôn sống thì phải nói là rất khổ . Thế nên bố mẹ có nặng nề chuyện đó thì cũng chỉ là muốn tốt cho mình mà thôi . Tất nhiên , yếu tố đó chỉ nên là thứ yếu , quan trọng là yêu nhau chân thành , thế thôi . Mà bàn thế nào thì bàn , tính thế nào thì tính, nhưng mà là trước khi yêu thôi , chứ yêu nhau rồi thì còn tính j` nữa :D . Nhưng mờ đã như thế thì phải chấp nhận trước là sẽ khổ hơn bth , với điều kiện dứt khoát là ko ai được thấy tủi thân,ko thì coi như loại từ vòng gửi xe .
Còn chuyện giọng Hn (và nhiều nơi nữa) thế chắc vì người ta quen nói nhẹ , đâm ra các âm nặng như tr , s, v...v...đều bị đọc nhẹ đi , thành ra gần như thành ch , x , v...v... mặc dù thực ra cũng hơi hơi có khác biệt tý chút . Đây có lẽ là nói sai chứ ko phải nói ngọng , và nó ko bị sửa chắc là do nó khó nhận ra hơn , và dễ nghe hơn . Tiếng Hn tuy sai nhưng vẫn được chọn làm giọng chuẩn quốc gia , theo mình là vì nó là tiếng sai ít nhất :D , hơn nữa lại nhẹ nhàng dễ chịu , và Hn là thủ đô . Đúng ra thì Vn có 3 giọng chuẩn là Hn , Huế , HCm ,trong đó Hn là giọng chuẩn cấp quốc gia :D .
Tb : Về chuyện lấy người ngoại tỉnh , mình nghĩ con cái có cái quê xa mà nhớ , mà về cũng là điều hay đấy chứ ?
Việc ko thik lấy gái tây , thử hỏi ông nào ở đây chấp nhận vợ mình trước khi là vợ mình đã ko còn tem nhập khẩu 8-X: , và mình bằng này tuổi rồi chưa "biết" j` thì vợ (tương lai) của mình đã biết như cơm bữa . (cái này là quan niệm sống thôi ,chả trách họ được ). Hơn nữa theo khảo sát thì gái tây hay ngoại tình , và ng` ta ở nước có đời sống cao hơn nên đòi hỏi cũng cao hơn , chưa kể sự khác biệt rõ ràng về nền văn hóa , cũng trong 1 nước đã 15 trang rồi thì .... :D . Đương nhiên là nói đa số ...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Về chữ môn đăng hộ đối , có thể cách hiểu của em ko thật chính xác lắm vì em chưa để ý đến ý nghĩa lịch sử của từ này , tuy nhiên , ý tưởng chắc cũng ko khó hiểu lắm . Ko biết anh Linh có kinh nghiệm gì trong vấn đề này ko , có thể chia sẻ cho em với ?

MÔN ĐĂNG HỘ ĐỐI: Hai gia đình thông gia phải có sự ngang nhau về nhà cửa, của cải, tương đương nhau về địa vị xã hội. („Đại từ điển tiếng Việt”, NXB Văn hóa Thông tin, 1999)

Trích „Giải Thích Thành ngữ- tục ngữ”:

MÔN ĐĂNG HỘ ĐỐI

Trong chế độ phong kiến, đôi lứa kết duyên, nên vợ nên chồng đâu chỉ vì tình yêu của họ, đâu phải vì “đôi lứa xứng đôi”. Cái quan trọng, cái cốt lõi trong hôn nhân thời ấy là môn đăng hộ đối, tức là hai gia đình thông gia phải có sự ngang nhau về nhà cửa, của cải, và tương đương nhau về địa vị xã hội: “Phú ông một hôm mắng em và bảo: “Bao nhiêu đám môn đăng hộ đối không lấy, phải chăng muốn lấy con nhà chùa?” (Nguyễn Đổng Chi. “Kho tàng chuyện cổ tích Việt Nam”).

Môn đăng hộ đối trước hết là tương xứng về nhà cửa, gia thế. Các yếu tố môn, hộ có nghĩa là “cửa, nhà”, các yếu tố đăng, đối được tách ra từ tổ hợp đăng đối với nghĩa là “ngang bằng, đối hợp nhau”. Vậy là, từ chỗ so sánh rất cụ thể về cái nhà, cái cửa, thành ngữ môn đăng hộ đối được mở rộng nghĩa để chỉ gia thế, địa vị xã hội giữa hai bên. Đôi lứa, duyên số phù hợp nhau, xứng đáng kết tóc xe tơ chỉ khi địa vị gia đình họ ngang bằng nhau:

Xã hội phong kiến không chấp nhận những câu chuyện tình giữa các đôi lứa thuộc đẳng cấp chênh lệch nhau: “Một công tử con quan tể tướng lại lấy một cô gái lái đò làm vợ thì còn đâu là môn đăng hộ đối!” (“Giai thoại Thăng Long”).

Biến thể của thành ngữ môn đăng hộ đốimôn đương hộ đối. Dạng thức này có ý nghĩa và cách dùng tương tự như môn đăng hộ đối: “Ừ, em vua nước Tây làm rể hoàng đế nước Nam, môn đương hộ đối như thế, tưởng cũng không mấy người có được” (Danh nhân Hà Nội).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Việc ko thik lấy gái tây , thử hỏi ông nào ở đây chấp nhận vợ mình trước khi là vợ mình đã ko còn tem nhập khẩu 8-X: , và mình bằng này tuổi rồi chưa "biết" j` thì vợ (tương lai) của mình đã biết như cơm bữa . (cái này là quan niệm sống thôi ,chả trách họ được ). Hơn nữa theo khảo sát thì gái tây hay ngoại tình , và ng` ta ở nước có đời sống cao hơn nên đòi hỏi cũng cao hơn , chưa kể sự khác biệt rõ ràng về nền văn hóa , cũng trong 1 nước đã 15 trang rồi thì .... :D . Đương nhiên là nói đa số ...

Hìhì, ở đây có mấy chuyện:

- có gì đảm bảo là trước khi là chồng cô Tây đó, mình vẫn còn... nguyên tem? ;)

- khảo sát nào cho thấy gái Tây hay ngoại tình? (hơn gái ta? hơn con trai
ta? – „hay ngoại tình” ở đây là so với cái gì, với ai?)

- „đòi hỏi cao hơn”, là về khoản thể xác, hay tinh thần? ;)

Anh chỉ hỏi thôi, ko có ngụ ý gì cả. Theo anh thì gái Tây cũng có rất nhiều ưu điểm nổi bật mà mình ko thể nhắm mắt cho qua được, muốn lấy họ cũng chả dễ đâu, nhưng đây là một đề tài khác rồi.

L.
 
Hìhì, ở đây có mấy chuyện:

- có gì đảm bảo là trước khi là chồng cô Tây đó, mình vẫn còn... nguyên tem? ;)
Ko có j` đảm bảo cả . Nhưng gái tây thì tỷ lệ mất tem mất nhãn chắc chắn cao hơn ta rất nhiều . Ôi , nói chung là khó nói lắm , nói chung là nếu anh đồng ý lậy vợ không tem về thì em chịu anh thôi , mặc dù chẳng có gì đảm bảo là anh còn tem hay ko cả . Thôi e ko nói nữa vì nói xang 1 vấn đề nữa rất khác rồi .

- khảo sát nào cho thấy gái Tây hay ngoại tình? (hơn gái ta? hơn con trai
ta? – „hay ngoại tình” ở đây là so với cái gì, với ai?)
Hơn gái ta . Mà dù ko có bằng chứng cụ thể đi nữa nhưng em vẫn dám nói chắc , vì cái này còn phụ thuộc vào quan niệm của người ta về chuyện ấy .
Hix , sáng nay vừa xem phim , có con bé 18t vừa đi "......." qua đêm về mà vẫn như ko , bà mẹ cũng chả làm to (mà làm to sao được khi cùng lúc đấy bà ấy đang ngủ với người yêu cũ cuả bà ấy :|) . Thế nên e có hiểu j` lệch lạc thì cũng đừng có mà trách em nhá . Nhưng phim nó cũng phản ánh đời thực đấy .

- „đòi hỏi cao hơn”, là về khoản thể xác, hay tinh thần? ;)
Cả 3 :D , thực ra ý em là vật chất cơ .... Nhưng mà anh hỏi thế thì ... ;)

Anh chỉ hỏi thôi, ko có ngụ ý gì cả. Theo anh thì gái Tây cũng có rất nhiều ưu điểm nổi bật mà mình ko thể nhắm mắt cho qua được, muốn lấy họ cũng chả dễ đâu, nhưng đây là một đề tài khác rồi.

Vâng , thì tranh luận vui vẻ với nhau thôi mà , có j` đâu . Đương nhiên họ có nhiều ưu điểm : xinh xắn (đa số) , da trắng , chân dài :D , năng động ..v...v... Nhưng có lẽ do khác biệt văn hóa , lối sống v...v... nhiều quá nên các cụ ko thik thôi .
 
* Thực ra còn tem hay không đối với cá nhân mình thì cực kỳ... không quan trọng. Bởi cấu tạo cái màng mỏng rất phức tạp và đa dạng. Có người có, có người không, có cái tự rách, có cái dày quá bắt vãi đạn nhưng vẫn còn nguyên. Nếu tình yêu mà chỉ dựa vào cái màng mỏng này thì tình yêu cũng mỏng như thế thôi.

* Muốn biết nó còn hay không thì không khó (giống như bạn cầm cây kim nhỏ chích nhẹ vào đầu ngón tay) hơn ai hết chính người chích và người bị chích sẽ tự cảm nhận:D. Còn nếu cực đoan quá gặp những cô gái cao thủ thì các anh chàng chỉ có khóc thét lên vì sướng nghĩ mình là lần đầu.

* Mà nói thật nhé! lần đầu các cô gái rất khổ sở, đau đớn... không thể gọi là sướng được. Nên tại sao chúng ta nhất thiết phải là lần đầu, để dành cái khó đó cho chàng trai khác đi:D

Thân ái!
 
tại sao chúng ta nhất thiết phải là lần đầu, để dành cái khó đó cho chàng trai khác đi

hic, anh Nghĩa thâm thúy và tinh tế quá đi mất ^^,

nhưng thôi , ngừng chủ đề "tem" này lại , ko lại rơi vào cái pre-marital sex rồi cãi nhau om xòm như hồi trước em sợ lắm rồi !

ý quan trọng nhất là gái Tây ko chịu khó , chịu khổ được như người Việt mình , lại quen kiểu tự do cá nhân phương Tây , có lẽ khó mà hòa hợp được với nền nếp , gia phong Việt Nam , đây mới là điểm đáng lưu ý khi nói về chuyện có nên lấy gái Tây ko .
Mọi người cũng biết đấy , tỷ lệ li dị ở bên Tây cao hơn bên ta rất nhiều , thế nên , cái tâm lý sẵn sàng li dị hơn là đặt sự ổn định (chẳng biết dùng từ gì nên đành dùng chữ " ổn định" vậy ) của gia đình cũng sẽ ảnh hưởng ko tốt đến đời sống hôn nhân .
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bây giờ toàn cầu hóa rồi em. Chuyện ăn cùng, ở cùng, cùng... (homestay) là chuyện thường. Các ông rể Tây, cô dâu Tây ở Việt Nam vẫn sống chung hạnh phúc lắm!?. Còn chuyện phong tục, tập quán hay... thì chàng trai, cô gái Việt chính là cầu nối phải có nghĩa vụ, trách nhiệm step by step giải thích cho cả 2. Và dần dần cả 2 bên sẽ hiểu ra và phải vui vẻ hòa đồng, tự chấp nhận. Ở Việt Nam có những phong tục, tập quán,... khá hay đó chứ. Chỉ mỗi cái chưa biết ranh giới, phân biệt, coi trọng chuyện đời tư cá nhân.
 
Back
Bên trên