Tại sao mua Celeron lại tốn tiền vậy?

Đặng Trần Hiếu đã viết:
Việc Intel độ trễ cao hơn AMD tui chưa có kiểm chứng được & nếu ông anh nói vậy thì thử đưa ra dẫn chứng xem (nguồn đáng tin cậy & ko phải kiểu như tui đã test và thấy vậy).

Còn việc search google thế nèo thì cũng có rất ít nguồn có thể tin cậy được, ví như ngay cả cái bài này nếu search google cũng sẽ thấy có. Ai có thể kiểm chứng?? Nếu ai đã từng học đại học ở nước ngoài thì tui tin chắc là phần lớn đều được khuyến cáo trước ko dùng nguồn từ Internet vì 2 lý do: Nguồn Internet ko rõ xuất xứ ---> dễ bị vô tình xâm phạm bản quyền, thứ 2 - Ko ai có thể kiểm chứng độ chính xác của các nguồn tin Internet cả.

vậy theo chú thế nào là nguồn tin cậy đây ? có đóng dấu của Nhà nước ? kiểm định ?? hay tin vào PCWorld VN (cũng dịch từ báo nước ngòai, internet) ...

anh học 2 năm rồi chưa thấy thằng nào dám khuyến cáo ko dùng nguồn từ internet. thế giới này là thông tin đa chiều, con người ta fải đọc nhiều, để biết được thế nào là thực hư, học nhiều để làm gì chứ ???

bài về độ trễ chú có thể tìm đầy rẫy trên internet, e.g. : http://www.mdronline.com/watch/watc...05&SID=631&on=T&SourceID=00000377000000000000

xin trích dẫn 1 đoạn

In our estimation, AMD is about to change the PC landscape and set the future of the x86 instruction set. Intel is using Hyper-Threading to hide memory latency on multitasking and multithreaded software, but AMD’s on-chip memory controller simply eliminates much of that latency. AMD’s HyperTransport links provide the high-performance connectivity that Intel will not have until PCI Express ships later in 2003. Early indications are that Athlon 64 will offer performance that is competitive with Intel’s Pentium 4 in 2003.

btw, không có google hay các công cụ search này thì cuộc sống hiện đại này nó mù thông tin lắm ;)

p/s : "tui đã test và thấy vậy" thì sao, kết quả hoàn toàn dựa vào cấu hình thực mà anh mày đã kiểm tra, encode cùng 1 file, cùng gần như mọi thiết bị trừ CPU và mainboard ;)
 
haha

Đặng Trần Hiếu đã viết:
Lê Anh Quân đã viết:
Đặng Trần Hiếu đã viết:
mà laptop thì đâu có thay CPU được.

đùa chăng ? bác chưa thấy laptop thay được CPU bao h hả, đã bao h mở cái laptop ra xem rồi kết luận chưa ??? [-x
Khè, trong số 3 cái laptop tui đã dùng từ trước tới nay bao gồm: IBM ThinkPad A20m, Excel Eco P724, Compaq Presario 1500 thì ko có cái nào mở được ra xem cái CPU của nó trông thế nào ấy chứ. Tui cũng chưa thấy ở đâu có bán laptop mở ra được để thay CPU cả. Nếu có thử dẫn chứng ra xem. :))

vậy vấn đề nằm ở cái đầu chủ quan của chú ;) muốn biết CPU nó như thế nào thì dùng cái tua-vít là xong, anh mày hồi xưa có con laptop chạy AMD K6-2 300Mhz, còn thay chú 400Mhz vào chạy phe phé.

mới đây mới mở máy thằng bạn dùng chip barton mobile 2000+ để thay 2400+ vào xem, cũng ok hết

chú có vẻ hơi bị ngoan cố, nếu cái gì không biết thì cái tay fải đụng vào bàn phím, gõ 10 kí tự vàng GOOGLE.COM , khuyên thành thật ;) tin học là lĩnh vực rộng lớn, ko chỉ sống vào những gì người ta biết được, mà còn fải tự update thông tin liên tục cho bộ não kẻo out of date :-$


à, thích có dẫn chứng thì dẫn chứng luôn nè

http://www.de.tomshardware.com/mobile/20010209/l8400b-12.html

chúc vui vẻ
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Khè, vấn đề là ở chỗ đó, mỗi chương trình benchmark dùng 1 thuật toán khác nhau --> đưa ra kết quả khác nhau ---> thế thì làm seo mà dùng benchmark để so sánh chất lượng được vì biết thuật toán nèo tốt hơn?? :-?

vậy người ta mới đưa ra nhiều benchmark, để biết được CPU nào thích hợp cho công việc của mình

mà benchmark chỉ là 1 từ chung, đo thời gian chạy ứng dụng/ nén/ khởi động... để so sánh là 1 phần của nó

nếu ko có công cụ đo, thì người ta sao biết được CPU nào nhanh hơn CPU nào, rồi thì biết mua CPU nhanh hơn để làm gì nữa [-x
 
keke xem 2 bác chửi nhau vãi hay, chẳng bù hồi trước bác Hiếu cứ bắt nạt mình, thế mới biết bắt nạt chớ bắt nạt lâu, chẳng chóng thì chày lĩnh gậy ngay ngày hôm sau :D (gậy ông đập lưng ông đó) .
Việc Intel độ trễ cao hơn AMD tui chưa có kiểm chứng được & nếu ông anh nói vậy thì thử đưa ra dẫn chứng xem (nguồn đáng tin cậy & ko phải kiểu như tui đã test và thấy vậy).
có cái công nghệ giảm độ trễ PAT trên main của intel đó.

futuremark.com : hãng này có cái software 3d mark nổi tiếng nhất đó, dựa trên game Max Payne.
 
đâu fải cãi chửi nhau gì đâu, cái gì đúng thì fải nói ra cho đúng, nêu tôi sai, tôi sẽ nhận, cái gì tôi ko biết thì ko nói ;) mà fải tìm hiểu xem việc đó có thực ko

cái 3D mark thì quá nổi tiếng rồi, hehe, nó dựa vào MaxFX engine, và MaxPayne là 1 trong những games như thế. nhưng đó là thời của 3Dmark2001. 3Dmark2003 là dựa vào DirectX 9.0 3D platform hết. điều này cho phép kết quả đo trở nên độc lập trong các công nghệ riêng biệt được nhúng trong các tác vụ 3D engine
 
Lê Anh Quân đã viết:
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Việc Intel độ trễ cao hơn AMD tui chưa có kiểm chứng được & nếu ông anh nói vậy thì thử đưa ra dẫn chứng xem (nguồn đáng tin cậy & ko phải kiểu như tui đã test và thấy vậy).

Còn việc search google thế nèo thì cũng có rất ít nguồn có thể tin cậy được, ví như ngay cả cái bài này nếu search google cũng sẽ thấy có. Ai có thể kiểm chứng?? Nếu ai đã từng học đại học ở nước ngoài thì tui tin chắc là phần lớn đều được khuyến cáo trước ko dùng nguồn từ Internet vì 2 lý do: Nguồn Internet ko rõ xuất xứ ---> dễ bị vô tình xâm phạm bản quyền, thứ 2 - Ko ai có thể kiểm chứng độ chính xác của các nguồn tin Internet cả.

vậy theo chú thế nào là nguồn tin cậy đây ? có đóng dấu của Nhà nước ? kiểm định ?? hay tin vào PCWorld VN (cũng dịch từ báo nước ngòai, internet) ...

anh học 2 năm rồi chưa thấy thằng nào dám khuyến cáo ko dùng nguồn từ internet. thế giới này là thông tin đa chiều, con người ta fải đọc nhiều, để biết được thế nào là thực hư, học nhiều để làm gì chứ ???

bài về độ trễ chú có thể tìm đầy rẫy trên internet, e.g. : http://www.mdronline.com/watch/watc...05&SID=631&on=T&SourceID=00000377000000000000

xin trích dẫn 1 đoạn

In our estimation, AMD is about to change the PC landscape and set the future of the x86 instruction set. Intel is using Hyper-Threading to hide memory latency on multitasking and multithreaded software, but AMD’s on-chip memory controller simply eliminates much of that latency. AMD’s HyperTransport links provide the high-performance connectivity that Intel will not have until PCI Express ships later in 2003. Early indications are that Athlon 64 will offer performance that is competitive with Intel’s Pentium 4 in 2003.

btw, không có google hay các công cụ search này thì cuộc sống hiện đại này nó mù thông tin lắm ;)

p/s : "tui đã test và thấy vậy" thì sao, kết quả hoàn toàn dựa vào cấu hình thực mà anh mày đã kiểm tra, encode cùng 1 file, cùng gần như mọi thiết bị trừ CPU và mainboard ;)
Khè, nguồn đáng tin cậy là sách ấy, vì ít ra cái đó còn được nhà xuất bản kiểm chứng, còn Internet thì chẳng có ai kiểm chứng cả, ở East London Uni, 1 số lecturer cấm sử dụng nguồn Internet trong bài viết.
Còn cái mà ông anh đưa ra làm dẫn chứng, nó ko phải là dẫn chứng, lý do là vì cái bài đó nó nói là Intel is using Hyper-Threading to hide memory latency on multitasking and multithreaded software, ko hỉu ông anh có hỉu rì về Hyper-Threading ko nữa, Hyper-Threading là kết hợp 2 CPU vào để tận dụng tốc độ gấp đôi, muốn làm được việc đó thì 2 CPU này phải liên lạc được với nhau ---> trễ là do đó, Hyper-Threading có thể giảm được phần lớn độ trễ nì. Nếu nói như kiểu bác thì lại có người nói lại được là, Pentium 4 ổn định hơn AMD vì nếu 1 trong 2 CPU có bị hỏng đi nữa thì vẫn có thể sử dụng 1 CPU còn lại. Còn AMD thì ko thể vì AMD chỉ 1 CPU ---> ko có độ trễ ko đáng kể nì nhưng nếu mà có vấn đề rì với 1 CPU thì coi như xong. Chính vì thế Pen 4 có bus 800MHz để giúp 2 CPU liên lạc với nhau nhanh hơn nhìu, nhưng tốc độ bus này ko phải chỉ là tốc độ liên lạc giữa 2 CPU mà còn là tốc độ liên lạc giữa CPU với các thành phần khác trên mainboard ---> bus 800MHz còn nhiều điểm lợi khác nữa.
 
Lê Anh Quân đã viết:
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Khè, vấn đề là ở chỗ đó, mỗi chương trình benchmark dùng 1 thuật toán khác nhau --> đưa ra kết quả khác nhau ---> thế thì làm seo mà dùng benchmark để so sánh chất lượng được vì biết thuật toán nèo tốt hơn?? :-?

vậy người ta mới đưa ra nhiều benchmark, để biết được CPU nào thích hợp cho công việc của mình

mà benchmark chỉ là 1 từ chung, đo thời gian chạy ứng dụng/ nén/ khởi động... để so sánh là 1 phần của nó

nếu ko có công cụ đo, thì người ta sao biết được CPU nào nhanh hơn CPU nào, rồi thì biết mua CPU nhanh hơn để làm gì nữa [-x
Khè, vẫn nói lại cái câu tui nói ở bài lần trước, 2 chương trình benchmark cho ra 2 kết quả khác nhau thì bít tin cái nèo??
 
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Khè, nguồn đáng tin cậy là sách ấy, vì ít ra cái đó còn được nhà xuất bản kiểm chứng, còn Internet thì chẳng có ai kiểm chứng cả, ở East London Uni, 1 số lecturer cấm sử dụng nguồn Internet trong bài viết.
Còn cái mà ông anh đưa ra làm dẫn chứng, nó ko phải là dẫn chứng, lý do là vì cái bài đó nó nói là Intel is using Hyper-Threading to hide memory latency on multitasking and multithreaded software, ko hỉu ông anh có hỉu rì về Hyper-Threading ko nữa, Hyper-Threading là kết hợp 2 CPU vào để tận dụng tốc độ gấp đôi, muốn làm được việc đó thì 2 CPU này phải liên lạc được với nhau ---> trễ là do đó, Hyper-Threading có thể giảm được phần lớn độ trễ nì. Nếu nói như kiểu bác thì lại có người nói lại được là, Pentium 4 ổn định hơn AMD vì nếu 1 trong 2 CPU có bị hỏng đi nữa thì vẫn có thể sử dụng 1 CPU còn lại. Còn AMD thì ko thể vì AMD chỉ 1 CPU ---> ko có độ trễ ko đáng kể nì nhưng nếu mà có vấn đề rì với 1 CPU thì coi như xong. Chính vì thế Pen 4 có bus 800MHz để giúp 2 CPU liên lạc với nhau nhanh hơn nhìu, nhưng tốc độ bus này ko phải chỉ là tốc độ liên lạc giữa 2 CPU mà còn là tốc độ liên lạc giữa CPU với các thành phần khác trên mainboard ---> bus 800MHz còn nhiều điểm lợi khác nữa.

nguồn sách trong bài viết ở trường là 1 chuyện, nhưng ở đây là vấn đề công nghệ, nó thay đổi từng ngày, sách liệu có viết kịp ko ??

anh mày hiểu HT nhiều hơn chú tưởng đấy, Hyper-Threading mà là "sự kết hợp 2 CPU vào để làm tốc độ gấp đôi" ??? P4 mà hỏng "1 trong 2 CPU" thì vẫn còn "CPU còn lại " ?????? idiot :)) chú thử nói câu này ra ngòai forum này xem có người đánh vỡ đầu chú không nhé

thôi được, mất công giải thích cho chú cái gì nằm trong công nghệ HT

từ thời Pentium 1 người ta đã cố gắng đưa ra 1 kĩ thuật thông minh, qua đó mà chip có thể xử lí được nhiều lệnh trong 1 xung nhịp, nhưng dữ liệu được tính tóan theo thứ tự, chứ ko fải là ko fụ thuộc vào nhau mà chạy. điều này làm các pipeline của pentium ko bao h bị quá tải

người anh em Pentium Pro đã có 1 kĩ thuật tốt hơn. Các kĩ sư intel đã xây dựng kĩ thuật Out of Order Execution (OOO), có nghĩa là trong quá trình xử lí, các lệnh ko nhất thiết phải xếp hàng, mà các lệnh có thể chạy song song, làm tăng tốc độ. rất tiếc là các lệnh này rất phức tạp, và giá để cho 1 hệ thống "không lỗi" này quá lớn.

Cái gì hồi xưa là Out of Order Execution, thì ngày nay người ta gọi là Hyper-Threading, nhưng là 1 phiên bản cải tiến.

HT, hay còn gọi là SMT (Simultaneous Multithreading). Intel phát biểu nhờ công nghệ này mà tốc độ ứng dụng tăng 35%. Công nghệ này thực ra là giả lập (simulate) 2 CPU trên 1 chip logic, trong 1 hệ thống. Đó có nghĩa là ko có 2 Vi xử lí thật trên 1 chip. (thế chú đã thấy có những software bật HT còn chạy chậm hơn tắt HT chưa)

công nghệ 2 Vi xử lí trên 1 DIE là SMP. SMP (Symetic-Multi-Processing)có nghĩa là chứa 2 hay nhiều chip logic trên 1 hệ thống. Hiệu năng hệ thống nâng lên trong quá trình xử lí có thể đạt 90%. Tất nhiên là giá thành hệ thống cho dạng này thì đắt khỏi nói rồi. bởi thế nó thường được dùng trong các hệ thống máy chủ hay các hệ toống cần sức mạnh tính tóan

nhìn hình

Intel-PK018.jpg

nguồn : http://developer.intel.com/technology/hyperthread/ (đọc thêm đi)

kết luận :

ý tưởng của Intel về hệ thống giả lập nhiều bộ xử lí là rất tốt. ko cần chề tạo gì nhiều mà đưa hiệu năng hệ thống lên 35%(quảng cáo, thực tế phần mềm thấy khỏang 20%). Điều Intel thật ra làm là cải tiến Pro/Mhz, giúp trong 1 chu kì xử lí nhiều data hơn.

nếu chú vẫn còn khẳng định là cái CPU P4 nhà chú nó có 2 CPU, chết 1 mà vẫn sống 1 thì anh xin tặng chú 1 chữ Nờ Gờ U

ko hiểu đọc ở đâu ra mà phát biểu nó có 2 CPU ko biết, trong sách hả ??
24.gif


p/s : súyt nữa quên nói về cái độ trễ, chú đọc kĩ lại cái bài kia đi, mà anh chỉ đưa nó ra làm ví dụ, nó viết ngay đó là độ trễ bộ nhớ, kiến trúc quảnlí-nhớ-trên-chip của AMD hiệu quả hơn. còn muốn đọc thêm về latency thì tìm google nhé

hồi HT ra, đã có hàng nghìn Tech-site thảo luận chi tiết đến từng sợi lông công nghệ HT rồi, đừng chết vì thiếu hiểu biết ;)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Khè, vẫn nói lại cái câu tui nói ở bài lần trước, 2 chương trình benchmark cho ra 2 kết quả khác nhau thì bít tin cái nèo??

kết quả benchmark ko fải như kiểu tính tóan 1+1=2, kết quả ko sai, chỉ có CPU nào nhanh hơn CPU nào trong 1 thuật tóan nào đó

qua rất nhiều benchmark người ta có thể biết tốc độ CPU nào nhanh trong ứng dụng hơn. qua chỉ 1,2 benchmark thì không thể.

có vậy thôi
 
Lê Anh Quân đã viết:
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Khè, nguồn đáng tin cậy là sách ấy, vì ít ra cái đó còn được nhà xuất bản kiểm chứng, còn Internet thì chẳng có ai kiểm chứng cả, ở East London Uni, 1 số lecturer cấm sử dụng nguồn Internet trong bài viết.
Còn cái mà ông anh đưa ra làm dẫn chứng, nó ko phải là dẫn chứng, lý do là vì cái bài đó nó nói là Intel is using Hyper-Threading to hide memory latency on multitasking and multithreaded software, ko hỉu ông anh có hỉu rì về Hyper-Threading ko nữa, Hyper-Threading là kết hợp 2 CPU vào để tận dụng tốc độ gấp đôi, muốn làm được việc đó thì 2 CPU này phải liên lạc được với nhau ---> trễ là do đó, Hyper-Threading có thể giảm được phần lớn độ trễ nì. Nếu nói như kiểu bác thì lại có người nói lại được là, Pentium 4 ổn định hơn AMD vì nếu 1 trong 2 CPU có bị hỏng đi nữa thì vẫn có thể sử dụng 1 CPU còn lại. Còn AMD thì ko thể vì AMD chỉ 1 CPU ---> ko có độ trễ ko đáng kể nì nhưng nếu mà có vấn đề rì với 1 CPU thì coi như xong. Chính vì thế Pen 4 có bus 800MHz để giúp 2 CPU liên lạc với nhau nhanh hơn nhìu, nhưng tốc độ bus này ko phải chỉ là tốc độ liên lạc giữa 2 CPU mà còn là tốc độ liên lạc giữa CPU với các thành phần khác trên mainboard ---> bus 800MHz còn nhiều điểm lợi khác nữa.

nguồn sách trong bài viết ở trường là 1 chuyện, nhưng ở đây là vấn đề công nghệ, nó thay đổi từng ngày, sách liệu có viết kịp ko ??

anh mày hiểu HT nhiều hơn chú tưởng đấy, Hyper-Threading mà là "sự kết hợp 2 CPU vào để làm tốc độ gấp đôi" ??? P4 mà hỏng "1 trong 2 CPU" thì vẫn còn "CPU còn lại " ?????? idiot :)) chú thử nói câu này ra ngòai forum này xem có người đánh vỡ đầu chú không nhé

thôi được, mất công giải thích cho chú cái gì nằm trong công nghệ HT

từ thời Pentium 1 người ta đã cố gắng đưa ra 1 kĩ thuật thông minh, qua đó mà chip có thể xử lí được nhiều lệnh trong 1 xung nhịp, nhưng dữ liệu được tính tóan theo thứ tự, chứ ko fải là ko fụ thuộc vào nhau mà chạy. điều này làm các pipeline của pentium ko bao h bị quá tải

người anh em Pentium Pro đã có 1 kĩ thuật tốt hơn. Các kĩ sư intel đã xây dựng kĩ thuật Out of Order Execution (OOO), có nghĩa là trong quá trình xử lí, các lệnh ko nhất thiết phải xếp hàng, mà các lệnh có thể chạy song song, làm tăng tốc độ. rất tiếc là các lệnh này rất phức tạp, và giá để cho 1 hệ thống "không lỗi" này quá lớn.

Cái gì hồi xưa là Out of Order Execution, thì ngày nay người ta gọi là Hyper-Threading, nhưng là 1 phiên bản cải tiến.

HT, hay còn gọi là SMT (Simultaneous Multithreading). Intel phát biểu nhờ công nghệ này mà tốc độ ứng dụng tăng 35%. Công nghệ này thực ra là giả lập (simulate) 2 CPU trên 1 chip logic, trong 1 hệ thống. Đó có nghĩa là ko có 2 Vi xử lí thật trên 1 chip. (thế chú đã thấy có những software bật HT còn chạy chậm hơn tắt HT chưa)

công nghệ 2 Vi xử lí trên 1 DIE là SMP. SMP (Symetic-Multi-Processing)có nghĩa là chứa 2 hay nhiều chip logic trên 1 hệ thống. Hiệu năng hệ thống nâng lên trong quá trình xử lí có thể đạt 90%. Tất nhiên là giá thành hệ thống cho dạng này thì đắt khỏi nói rồi. bởi thế nó thường được dùng trong các hệ thống máy chủ hay các hệ toống cần sức mạnh tính tóan

nhìn hình

Intel-PK018.jpg

nguồn : http://developer.intel.com/technology/hyperthread/ (đọc thêm đi)

kết luận :

ý tưởng của Intel về hệ thống giả lập nhiều bộ xử lí là rất tốt. ko cần chề tạo gì nhiều mà đưa hiệu năng hệ thống lên 35%(quảng cáo, thực tế phần mềm thấy khỏang 20%). Điều Intel thật ra làm là cải tiến Pro/Mhz, giúp trong 1 chu kì xử lí nhiều data hơn.

nếu chú vẫn còn khẳng định là cái CPU P4 nhà chú nó có 2 CPU, chết 1 mà vẫn sống 1 thì anh xin tặng chú 1 chữ Nờ Gờ U

ko hiểu đọc ở đâu ra mà phát biểu nó có 2 CPU ko biết, trong sách hả ??
24.gif


p/s : súyt nữa quên nói về cái độ trễ, chú đọc kĩ lại cái bài kia đi, mà anh chỉ đưa nó ra làm ví dụ, nó viết ngay đó là độ trễ bộ nhớ, kiến trúc quảnlí-nhớ-trên-chip của AMD hiệu quả hơn. còn muốn đọc thêm về latency thì tìm google nhé

hồi HT ra, đã có hàng nghìn Tech-site thảo luận chi tiết đến từng sợi lông công nghệ HT rồi, đừng chết vì thiếu hiểu biết ;)
Trước khi có công nghệ rì mới ra thì hãng sản xuất chắc chắn sẽ có white paper đề cập chi tiết về công nghệ nì ---> đó là nguồn đáng tin cậy từ chính hãng. Còn dùng các nguồn linh tinh khác thì chẳng có cách nào kiểm chứng cả. Ko phải riêng East London đâu, nhiều trường khác cũng cấm hoặc hạn chế nguồn từ Internet.
:sigh:, có lẽ tại ngôn từ, ý tui là 2 logical processors đó, nếu 1 cái có hỏng thì vẫn còn 1 cái còn lại, gần như HT chẳng khác rì dual-processors cả, ngoại trừ việc HT thì 2 logical processors đó chia sẻ onboard cache, bus do đó giảm chi phí so với 2 CPU riêng biệt. Muốn biết HT sẽ hoạt động thế nèo nếu 1 trong 2 logical processors đó hỏng thì compile Linux kernel ko có SMP, hoặc dùng kernel < 2.4.18 vì kernel < 2.4.18 ko hỗ trợ HT. Khi ko có SMP, 1 logical processors sẽ ngừng hoạt động, bằng chứng dễ nhất là thử compile 1 chương trình bất kỳ càng lớn càng tốt rùi xem thời gian chạy = function time của terminal. 1 số bản Linux ví dụ như Red Hat Enterprise tính HT = 2 physical CPU ---> Red Hat Enterprise có nhiều release với giá tiền khác nhau nhưng ví dụ như 1 trong số đó hỗ trợ tối đa 8 CPU, nhưng nếu tất cả CPU đều là HT thì nó chỉ hỗ trợ được đến 4.
Bi giờ đính chính lại cái bài mình viết xem thèng nèo Nờ Gờ U nhá, :)) , (xin lỗi trước nhá, ngay từ đầu thèng em ko hề nói rì ông anh, chỉ có ông anh chuyên ăn nói kiểu đó thui đấy) :))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
"hỏng rồi còn cái còn lại" ?? rồi thì "Pentium 4 ổn định hơn AMD vì nếu 1 trong 2 CPU có bị hỏng đi nữa thì vẫn có thể sử dụng 1 CPU còn lại" ???

chẳng fải ngôn từ gì cả, mà chú đã nghĩ sao rồi nói vậy, nói từ đầu đến cuối rốt cục chú có hiểu gì đâu, ai Nờ Gờ U thì tự biết !!!!

giờ fải đi từ thư viện về nhà, lát trả lời bài chú tiếp
 
Lê Anh Quân đã viết:
"hỏng rồi còn cái còn lại" ?? rồi thì "Pentium 4 ổn định hơn AMD vì nếu 1 trong 2 CPU có bị hỏng đi nữa thì vẫn có thể sử dụng 1 CPU còn lại" ???

chẳng fải ngôn từ gì cả, mà chú đã nghĩ sao rồi nói vậy, nói từ đầu đến cuối rốt cục chú có hiểu gì đâu, ai Nờ Gờ U thì tự biết !!!!

giờ fải đi từ thư viện về nhà, lát trả lời bài chú tiếp
Khè, đúng là 1 trong 2 CPU trên chip Pentium 4 có bị hỏng đi nữa thì vẫn còn 1 cái còn lại còn rì. Thật ra 2 logical processors của Pentium 4 & 2 physical processors thì cũng chẳng khác rì nhau ngoại trừ việc chung bus, onboard cache và 1 số thứ lặt vặt khác muh. Riêng về góc độ phần mềm thì 2 logical processors của HT chẳng khác rì mấy so với 2 physical processors, SMP built-in trong kernel từ 2.4.18 trở lên có thể dùng được cho cả multi physical processors lẫn HT. cat /proc/cpuinfo cho kết quả giống hệt nhau.
 
Ôi trời ơi Intel ra Tejas từ lúc nào mà không biết đấy :)) :)):)):)):))
Ai biểu ông là HT là hỏng cái này thì còn cái kia, hông biết thì thôi đừng có tinh tướng nữa. Sai thì nhận đi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Khè, đúng là 1 trong 2 CPU trên chip Pentium 4 có bị hỏng đi nữa thì vẫn còn 1 cái còn lại còn rì. Thật ra 2 logical processors của Pentium 4 & 2 physical processors thì cũng chẳng khác rì nhau ngoại trừ việc chung bus, onboard cache và 1 số thứ lặt vặt khác muh. Riêng về góc độ phần mềm thì 2 logical processors của HT chẳng khác rì mấy so với 2 physical processors, SMP built-in trong kernel từ 2.4.18 trở lên có thể dùng được cho cả multi physical processors lẫn HT. cat /proc/cpuinfo cho kết quả giống hệt nhau.


trả lời nhanh quá, về đế nhà đã thấy rồi

thực ra anh ko muốn cãi nhau với chú nữa, vì nói chú thực ra ko hiểu bản chất của vấn đề, cái gì chú không biết thì cho là sai ;)

chú vẫn chẳng hiểu gì về kiến trúc CPU cả, về HT lại càng không, nếu có nói thêm topic này 100 trang thì chắc vẫn chưa chịu

anh xin rút khỏi topic này, đợi chú đọc xong hết sách "xuất bản, có kiểm chứng", và hiểu rõ rồi thì chúng ta tiếp tục

chào thân ái và quyết thắng

p/s: xin lỗi vì đã nặng lời, tính anh ko thích những người ko biết mà lại phát biểu nhiều, anh thì nhát gan lắm, cái gì anh không/chưa biết thì anh ko lăn tăn
 
Khè, nói kiểu đấy ai chẳng nói được. Ý tui là 2 con logical processors đó, nếu 1 cái hỏng thì còn 1 logical processors còn lại so với AMD chỉ có 1 logical processors của AMD. Ngay như cái biểu đồ của ông anh post phía trên, "AS" nếu tui ko nhầm thì là viết tắt của architechtural state. Nếu 1 cái hỏng thì còn cái còn lại, mỗi cái đó là 1 logical processor, cái chứa 2 "AS" đó là physical processor.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
DTH có hiểu sự khác nhau của Logical và Physical không ? Không hiểu thì thôi chẳng nói chuyện cho phí sức anh bobo ạ ;)
 
Thưa cụ Linh, nếu có hiểu thì đã ko có chuyện cãi khôn như thế rồi ạ, nói nhiều chi cho mệt, muốn cãi nhau về vấn đề này mời sang vOz bàn www.vozforums.com

Lần đầu tiên em nghe cái vụ hỏng 1 còn 1 này đấy anh Linh ạ, đúng là được mở mang tầm mắt:))
 
Hết cách nói, đành phải tìm xem có nguồn nèo dẫn chứng 2 logical processors. Vào đây xem thử: http://www.intel.com/support/processors/pentium4/pentium4_ht.htm
Có vẻ như các bác đều ở vozforums.com mà ra cả, cái này cũng lấy từ chính intel.com ra, các bác còn cãi cố về việc 2 logical processors nữa ko ạ??
Trích dẫn 1 đoạn trong bài trên:
the Pentium 4 processor supporting Hyper-Threading Technology consists of two logical processors (see Figure 1), each of which has its own architectural state
Bây giờ thì xin các bác giải thích hộ xem những rì em nói khác rì với câu trên ạ?? Ko trả lời được thì có vẻ như mấy bài viết trên nói thèng nèo Nờ Gờ U hơi ngược thì phải :))
 
Còn nữa, cái này cũng lấy ở cùng bài viết trên:
After power-up and initialization, each logical processor can be individually halted, interrupted, or directed to execute a specified thread, independently from the other logical processor on the Pentium 4 processor core
1 cái hỏng cái còn lại vẫn hoạt động tốt, người dùng Linux có thể tắt 1 trong 2 cái đi 1 cách dễ dàng. Các bác vozforums.com còn thắc mắc rì nữa ko ạ?? :)) :)) (Đừng chết vì thiếu hiểu biết)
P/S: Em cũng ghét những đứa nèo ko bít mà cứ già mồm cãi cố lém... :))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
box tin học từ khi có mấy member mới sôi động hẳn.
Mong các bác newbie bớt chút thời gian vào đây cãi nhau (biết là cãi nhau riết các bác sẽ thấy là vô ích :) ) để box này nó có cơ hội phát triển ,hik
bác hiếu, em chẳng hiểu bác học hành kiểu gì mà lý luận như thằng trẻ con lớp 1 ,hik đây là opinion của em nha, nhưng em thấy thế.
Dù sao, đây là box cho amateur, cho nên cứ cãi nhau càng hay.
nhưng việc gì ko nên đi quá giới hạn, ko thì cãi nhau mãi sẽ chẳng được cái gì ,cho dù có nhận sai đi chăng nữa thì cũng tức bụng nhau, tốt nhất nên để tự hiểu, cái gì cần trả lời thì trả lời thôi, ko nên cãi nhau lắm, hik bài học của em đó.
cái vụ 3dmark thì bây giờ nó là trình popular nhất nên phải theo thôi, không biết làm cách nào? nếu ko theo, có thể dùng cái khác, nhưng nó ít người công nhận, và ko có lợi cho bác thôi. Vấn đề là dùng cái nào để có lợi cho mình . chẳng hạn producer khuyên nên có điểm 3dmark là bao nhiêu chẳng hạn, thì nên dùng 3dmark mà test, hoặc community dùng 3d mark để nói chuyện chẳng hạn ,thì phải dùng thôi. Uy tín khẳng định qua số lượng user.
Cái vụ internet research thì đúng là ko có thông tin kiểm chứng. Đã có nỗ lực như Digital Veritification (chứng thư điện tử) hay ip address nhưng nó vẫn không thể được như chứng minh thư hoặc sổ hộ khẩu. Mới chỉ là những cái tự phát như .Net passport của Microsoft, chưa thể thống nhất chuẩn. Nhưng tương lai, internet thành công cụ không thể thiếu, giao dịch điện tử, công chứng thương mại, thì chính phủ sẽ phải nhảy vào để điều hành, ko thể để các công ty tập đoàn tự làm. Nhưng đó là chuyện của tương lai.
Còn bây giờ, ko biết dùng internet thì biết dùng ở đâu? các bác muốn dùng sách thì cũng được, nhưng thấy cái gì tốt hơn, tiện hơn cho mình thì dùng thôi.
Hồi trước khi em làm project về thổ dân Australia, khi search,cái general thì rất giống nhau,nhưng details thì cũng có cái khác nhau, thật lúc đó chẳng biết làm thế nào. Em đành chọn cách làm là mark cái nguồn tin cậy nhất (như của các thư viện, từ britanica..) rồi đối chiếu lên bài của mình, kết hợp, tìm cách xem xét và đặt vào hoàn cảnh để xem cái nào sai ,cái nào đúng, ko thì ghi bừa, chẳng sao.
Các website được tin cậy khi được chứng minh qua cơ sở thực tế đáng tin cậy như site của microsft., pcworld america. Nhưng thực sự ,nếu hacker vào hack rồi đưa thông tin nhảm nhí thì cũng không ai biết ,hik
nếu kể cả nhà xuất bản, sách giao khoa cũng có khi sai mà.
Việc gì cũng có thể xảy ra, tìm cách mà sống thôi :D.
 
Back
Bên trên