Religion

Việt Nam mình công nhận với Quốc Tế là có tổng cộng 6 tín ngưỡng, nhưng mà nói thật thì em hầu như rất ít thấy biểu hiện của sự có mặt tín ngưỡng ở dân tộc mình. Về căn bản thì mình theo "Tam Giáo" (Đạo giáo, Phật Giáo Mahayana, Khổng Tử... học) trong đó Phật Giáo Mahayana là đạo lớn nhất. Nhưng theo hiểu biết và quan sát nông cạn của em, thành phần Phật giáo của mình hoàn toàn ko nhiều, mà Phật Giáo cũng ko hẳn là Phật giáo chính thống.
Là người mở đầu topic, em là một nửa Phật Giáo, một nửa Do Thái giáo
Sự có mặt của tôn giáo ở Việt Nam không chỉ biểu hiện ở các hoạt động tôn giáo mà còn nằm ở chỗ những quan niệm của tôn giáo đã trở thành một phần của quan niệm, tinh thần và lối suy nghĩ của người dân. Em ở thành phố nên không thấy rõ lắm, nếu em về vùng nông thôn thì sẽ thấy phần nhiều người dân Việt Nam đều theo một tôn giáo nào đấy.

"Tam giáo đồng nguyên" là chính sách từ thời nhà Tiền Lê, Lý và Trần coi trọng cả Phật giáo [cụ thể hơn với cái nhìn ngày nay là Phật giáo Đại Thừa, Mahayana Buddhism], Khổng giáo hay Nho giáo [Confucianism] và Đạo giáo [Daoism]. Việc này đã xây dựng nên nền tảng tinh thần của người Việt Nam nói chung. Từ nhà Hậu Lê trở đi, Phật giáo và Đạo giáo ít được coi trọng hơn. Vài ví dụ thể hiện ảnh hưởng của những hệ thống quan niệm này là quan niệm luân hồi và quả báo của Phật giáo, quan niệm vô vi hay ở ẩn của Đạo giáo và quan niệm quân tử, nhân lễ nghĩa trí tín của Khổng giáo, vv. Trong ngôn ngữ cũng có những từ ngữ phổ biến bắt nguồn từ các quan niệm này như kiếp (Phật giáo), giáo (Khổng giáo), đạo (Đạo giáo). Điều này đã trở thành quen thuộc với phần nhiều người dân đến mức người ta cũng không còn ý thức rằng điều này xuất phát từ đâu nữa và cũng lẫn lộn chúng vào với nhau và lẫn lộn với tín ngưỡng dân gian truyền thống (thờ tổ tiên, thờ thần linh, thành hoàng, thổ địa, v.v...). Không dễ phân biệt là ở chỗ Phật giáo là một tôn giáo, còn Đạo giáo và Khổng giáo không phải là tôn giáo, thậm chí không phải là tín ngưỡng mà là triết học và lý thuyết nhà nước. Nếu em để ý kĩ hơn những gia đình vẫn theo Nho giáo truyền thống sẽ rất ít khi đi chùa và những gia đình thuần Phật giáo cũng không tuân theo toàn bộ các lễ nghi của Khổng giáo. Ở các gia đình Công giáo hay Tin lành, việc thờ cúng tổ tiên cũng như thờ thần không còn được thực hiện nữa v.v...
 
Miền Bắc mình thấy ít người theo Đạo, hoạt động tôn giáo chủ yếu là thờ cúng ông bà tổ tiên và đi lễ Chùa, như thế chắc cũng chỉ được coi là nửa Phật giáo, mọi người vẫn ghi trong hồ sơ là Tôn giáo: Không :D
Phật tử ở miền Bắc theo phái Đại thừa quan niệm tu tại gia cũng lên được Niết bàn, trong Nam theo phái Tiểu thừa nhiều người lên chùa tu hơn.
Do vấn đề lịch sử nên miền Bắc chỉ có một số ít vùng theo Công giáo ở Nam Định, Thái Bình. Thiên chúa giáo ở miền Nam phát triển hơn.
Đồng bào Khơ me của mình thì theo Đạo hồi. Ngoài ra trong Nam còn 2 tôn giáo lớn là Cao Đài, Hòa Hảo.
Cái Do Thái giáo thì chắc ở VN không có, mà cái tôn giáo đấy như thế nào vậy ???

Phật giáo Đại thừa [Mahayana] có mục tiêu cứu vớt đông đảo dân chúng khỏi khổ ải (phổ độ chúng sinh). Phật giáo Tiểu thừa [Therevada] lại chú trọng việc tu hành để đạt tới Niết bàn. Theo mình được biết, Phật giáo ở Việt Nam là Phật giáo Đại thừa giống ở Trung Quốc, Hàn Quốc và một phần Nhật Bản và Singapore. Phật giáo Tiểu thừa là Quốc giáo ở Thái Lan, Lào, Campuchia và phổ biến ở Malaysia, Miến Điện.

Hai dòng lớn nhất của Thiên chúa giáo [Christianity] cũng có mặt ở Việt Nam là Công giáo La mã [Roman Catholic, đôi khi được phiên âm là Cơ đốc giáo hoặc Gia-tô giáo] và Tin lành [Evangelian hay Kháng cách, Protestant]. Hai dòng này cũng đã có mặt ở Việt Nam được 4-5 thế kỷ. Ở châu Âu, tùy theo nước, nói chung Thiên chúa giáo cũng là một phần của đời sống dân chúng giống như Phật giáo, Đạo giáo và Khổng giáo ở Việt Nam. Dòng chính thứ ba ở Đông Âu, Balcan và Hy Lạp là đạo Chính thống [Orthodox]. Tuy vậy bên cạnh các dòng chính này, Thiên chúa giáo cũng còn nhiều dòng phụ khác, chẳng hạn Christ-Catholic hay Anglican ở Anh. Việc Thiên chúa giáo tách thành nhiều dòng có quan hệ chặt chẽ với lịch sử châu Âu [Cải cách tôn giáo thế kỉ XVI của Luther, Calvin và Zwingli] và sau đó ảnh hưởng từ nhiều trào lưu tư tưởng khác.

Hồi giáo và Do thái giáo hầu như không có mặt ở Việt Nam. Ngoại lệ ở Hà Nội phố Hàng Lược có một đền thờ Hồi giáo. Tuy vậy ở Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, đạo Hồi khá phổ biến. Hồi giáo, Do thái giáo và Thiên chúa giáo được gọi chung là các tôn giáo Abraham vì đều thờ tổ phụ chung là Abraham và đều xuất phát từ Jerusalem [Israel hiện nay]. Tôn giáo cũng là một nguyên nhân của nhiều xung đột và tranh chấp ở nhiều nơi. Tuy vậy ở Đông Nam Á, không có xung đột nào lớn có nguyên nhân tôn giáo. Ngoài ra ở Ấn Độ, Bangladesh và có lẽ cả Miến Điện, đạo Hindu là tôn giáo phổ biến. Nói chung cũng nên biết chút ít để khỏi lầm lẫn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em không biết ở chỗ chị Nguyệt thế nào, nhưng ở chỗ em, và ở nhiều nước châu Âu khác, thực sự là con người ngày càng thờ ơ với tôn giáo. Hầu hết thanh niên ở đây hoàn toàn không có thói quen đi lễ nhà thờ, hoặc thực hành các hoạt động tôn giáo khác của đạo Thiên chúa, thậm chí đơn giản nhất như cầu nguyện trước bữa ăn, mặc dù họ vẫn khai trong các hồ sơ là mình theo đạo Thiên chúa :) cá biệt em có quen mấy người, trong đấy có cả thầy giáo em, tự mình xin rút khỏi đạo, vì theo họ giáo lý của đạo Thiên chúa có nhiều điểm (mà họ cho là) vô nhân đạo, hoặc tự mâu thuẫn, hoặc ít nhất là không còn phù hợp với hiện tại nữa (VD đơn giản là đạo Thiên chúa coi người đồng tính hay lưỡng tính là quỷ dữ, phải bị loại trừ, hoặc Catholics ( em hơi bị confused, VN mình thường k phân biệt Christian với Catholics, nên e cũng chả biết Catholics thì dịch là Tin lành hay Christian dịch ra là Tin lành ạ :"> mỗi ng bảo em một phách chả biết nghe ai ) thì cấm ng ta ly hôn vì khi kết hôn đã thề nguyền trc Chúa là yêu thương nhau trọn đời :). Ngoài ra, em còn thấy ng Pháp giờ coi đất nước của họ là đất nước không tôn giáo, chứ k còn là theo đạo Thiên chúa như ngày xưa nữa, đơn giản vì càng ngày càng nhiều người Pháp quyết định không theo tôn giáo nào cả.

Cái mà em bảo là người dân ở châu Âu ngày càng thờ ơ đối với Thiên chúa giáo được gọi là thế tục hóa xã hội [secularisation]. Việc này đã bắt đầu từ lâu, từ thời Cách mạng Pháp với kết quả là Nhà thờ ở Pháp bị tách hẳn khỏi Nhà nước và Trường học. Ở các nước khác, việc Thiên chúa giáo trong thế kỉ vừa qua ít được người dân chú ý hơn là do ảnh hưởng của nhiều trào lưu tư tưởng cũng như khoa học. Tuy vậy cũng có những khác biệt đáng kể giữa các nước với nhau. Ở Bỉ, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha v.v... cũng tương tự. Ở các nước nói tiếng Đức [Đức, Áo, Thụy Sĩ] và có lẽ cả ở Bắc Âu, ở trường học vẫn có một môn là Giáo dục tôn giáo để học sinh có ý thức về quan niệm của tôn giáo mình theo [Công giáo La mã, Tin lành, v.v...] hay có ý thức là mình không theo đạo. Tất nhiên nhiều người dân cũng chỉ đi nhà thờ thỉnh thoảng giống như ở Việt Nam người ta đi lễ chùa vậy, cũng có nhiều người khá thành tín mộ đạo thường xuyên tham gia các hoạt động tôn giáo và tuân thủ các tập tục tôn giáo truyền thống.
 
đọc ở trên thấy có ai bảo khi không biết tin vào cái gì người ta tìm đến với tôn giáo, thấy buồn cười quá

bình thường thì người ta ko chọn tôn giáo, mà từ khi sinh ra đã ở trong 1 tôn giáo nào đấy, nối tiếp từ đời cha mẹ. Thường thì lễ nhập tôn giáo chính thức của đứa trẻ sơ sinh hay đc gọi là lễ rửa tội, đc làm khi đứa bé đc 7 ngày tuổi và gắn với nhiều truyền thống khá là hay ho như là vảy nước (thậm chí nhúng hẳn vào nước), cắt bao quy đầu,... Mục đích của rửa tội nhập đạo cũng là để cầu xin phúc lành và sự che chở của chúa trời khỏi quỷ Sa tăng.

Theo tớ biết thì có 2 loại tôn giáo lớn nhất : Hồi giáo và thiên chúa giáo.

Phật giáo thực ra chưa hẳn là 1 tôn giáo, nó chỉ là tập hợp của những quy luật và bài học nhấn mạnh sức mạnh siêu việt của tâm linh, rằng tinh thần của con người nếu tu luyện sẽ đạt đến "ngưỡng" của thiên nhiên vũ trụ. Người ta tìm đến đạo phật để hướng tới sự thanh tịnh tự tại ko bị ảnh hưởng bởi sắc dục trong tâm hồn. Bạn nào ngày trc có đọc truyện tranh Hoàng Phi Hồng thì sẽ thấy rất nhiều ví dụ (có phần phóng đại ) về sức mạnh khi con người ta tâm trung tinh thần 1 cách tuyệt đối, hòa mình vào tự nhiên blabla..., mấy cái này đến từ đạo Phật.

Đạo Thiên Chúa và đạo Hồi thực ra rất giống nhau, cùng tin vào chúa, cùng tin vào sách thánh (tạm dịch là lời của chúa để lại) với khái niệm về thiên đàng địa ngục quỷ Sa tăng...Tin, tôn thờ mọt cách tuyệt đối và mù quáng. Đối với những người theo 2 đạo này, chúa là đấng khai sinh ra vũ trụ và vẫn luôn tồn tại, luôn theo dõi từng bước của loài người. Với họ, mục đích sau cùng của đời người là đc lên thiên đàng sống cùng chúa và các vị thần mãi mãi.
Tất nhiên là có mấy điểm khác nhau cơ bản giữa đạo Thiên Chúa và Đạo Hồi, ít thôi nhưng khá là khó chấp nhận đối với người trong đạo:
- Đạo Thiên Chúa (ĐTC) cho rằng Jesus là con của chúa, tức là cũng là chúa vậy, còn ĐH thì chỉ coi Jesus là 1 thiên sứ của chúa thôi (người đc chúa gửi xuống trái đất để truyền lời, có khoảng trên 100 người)
- ĐTC ko tin vào thiên sứ cuối cùng là Mohamed, DH thì có.
- Sách thánh (lời của chúa) của ĐTC là kinh thánh (la bible) còn sách thánh của DH là kinh Coran. (tất nhiên ko có nghĩa là người theo ĐTC thì ko tin tí nào vào kinh Coran và ngược lại, chỉ có 1 số điểm bất đồng thôi)
- Theo ĐTC, chỉ cần tin vào chúa và hối lỗi thì sẽ đc lên thiên đàng, dù trc đó có thể giết người, ăn cắp... Còn với ĐH, tất cả những gì 1 con người làm trc khi chết sẽ đc đưa lên "bàn cân", nếu tốt nhiều hơn xấu thì mới lên đc thiên đàng.

Mấy dòng này qua mấy lần trao đổi tranh luận với bọn theo đạo thì cóp ra thôi. Buồn cười nhất là chúng nó thấy mình ko theo đạo gì thì rất là nhiệt tình, kể lể giảng giải mấy h liền để thuyết phục, nhưng mà gặp phải thằng vô thần chính hiệu^^Nhưng dù thế, cũng phải công nhận là có nhiều điều khoa học chưa giải thích nổi, mà có khi cũng chả bao h giải thích đc. Nói chung, nó là cả 1 nền văn hóa tín ngưỡng vào loại đồ sồ, ko phán bừa đc.

Đạo Do Thái thì mới gặp 1,2 trường hợp, chịu :D

Nguyệt một nửa theo phật giáo một nửa theo do thái là sao hả em?



hình như là nhầm mịa nó rồi, chả biết christianisme (christianity in english??) dịch ra tiếng việt là đạo thiên chúa hay cơ đốc nữa?:D

Christianity anh ạ.
Còn anh nói đạo hồi và đạo thiên chúa cùng tin vào chúa, ĐH coi Jesus Christ là thiên sứ của chúa? Em tưởng người theo đạo hồi tin vào thánh Allah chứ ạ? :|
Em không nghĩ ngườii đạo thiên chúa tin "Jesus là con chúa nên cũng là chúa vậy", em thấy người ta phân biệt rất rõ ràng "God" và "Jesus Christ" là khác nhau, "God" theo kinh thánh Thiên Chúa giáo tạo ra vạn vật, còn Jesus Christ thì không. Em nghĩ ở VN người ta quen gọi là "chúa Jesus" nên mới gây ra sự nhầm lẫn.
Và cũng không phải ai theo tôn giáo cũng tin vào nó một cách mù quáng, tất nhiên cũng có một bộ phận người như thế, nhưng không phải tất cả. Hơn nữa như anh nói, có nhiều thứ khoa học không thể giải thích nổi, trên đời này có quá nhiều sự trùng lặp mà người ta khó có thể tin là ngẫu nhiên nên việc tin rằng có một bàn tay sắp đặt nên mọi thứ là điều có thể hiểu được. Trong tôn giáo, niềm tin của mình khác người ta thì cũng không thể nói người ta là mù quáng được. Ngoại trừ mấy cái dị giáo gì gì mà có trò hiến xác hiến thân rồi đồng loạt tụ tập tự tử tập thể thì là cực đoan, rõ ràng là gây thiệt hại thì đúng là mù quáng; nhưng việc có người có niềm tin khác về nguồn gốc của cuộc sống thì em không nghĩ là gây thiệt hại gì mà lại bị gọi là mù quáng cả.
Cái câu hỏi cuối cùng em cũng muốn thắc mắc :-/, sao chị Nguyệt lại có 2 tôn giáo được ạ? Như thế chẳng lẽ không gây ra mâu thuẫn trong đức tin?
Thực ra em không biết người theo đạo Do Thái thờ ai hay thờ cái gì :|.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Vũ Phương Chi đã viết:
Còn anh nói đạo hồi và đạo thiên chúa cùng tin vào chúa, ĐH coi Jesus Christ là thiên sứ của chúa? Em tưởng người theo đạo hồi tin vào thánh Allah chứ ạ?
Em không nghĩ ngườii đạo thiên chúa tin "Jesus là con chúa nên cũng là chúa vậy", em thấy người ta phân biệt rất rõ ràng "God" và "Jesus Christ" là khác nhau, "God" theo kinh thánh Thiên Chúa giáo tạo ra vạn vật, còn Jesus Christ thì không. Em nghĩ ở VN người ta quen gọi là "chúa Jesus" nên mới gây ra sự nhầm lẫn.
Và cũng không phải ai theo tôn giáo cũng tin vào nó một cách mù quáng, tất nhiên cũng có một bộ phận người như thế, nhưng không phải tất cả. Hơn nữa như anh nói, có nhiều thứ khoa học không thể giải thích nổi, trên đời này có quá nhiều sự trùng lặp mà người ta khó có thể tin là ngẫu nhiên nên việc tin rằng có một bàn tay sắp đặt nên mọi thứ là điều có thể hiểu được. Trong tôn giáo, niềm tin của mình khác người ta thì cũng không thể nói người ta là mù quáng được. Ngoại trừ mấy cái dị giáo gì gì mà có trò hiến xác hiến thân rồi đồng loạt tụ tập tự tử tập thể thì là cực đoan, rõ ràng là gây thiệt hại thì đúng là mù quáng; nhưng việc có người có niềm tin khác về nguồn gốc của cuộc sống thì em không nghĩ là gây thiệt hại gì mà lại bị gọi là mù quáng cả.
Chính xác là cả 2 đạo này đều tin vào 1 chúa (God). Nhưng người theo thiên chúa giáo coi Jesus Christ là con của chúa. Tất nhiên là ko phải God rồi, nhưng em phải hiểu, họ tôn thờ God thế nào thì tôn thờ Jesus ko kém đâu, khi họ cầu nguyện cũng hay dùng tên Jesus nữa. Cụm từ Đấng cứu thế the messiah là ám chỉ Jesus mà, truyền là God iêu con người tới mức gửi chính con của mình xuống trái đất để chịu đau khổ thay cho loài người.
Còn người theo đạo hồi chỉ coi Jesus Christ là prophet thôi, tức là ngang hàng với khoảng 100 prophets khác.
đấy là điểm khác nhau cơ bản nhất, gây nên xung đột giữa 2 đạo này.

anh nói niềm tin của họ là mù quáng. Mù quáng ở đây ko mang nghĩa xấu là sai trái, mà như "nhắm mắt mà tin" thôi, tin 1 cách tuyệt đối ko nghi ngờ, ko chỉ tin là có chúa, mà tin vào tất cả những gì trong sách thánh, ngay cả khi có nhiều điểm mâu thuẫn. Nên mới gọi là đức tin (faith).

anh thì ko biết thánh allah là gì và cũng ko biết ở VN người ta dịch tôn giáo như thế nào, nhưng anh cũng tìm hiểu khá kĩ và tranh luận nhiều với người theo đạo, chắc là ko có hiểu nhầm về cơ bản đâu.

còn Do Thái thì ko tin vào Jesus. Người theo đạo Do Thái tin tất cả thành viên dân tộc mình đều là con của chúa.

có ai biết south park ko nhỉ^^ Làm do thái như Kyle khổ lắm, ko có Noel đâu :D
 
Em thấy có thể convert từ Christianity sang Islam và ngược lại, không biết có thể convert sang Judaism không nhỉ? Có ai biết circumcision là gì không ạ :|
 
Tôi ko nói về vấn đề Pháp Luân Công là tốt hay xấu, tôi đã nói ở trên, anh luyện Pháp Luân công là việc của anh, nhưng tôi nói hiện tại nó vẫn là vấn đề nhạy cảm, toi ko muốn topic liên quan gì đến nó.

Hai nữa, anh post linh quảng bá đó là không hay, ba nữa chúng ta đang "thảo luận" chứ ko "Truyền đạo" cách post bài của anh làm tôi ngứa mắt. Thế thôi.

Hơn nữa thứ tôi còn ko thích nữa là dạng ăn nói đệm tiếng Tây tiếng Ta nhặng xị, rất là khó chịu.

Về câu hỏi của anh, tôi chỉ có một câu thôi, 1000 người chết vì Falungong, anh nói sao? Anh muốn chết là việc của anh, những người khác cũng thế, muốn tin là việc của họ, tôi ko có chỉ trích, nhưng đừng đem nó ra thuyết phục tôi, :) thế thôi.

@ anh Khánh:

Chuyện em một nửa nảy nửa nọ nghe rất buồn cười ^^ nhưng mà đại khái gia đình cha mẹ đẻ của em thì là rất theo đạo Phật, mà đây em nói đạo Phật thật ý ạ :) ko phải chỉ có cúng bái giỗ tổ tiên :) còn gia đình nhận nuôi em và em sống cùng thì là theo đạo Do Thái. Về vấn đề tôn giáo của em, thì rất buồn cười ^^ em lớn lên thêo đạo Ki Tô, vì em ở châu Âu, đến khi về VN thì theo gia đình theo đạo Phật, còn sống ở Mỹ thì em practice Judaism. Tôn giáo thì là do em tự chọn khi em đủ lớn, ko có mấy ảnh hưởng của gia đình lắm, nên em theo Đạo Phật, ko phải là theo "tín ngưỡng" tôn sùng một vị Chúa, em theo đạo Phật, tin Phật, thờ Phật như là một cách sống, một thứ triết học.

Về đạo Do Thái thì do có một khoảng thời gian rất dài em tham gia practice, nên tuy ko đẻ ra là Jewish nhưng giâ đình em theo Judaism, bản thân em cũng involve rất nhiều, nên tuy chưa có "conversion" chính thống, em vẫn đi Synagogue, cũng fast, cũng theo truyền thống ăn uống và sinh hoạt như Jewish nên em vẫn coi là có heritage của Judaism.

Còn thế giới coi mình là đạo Phật, do em hồi xưa em có học qua THần Học, trong bài report của em có bài nghiên cứu Phật Giáod, thì nước mình nằm trong 10 nước Phật Giáo lớn nhất,có Thái, Campuchia, Miến Điện, Bhutan, Srilanka, Tibet, Lào, Nhật v.v...

@ anh Dược:

Em xin lỗi anh Dược em hơi láo tí nhưng mà hình như anh ko hiểu rõ về đạo Thiên Chúa lắm thì phải. Tại vì :) Catholics cũng là Christianity anh ạ ;)

Chữ Christian đơn giản là "Tin vào Christ" :) nên dù là Catholics, Orthodox, Puritans hay gì nữa thì đều là Chritians ^^ Hai nữa, theo em biết thì bất cứ theo nhánh nào của Christianity ĐỀU COI JESUS là Son Of God anh ạ. Còn về phần Phật giáo em đồng ý với anh hết :)

@ em Kiên:

Chị đồng ý với em là Tôn Giáo ngày càng lu mờ, nhưng buồn cười ở chỗ hai nhà chị nhà nào cũng rất là tin :D mẹ chị rất là tin Phật, còn mẹ chị ở đây thì cũng rất là nghiêm về phần đạo Do Thái ^^ trong khi bọn Mỹ nói chung thì chả biết gì :-< haizzz... chả bù với thời chị còn bé ^^ đi học lú nào cũng có quyển kinh, đi nhà thờ hàng tuần :-<

Chữ Catholics là đạo Ki Tô (Gia Tô) em ạ :D

@ bạn Nam Anh: Đập chết giờ :)) ấy mà bảo ai theo đạo Do Thái là đạo Thiên Chúa là bị oánh ngay đấy ! :-j

Dân Do Thái rất kiêu về chuyện này, đạo Do Thái là đạo ĐẦU TIÊN (và duy nhất theo quan điểm của... dân Do Thái)

Thực ra đạo Hồi người ta vẫn lầm tưởng là dã man, là ác độc, thực ra mình thấy Đạo Hồi là mộtr trong những đạo có thể nói là thiêng liêng và đáng tôn trọng nhất.

@ anh Minh: :D bài anh Minh viết hay thế :d hehehe nhưng bọn em ko có NOel thì có Hanukkah hahah :D nên có TÁM NGÀY là noel cơ ^^ Christmas phải theo đạo thiên Chúa mới tin :D chứ bọn em ko tin vào Jesus thì làm sao mà có Noel ^^ nhưng mà bố nuôi em là Lutheran nên là nhà em ... vừa có Xmas vừa có Hanukkah ^^ mà Hanukkah được nhận 8 món quà cơ :D nên lợi hơn nhiều :D

@ em Chi: Em Chi hiểu thế là sai hoàn toàn về Religion rồi.

Đạo Hồi, Thiên Chúa, và Do Thái thực ra là cùng tin vào MỘT CHÚA. GOD thì chỉ có GOD thôi.

Dù bọn chị gọi là The Savior hay dân Thiên Chúa gọi là GOd, hay dân Hồi gọi là Allah thì đều là CHÚA. Và là MỘT.
Hai nữa cái sai thứ hai của em :) là Chúa và Jesus khác nhau, người hiểu đạo thật sự thì sẽ biết chúa và Jesus là một.

Nó là khái niệm rất trừu tượng, tuy Jesus là con của Chúa nhưng cũng là Chúa và ngược lại. Nên nó mới có câu "Cha con và Thánh Thần" thực ra là MỘT. God the father là God, God the son cũng là God và the Holy Ghost cũng là God.
Thế nên anh Minh nói đúng hết.

Còn chị theo đạo Phật nên đạo Phật ko hề có gì là conflict cả em ạ :) bạn chị cũng rất nhiều đứa ví dụ vừa theo Hindu vừa theo đạo Phật.


@ Phương Nam: :)) Circumsize :)) là cắt bao qui đầu em ạ :-j

Còn coversion thì cực nhiều ^^ ông Dean của chị từ Christian convert sang Islam, :D cô giáo dạy tiếng Tàu của chị thì từ người Tàu convert sang Judaism ^^
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Xin đóng góp thêm cùng các bạn!

Mình xin nói về tôn giáo, đầu tiên phải hiểu rằng tôn giáo nào đó là một cộng đồng với tính ngưỡng tương đồng. Xã hội chúng ta luôn phát triển theo hướng như thế từ xưa đến nay, có thể gọi là văn hóa Thần truyền, song song với văn hóa nhân loại.

Trước kia có một số tín ngưỡng bị suy tàn và biến mất, giống như nền văn minh Maya, hay nền văn minh kim tự tháp. Vậy thì vấn đề tín ngưỡng hay được gắn liền với tôn giáo. Ví dụ như Thiên Chúa giáo hiện nay thì phải hơn 10 dòng phái khác nhau. Đức Jesu thì hiện diện và chỉ có một nhưng con người thì đi theo nhiều xu hướng khác nhau để hành trì theo lời dạy của người.

Ở mỗi thời kì, mỗi giai đoạn khi mà đạo đức con người suy tàn thì luôn có những đấng Giác ngộ hiện diện để dẫn dắt con người quay về với bản tính lương thiện nguyên thủy của mình. Đạo giáo thì có từ xa xưa biết bao nhiêu so với nền văn minh nhân loại hiện nay. Ai cũng biết điều đó cả. Vậy nền văn hóa tâm linh, tính ngưỡng của chúng ta là nền văn hóa Thần truyền, nếu dùng những biện luận của những học giả khoa học hiện đại mà biện luận thì không thể hiểu được hết.


To Minh Nguyệt:

Vâng, cảm ơn Minh Nguyệt đã không thích cái tiếng Tây lẫn ta nhặn xị của tôi. Còn bạn đã nói Pháp Luân Công là một vấn đề nhạy cảm thì xin hãy vui lòng giải thích thêm cho mọi người rõ để tôi có cơ hội giải bày với mọi người.

Chân thành cùng bạn, tôi với bạn không quen biết nhưng tôi muốn giới thiệu bạn và mọi người Pháp Luân Công là một môn khí công tốt. Và người tập luyện khí công Pháp Luân Công đặc biệt là người có tâm tính tốt.

Phần sau của bài viết bị xóa- Admin
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Bạn Nguyệt ko thích động đến mấy vấn đề nhậy cảm nhất là chính trị, đây là topic của bạn ấy nên tôn trọng, có gì muốn chỉ bảo xin mời bạn lập topic khác :D
 
@ bạn Nam Anh: Đập chết giờ :)) ấy mà bảo ai theo đạo Do Thái là đạo Thiên Chúa là bị oánh ngay đấy ! :-j

Dân Do Thái rất kiêu về chuyện này, đạo Do Thái là đạo ĐẦU TIÊN (và duy nhất theo quan điểm của... dân Do Thái)

Thực ra đạo Hồi người ta vẫn lầm tưởng là dã man, là ác độc, thực ra mình thấy Đạo Hồi là mộtr trong những đạo có thể nói là thiêng liêng và đáng tôn trọng nhất.

Còn chị theo đạo Phật nên đạo Phật ko hề có gì là conflict cả em ạ :) bạn chị cũng rất nhiều đứa ví dụ vừa theo Hindu vừa theo đạo Phật.

Gớm đạo Phật hay Do Thái giáo hay Thiên chúa giáo mà đập phát chết tươi cả mình thế này =))

Đạo Phật chính ra có conflict với đạo Hindu. Tại quê hương của đạo Phật , số người theo đạo Hindu chiếm đa số, tại các nơi thờ cúng phật người Hindu cũng đến đặt tượng vào và xì xụp khấn vái vì họ cho rằng Đức Phật là kiếp thứ (hình như là 10) của thần Shiva thì phải :D Có một số mâu thuẫn giữa hai tôn giáo trong vấn đề này :-??

Cảm ơn anh Tú đã có bài rất hay, có nhiều điều trước nay vẫn lờ mờ mà không tìm hiểu nay đã có rõ hơn :D Tuy vậy ai đó clear lại hộ em/mình về vấn đề Jesus trong các tôn giáo cái ạ. Ở đâu là prophet, ở đâu là son of god?

À với cả sự khác biệt của các nhánh Thiên chúa giáo hình như bắt nguồn từ kinh sách, ai đó có thể cho biết là có những quyển nào và nhánh nào sử dụng đến quyển nào không ạ? Theo như hiểu biết thô thiển của mình thì có ít nhất 2 quyển kinh Cựu Ước và Tân Ước. Và như Tin Lành thì họ chỉ tin vào Cựu Ước. Cựu Ước ra đời trước và nói đến Chúa Trời như một đấng phán xét và trừng phạt nhiều hơn (nói theo cảm tính là "ác" hơn). Tân Ước nói đến một Đức Chúa Trời có lẽ là hiền lành và yêu thương hơn.

Một vài hiểu biết vụn vặt qua đọc truyện kinh thánh :D
 
Nếu e k nhầm thì Kinh Cựu ước nói về giai đoạn từ khi Chúa sáng tạo ra thế giới cho đến khi Mohamed ( hay Moses í nhỉ :-/ cái ông giải cứu ng Do Thái ), còn kinh Tân ước là nói đến những chuyện sau này :D
 
Nếu e k nhầm thì Kinh Cựu ước nói về giai đoạn từ khi Chúa sáng tạo ra thế giới cho đến khi Mohamed ( hay Moses í nhỉ :-/ cái ông giải cứu ng Do Thái ), còn kinh Tân ước là nói đến những chuyện sau này :D

Cũng đúng như thế :D Đoạn anh nói ở trên nói đến cách miêu tả của 2 bộ chứ cũng không có ý nói là 2 quyển nói về cùng một chuyện :-??

Nhưng hình như bản thân bible cũng có những thời kì bị chỉnh sửa và thay đổi thì phải?
 
em thay eo do*~ duoc day, ton giao religion belief tín ngưỡng thi co mat tot, va mat trai cua no. Mặt tốt của nó thì tất nhiên rồi, có những principles triết lý rất tốt, guide người ta làm điều tốt, tránh xa điều ác, dựa vào các principles đơn giản như ở hiền gặp lành, tức là về mặt society con người với nhau(cái này không biết có trong kinh thánh hoặc sách phật không, nhưng mà em để ý các thầy tu hoặc cha đạo vẫn nói), hoặc dựa vào các supernatural force (karma đạo phật, hoặc heaven,hell trong catholic). gượng trong việc evaluate đúng sai, nhưng phải công nhận mặt tốt đấy của nó. Nếu như có 1 belief vào supernatural force thì tất nhiên guide mọi người đều làm việc tốt, thật là 1 thế giới tuyệt vời phải không, ai cũng làm việc tốt, ai cũng yêu thương giúp đỡ nhau :), ôi ước gì :) =)) :D hehe nhưng tất nhiên là không tưởng, nhưng đấy vẫn là 1 điều tốt, ít ra chúng ta có 1 công cụ triết lý principles rất useful để convince người khác làm việc tốt, còn hơn là không có gì :D. Dùng cái supernatural force không đúng không sai để guide và khuyên bảo người khác thì cãi + bật thế éo được :)), nhưng nó không làm theo thì cũng chịu :)), tuy nhiên vẫn là 1 good principles tool though. (nói cái không đúng không sai này tiếp theo).

Theo em thì nguồn gốc của tôn giáo là như thế này:
1.1 ông ngồi nghĩ, đoán là chắc phải có 1 supernatural force, mạnh hơn loài người, label force đấy, rồi đi truyền bá tư tưởng. Có thể reasoning là tại sao mọi thứ lại xảy ra thế này? tại sao lại có những thứ không giải thích được (thời xưa là mưa, sấm chớp, bây h là 1 số hiện tượng như mất tích rồi xuất hiện, hoặc đơn giản là based reasoning về những thứ common xung quanh, như là nguồn gốc hinh thành vũ trụ, cái gì chẳng có nguồn gốc của nó etc, vì thế để tìm 1 lý do, họ đặt ra supernatural force (god, alah, phật, zeus), và truyền bá tư tưởng này cho những người khác

2. 1 ông hoặc 1 nhóm người ngồi đấy, muốn có quyền lực, và tiền, nhưng không biết how, vì thế tạo ra 1 tôn giáo mới, hoặc sử dụng 1 tôn giáo cũ, để lôi kéo người khác theo mình (mỵ dân). đây là best và smartest way, bởi vì dựa trên supernatural force impossible to prove wrong or right thì chúng nó bật mình thế quái được :)). Eventually results là mọi người bị lừa đảo, với rất nhiều hình thức :)): lừa lấy tiền, sex assault, hoặc mang lại benefits cho kẻ lừa đảo (thường là kẻ cầm đầu). Results thì không nhất thiết là mọi người bị lừa đảo, bởi vì để lừa được mọi người theo thì thường phải có chân lý tốt, based on sound working principles, và vì thế, mặc dù lừa đảo nhau, nhưng thỉnh thoảng mọi người vừa bị vừa, vừa được tiếp cận chân lý tốt, tức là tiếp cận mặt tốt của tôn giáo, kind of interesting :D (ví dụ rõ nhất là đưa đạo catholic vào việt nam, rồi từ đó mỵ dân, kéo người dân theo bên mỹ/pháp, hoặc sau này dựa vào đấy để bịa ra lấy lý do đàn áp tôn giáo). Những không phải lúc nào cũng thế, nhiều khi mọi người vẫn bị lừa mà éo cần chân lý tử tế tốt đẹp nào cả, toàn stupid ideas -_-", đấy là do dân trí kém (ví dụ là scientology, cái pháp luân công thì chưa tìm hiểu, chưa biết, nhưng em đoán nó cũng stupid như thế -_-", ôi bác gì đừng đánh em :D, tự do tôn giáo và phát biểu suy nghĩ mà :D)

Tất nhiên là trong 2 cái trên thì cái thứ 2 là stupid, và tất nhiên sai :)), chúng ta không gọi đấy là 1 cái church, mà gọi đấy là 1 criminal organisation :)), committing crimes :)). For examples: Scientology is a criminal organisation, commiting crimes :)) =))
Còn lại các cái khác thì gọi là mặt tốt, cũng được đấy, tốt đấy.

Còn lại evaluate đúng hay sai, thì cái này mới là cái cãi nhau nhiều nhất =)), chắc em éo cãi nhau với các bác đâu :)), bời vì cái này là chung chung, chẳng ai đúng, chẳng ai sai, cãi cả đời không hết :)). Lý do chuyện ko đúng ko sai, chung chung tồn tại là vì thế giới chúng ta đang sống là imperfect :)). It does not matter right or wrong anyway.
Không cần biết nguồn gốc của các tôn giáo ra thế nào (some bắt đầu là người thừong tự nghĩ ra, some có thể là supernatural force truyền bá xuống, cái này em chịuuuuuuuuuuuuuuuu, vì không có proof cho bất cứ cái nào), tất cả các tôn giáo đều deal với 1 vấn đề là: có hay không 1 supernatural force điều khiển và ảnh hưởng đến thế giới? câu trả lời là không có câu trả lời nào cả =)) không có proof đúng, không có proof sai, tuy nhiên em có thể proof là các bác không thể đúng, và các bác không thể sai =)) tựu chung lại là không có câu trả lời, không có đúng sai, cãi nhau cả ngày không hết :)) =)).
1 số người belief là nó đúng, bởi vì some supernatural things happening, ừ thì ok, đấy là belief của họ, chẳng biết đúng hay sai, mặc kệ, không cần phải quan tâm đúng hay sai, vì đâu thể chứng minh được đâu. Label và gọi supernatural force đấy là gì thì tùy (god, jesus, alah, phật, zeus, chúa ... ),
miễn là các bác không làm điều xấu, illegal, hoặc commit crimes (include cả cái crimes ở trên em nói :))), và sống tốt với các good principles thì càng tốt, dân càng được nhờ, đất nước càng được nhờ :D. 1 số người lại không based reasoning on supernatural things, mà lại on common things (em không biết có nên gọi là common things không, không thì gộp lại cũng được không sao), chẳng hạn như làm sao thế giới được tạo ra, ai tạo ra thế giới, mọi thứ phải có điểm khởi đầu ... 1 ví dụ rõ nhất là đạo hồi nói mọi thứ phải có điểm khởi đầu, vì thế buộc phải có thánh alah. theo em thì khoa học có câu trả lời, đấy là vũ trụ bắt nguồn từ chính nó (big bang). 1 số người khác lại nói phải có alien tạo ra vũ trụ và thế giới, cái này thì khoa học và em chịuuuuuu, biết thế quái được. Chúng ta lại đi vào ngõ cụt, không đúng không sai :)).
Tuy nhiên, em đã bắt đầu chứng minh rằng các bác không đúng cũng không sai :)).
1 số người lại nói, thế nếu không có supernatural forces, tại sao tất cả mọi thứ trong kinh thánh đều đúng? viết chung chung thì cái gì chẳng đúng, hoặc không đúng cũng không sai :)), chẳng hạn như sống ở đời phải yêu thương nhau, đại loại thế. giống kiểu kinh dịch ấy, có người nói nó là kim chỉ nan, tiên đoán mọi thứ, có người lại nói nó nói chung chung, chẳng nói được cái quái gì có giá trị, toàn nói chung chung. Tức là không đúng không sai, lại rơi vào ngõ cụt. Tuy nhiên có 1 số principles rất đúng, và lại rất chi tiết, không hề chung chung (em không biết kinh thánh của đạo hồi và đạo catholic nhiều không, nhưng đạo phật thì nhiều triết lý hay lắm), chẳng hạn sống nên biết tha thứ, vị tha, tử tế với người khác, thì đầu óc nhẹ nhàng hơn, em thực hiện theo, nhẹ nhàng vãi lúa =)), thằng nào nợ cho hết :)), tuy nhiên em vẫn không phải phật, vẫn là người thường, với cả vẫn không bằng 1 số người theo đạo phật đã lão luyện, nên vẫn cảm thấy tha thứ nó khó, nghĩ lại mấy đừa hại mình vẫn thấy ức chế :D, chỉ quên được thôi, gặp lại vẫn đấm nó như thường :D =)). Tất nhiên những principles này thì em nghĩ là người bình thường nghĩ ra thôi, nó cũng khá đơn giản, em ngồi nghĩ ra cũng được :D. Principles triết lý thì đã có từ trước khi thế giới hình thành rồi, nên người ta đi trước tìm ra và viết ra từ lâu rồi thì cũng không có gì lạ. 1 số người bảo phật, chúa, thánh alah truyền lại cho các messenger, rồi chép lại, cái đấy thì chịu, không chứng minh được, lại không đúng không sai :D. nhưng mà nếu bảo người thường không thể viết được, chỉ có chúa/thánh thần mới viết được thì sai, không đúng :D, ai cũng viết được, em cũng viết được :D, đưa giấy đây em viết cho =)).

Tuy nhiên lại cũng không thể nói đạo và tôn giáo sai :)), thứ nhất là chúng ta sống trong 1 xã hội imperfect, cái gì cũng có thể xảy ra, bởi vì condition là mọi thứ đều có thể xảy ra (everything is possible), cho nên không thể loại trừ bất cứ điều gì được :)), tưởng tượng phim matrix ấy :)), nhỡ đâu mình như thế thật thì sao, biết thế quái được :)). thứ hai là still có những super natural things, khoa học không lý giải được :D, ví dụ ông bà tổ tiên phù hộ giúp đỡ, các vị thần tiên thánh thần phù hộ giúp đỡ :D. Em không biết đúng hay sai, không biết là có thật hay chỉ là trùng lặp ngẫu nhiên, nhưng nói chung em cảm thấy em đựoc phù hộ, và rất sợ nói linh tinh thế này, bị làm sao thì chết :D. Bà ngoại em thiêng cực ấy :D, nói chung chuyện dài lắm, em không thích kể, mà mọi người chắc cũng tự hiểu ý em super natural things là thế nào rồi :D, ai chẳng biết thế :D.

Thế câu hỏi đặt ra là, nếu như không biết đạo và tôn giáo đúng hay sai, thì theo làm gì :D. Thứ nhất là cứ theo, nhỡ đâu đúng thì sao? :D với em thì nhiều khả năng là đúng, có nhiều cái supernatural things xảy ra mà không lý giải được, mà nếu mình được phù hộ và được benefits thì tốt quá :D. Mình không mất gì nhiều (thành tâm cầu nguyện cầu xin thì chắc không tốn nhiều chứ :D), mà lại có khả năng được benefits và được phù hộ, thì tội gì :D. thứ hai là kể cả không đúng (vì không đúng không sai mà, vời cả mọi thứ đều có thể), whatever does not matter, thì đạo và tôn giáo vẫn đều có nhiều benefits cho mình, vẫn cần phải có những benefits đấy, và vẫn cần phải hiểu và acknoledge (theo hay không thì tùy), mình được benefits mà không mất gì nhiều, tội gì không theo :D. có thể là những triết lý tốt trong cuộc sống để sống tốt hơn, hoặc có thể bố mẹ vợ yêu cầu phải theo đạo phật thì mới gả con gái cho :D, không có đạo thì không có triết lý sống (tuy nhiên đấy chỉ là quan điểm cá nhân thôi :D) về đánh vợ thì sao =)), cũng có thế là quan điểm của mọi người (về chuyện có đạo hay không, người ta có đạo thì mình cũng phải có, không có thì không được, người ta nghĩ mình không tốt, khác người, không tốt như người khác), cái chuyện quan điểm dựa trên đạo hay không thì khá là không chính xác, oan ức và vơ đũa cả nắm :D, nhưng nếu như theo đạo thành tâm thì sẽ là người tốt, cái đầy thì không phải bàn :D (nhưng phải là đạo tốt though :D) culture identical cũng tính nữa, tôn giáo là 1 yếu tố xác định văn hóa của minh, cả personal identification nữa, tôn giáo cũng là 1 yếu tố xác định cuộc sống cá nhân của mình, nghĩ lại kỷ niệm xưa đi chùa với bố mẹ, họp mặt gia đình dịp lễ tết rồi cùng thắp hương thì hay :D, những mặt tốt của tôn giáo gắn liền với mình, bản thân, cuộc sống và văn hòa của mình :D. Ngoài ra, ông già bảo em thắp hương cầu xin cầu nguyện ông bà tổ tiên chư vị thần tiên thần phật xong thì thấy nhẹ nhõm lắm, em thử làm theo thì thấy đúng thế thật :D (nhưng mà phải thành tâm cơ hehe).
thứ ba, là lại nói về niềm tin, và confidence cá nhân, và những mặt tốt của đạo. những người thành tâm, có niềm tin vào supernatural force, thì tất nhiên sẽ hành xử toàn điều tốt nhất có thế (vẫn có thể mắc sai lầm, nhưng làm người ai chẳng mắc sai lầm :D), được như thế thì tốt quá :D. Ngoài ra những người đấy sẽ rất là confidence (tự tin) vào bản thân. tại vì họ làm toàn điều tốt cho nên tự tin, và ngoài ra họ tin là họ được phù hộ (có thể chưa làm điều tốt hay làm rồi, nhưng vẫn được phù hộ, có thế là consequences của những việc tốt mình làm, hoặc đơn giản là được phù hộ thôi),
phù hộ là trong đạo phật, còn trong catholic thì là chúa ban cho con sức mạnh :D. Nếu mà được phù hộ thì sẽ tự tin hơn nhiều chứ, làm mọi việc chắc tay hơn, vì mình làm toàn điều tốt, cho nên không sợ, và mình được phù hộ, cho nên mình sẽ có nhiều sức mạnh hơn chứ. mình có thêm 1 sức mạnh mà non-believers không có, đấy là sức mạnh của luck về phía mình :D, another principles apply though: luck goes with the stronger =)). Compare với 1 non believers thì người thành tâm sẽ tự tin hơn nhiều :D. Non believers cũng có thể rất confidence và tự tin, nhưng đấy là họ tin vào bản thân mình nhiều hơn, và nghĩ đúng ra thì 1 đằng tin rằng mình có sức mạnh của luck, 1 đằng không tin, thì đằng kia tự tin hơn chứ :D. Vả lại, nếu vào phòng thi, 1 đứa không học tý gì nhưng cầu xin được đề bài dễ, vẫn tự tin hơn 1 đứa không học tý gì nhưng cũng chẳng thành tâm hoặc tin vào thánh thần may măn gì cả, đúng không nào? :D.
Tuy nhiên 1 số người lại nói, thế sự tự tin như thế, thì đúng hay sai? nếu là đúng, thì quá tốt, mình hoàn toàn có lý do để tự tin. còn nếu sai? hóa ra là mình đang tự lừa dối bản thân à? Nhưng mà không đúng không sai :D, đâu biết được là mình đúng hay sai :D. Cho nên nếu tin rằng mình đúng thì cứ tự tin tiếp, hoặc tin rằng the other way thì tùy :D. Em thì tin rằng em đúng :D, và cứ xin phù hộ tiếp, cứ tự tin tiếp :D, lại quay lại như trên, mình được benefits mà không mất gì nhiều, tội gì không theo :D. Tựu chung lại, theo em, theo tôn giáo tín ngưỡng (những cái tốt như đạo phật, thiên chúa etc) thì lợi nhiều hơn hại, mà chẳng tốn bao nhiêu lại được nhiều lợi, against nó làm gì, tội gì không theo :D. nhưng đấy lại tùy vào mỗi người, không theo hay theo là tùy, mỗi người 1 khác, mỗi người make a best choice suitable for themselves.

Tuy nhiên tôn giáo cũng có mặt trái của nó, nãy giờ nói nhiều về mặt tốt nhỉ :D. Thứ nhất là efficiency. Ví dụ như đạo hồi, 1 ngày cầu nguyện 4 lần (hay 8 lần nhỉ :-?, em nghĩ là 4), thì thời gian đâu mà đi làm, nếu như có nhiều những wrong mislead rule thế này thì tệ lắm (theo em biết thì ở các quốc gia có various rule như kiểu cấm con gái đi học, không biết cái này là sản phẩm của đạo hồi, hay là sản phẩm do con người tạo ra :D, cái này thì không biết, có thể hoặc không thể đổ lỗi cho đạo hồi :D). Thỉnh thoảng trong đạo phật thì số người cầu nguyện và đến nhà chùa hoặc thắp hương cũng rất nhiều, inefficient, cái này em sẽ nói đến ở sau.

Em đoán là 1 số tôn giáo thì đều bắt đầu với principles tốt, nhưng bị thực hiện sai bởi 1 số người follower, hoặc bắt đầu mục đích tốt nhưng mắc sai lầm, hoặc là thực hiện sai (lỗi của người creator tạo ra 1 đạo nào đó), hoặc đơn giản là mắc sai lầm (nếu như trong kinh thánh đạo hồi state là con gái không được đến trường thì rõ ràng là ngừoi tạo ra đạo hồi sai rồi :D). Bây h come tới vấn đề khác: mislead practice of religion/belief (thực hành sai đạo/tín ngưỡng).
1 số đạo bắt đầu với mục đích tốt, nhưng bị mislead (thực hành sai) để phục vụ mục đích khác, như kiểu mỵ dân, lôi kéo người khác, vì mục đích lừa đảo, ví dụ như cai trị hoặc economics benefits, tựu chung là dirty benefits :D. ví dụ thì đầy: hồi xưa thì đạo catholic ultilize religion và belief để nằm quyền lực, pope king đấy :D, hiện đại (1940 đã gọi là hiện đại chưa nhỉ :D, à hình như rồi he he) thì là pháp với mỹ đưa đạo giáo vào vn để mỵ dân, lôi kéo người dân chống lại việt nam, đến bây vẫn thỉnh thoảng vẫn thế, nhưng là chính mấy bố quốc ra rân chủ nhà mình :D, bọn pháp mỹ chán rồi đâu có tổ chức thực hiện mấy vụ mỵ dân nữa :D, hiện đại gần đây nhất và significant nhất là đạo hồi mỵ dân và thánh chiến =)), nhưng em éo hiểu và éo tìm được mục đích của cái vụ mỵ dân này là ở đâu =)), để có quyền lực hoặc tiền economics benefits thì việc quái gì phải gây chiến với mỹ đâu, vẫn có được mà :)) =)). Cứ gây chiến nó đánh bỏ mẹ :)). À chắc là do dân trí thấp với cả tính hiếu chiến thích đánh nhau, phục vụ mục đích thích thỏa mãn nhu cầu thích đánh nhau với mỹ :)) =)).
1 vấn đề nữa và cuối cùng em nói đến trong phần mặt xấu của tôn giáo tín ngưỡng này, đấy là sự lừa đảo =)) (tất nhiên phần này nói về những tôn giáo lừa đảo, và phần lớn mới ra đời hiện nay. Phần này ngoại trứ các tôn giáo chính thống và có các mặt tốt, như đạo catholic, đạo phật etc). hiện nay đang ngày càng có nhiều sự gia tăng của các tôn giáo ra đời chỉ để phục vụ mục đích lừa đảo :)), ví dụ như thu tiền hoặc lừa 1 số các thứ khác :)) =)). thế mà vẫn có người theo :)), đấy là do dân trí thấp, và again, dựa trên những cái không thể chứng minh được, không đúng không sai, thì làm gì được nó :)). Cái này thì éo thể chấp nhận được rồi, em cực lực phản đối. Đúng là trên lý thuyết thì không làm gì được chúng nó đấy, nhưng xét ra thì chúng nó làm những cái rất vô lý và đáng bị lên án (chẳng hạn như bọn scientology charge đến hơn 10k đô 1 lớp ngồi nghe chúng nó thuyết giảng, em thấy là rất vớ vẩn, hoặc bọn giáo phái mormon chắc mọi người đọc vnexpress biết hết :)), chỉ lợi bọn cầm đầu giáo chủ, phang nhau với gái suốt ngày :)), cái này có 1 cái rõ ràng illegal nhé :)), giao cấu với trẻ em :))). Nói chung xếp tất cả bọn này vào phường lừa đảo, tội phạm có tổ chức :)), tội phạm vô tổ chức thì chắc có đấy, hoặc không có, nếu có chắc rất ít, vì thường bọn tôn giáo lừa đảo này đều phải có tổ chức :)), lớn vãi hàng ra là đằng khác :))
Bây h rõ ràng là bọn tôn giáo tín ngữong lừa đảo này là sai rồi nhé, chúng nó được design (thiết kế) chỉ để lừa đảo người khác thì đúng làm sao được :)), không cần biết mấy cái theory với cả belief của chúng nó thế nào :)).
bọn tôn giáo tín ngữong lừa đảo này cheat people dựa trên sự stupidity của họ. Không nói stupid về sự tin tưởng theory/belief của chúng nó thế nào, nói stupid về chuyện người ta không biết là bọn này được design để lừa đảo, và bọn này sai vì chúng nò là bọn lừa đảo, và cả chuyện stupid khi mà hy sinh rất nhiều thứ để đạt được 1 thứ không có expected value/giá trị big (this is the most common case, there is some other rather working cases, but we are talking about common things happen to most ppl). Tất cả đều come back tới common sense thôi. chẳng hạn như bỏ 10k đô ra để được nghe thuyết giảng về mấy cái theory, có đáng không? so với đạo phật hoặc đạo catholic, thuyết giảng free hoặc rất cheap (tiền in sách thôi chẳng hạn). Vấn đề ở chỗ tất cả mọi thứ đều phải thực tế (sẽ nói đến ở dưới). Bỏ 10k đô ra rồi chết đói, sống tử tế với 10k đô, hoặc chết vì đói mà trong đầu có thông tin về 1 theory/belief không đúng không sai, thì cái nào hơn?

mấy tôn giáo chính thống thì có mặt tốt, hoặc có mặt tốt nhưng bị mislead, thì có thể chấp nhận được, vì hết mislead thì vẫn còn chừa mặt tốt, hoặc các principles tốt sẽ đánh bật hết tất cả các mislead actions, nếu như ngồi suy nghĩ kỹ ra, eventually là mislead actions mất hết, lại trở thành good religion/belief with good principles :D.
còn mấy cái tôn giáo/tín ngưỡng lừa đảo này thì éo có mặt tốt gì cả, toàn mấy cái stupid principles (chẳng hạn như encourage sex để cuộc sống tốt đẹp hơn, đạo nào em không nhớ tên, nhưng hình như vẫn là scientology =))), và mấy cái không đúng không sai belief/theory :)). cũng có thể có mặt tốt, maybe có vài cái, nhưng số lượng mặt xấu quá lớn outweight tất cả và có thể kết luận rằng cái religion/belief lừa đảo này là rất tệ, bad things -_-".

Tất cả mọi thứ đều phải thực tế. Cuộc sống muôn hình muôn vẻ, mọi thứ đều có thể xảy ra, nhưng cái chính là làm thế nào để sống tốt, concentrate on the things that work for you. Things có thể không perfect, nhưng mà things working là đựoc rồi, tức là phải thực tế

Em vẫn thường tự hỏi mình 1 câu hỏi là tại sao vấn đề tôn giáo tín ngưỡng này tồn tại từ rất lâu rồi, mà đến bây h vẫn là 1 vấn đề, hoặc làm sao mà nó có lịch sử lâu đời đến thế, nếu như do con người bình thường viết ra thì làm thế nào mà nó có thể tồn tại và đứng vững qua rất nhiều thế kỷ, mà không bị vạch ra những cái sai? không hề có sai sót đáng kể nào trong principles? trong khi xã hội vẫn pt? em nghĩ câu trả lời là survival of the fittest (cái này là bên biology của bác darwin ạ :))). Thực chất cũng có rất nhiều thứ khác tồn tại lâu đời như tôn giáo, như văn hóa, và ngay cả con người chúng ta :)), chẳng qua tôn giáo combat với 1 vấn đề khá là không thể giải thích được của xã hội (câu hỏi là có thánh thần/chúa không?), mà hiện giờ khoa học vẫn chưa giải thích được, nên nó tồn tại :D. những cái đúng thì tồn tại qua thời gian thôi, những cái sai và linh tinh thì qua thời gian đều dần dần bị gạt bỏ đi hết rồi, chẳng hạn racism, linear relationship between inflation and unemployment (em quên tên cái theory này rồi -_-"). Còn về chuyện principles tại sao luôn đúng, thì hình như nói ở trên rồi, em nói kỹ ra thôi -_-", theo em thì principles đã là những thứ tồn tại từ rất lâu rồi, chỉ việc ngồi tìm ra thôi, tìm ra và ghi lại thì dễ, và tìm ra + ghi lại rồi thì cứ thế mà dùng, việc gì phải viết lại cái mới làm gì. Em vẫn cứ tưởng trình độ dân trí những năm bắt đầu công nguyên là thấp :D (consequently là phải có người khác vào thì mới viết được mấy cái quyền kinh với cả sách vở chứ :D), nhưng em cảm thấy là khả năng tư duy của con người từ xưa đã là rất tốt, và khả năng tư duy của con người thời ấy cũng không khác khả năng của mình thời nay nhiều lắm. Vấn đề là qua thời gian thì con người tích lũy được thêm nhiều kinh nghiệm, knowledge và nắm bắt được nhiều thứ hơn thôi :D. Vì thế mình tưởng mình thông minh hơn những người 1000 năm trước, nhưng thật ra chỉ là do họ chưa tích lũy được kiến thức nhiều như bây giờ thôi (tích lũy cần thời gian). Tuy nhiên, về vấn đề tìm và viết ra các triết lý principles, thì em nghĩ là nó cũng không khó lắm, mọi thứ đều đã sẵn có từ trước đấy rất lâu rồi, từ lúc hình thành ra vũ trụ. Chỉ cần có kinh nghiệm sống, và ngồi suy nghĩ, cái bút tờ giấy là viết được, đâu cần phải đến computer để giải toán như bây giờ (ví dụ so sánh thế). Sau khi đã nắm bắt được các principles rồi thì vấn đề chỉ là đi spread out cho mọi người thôi. Thế tại sao có ít đạo/tôn giáo lớn thế? hơ nhiều là khác :)), đạo khổng đạo nho đạo lão etc thiếu gì :D. Ngoài ra, nếu đã có sẵn 1 số đạo này rồi, thì lập ra cái mới làm gì, chưa kể những đạo này đã có từ lâu, thu hút nhiều tín đồ hơn, làm sao tạo đạo mới mà có thể thu hút tín đồ lại được (monopoly/oligopoly case). Vì thế số lượng đạo/tôn giáo lớn là ít. Theo em thì số lượng những "người đặc biệt" (i.e. ngồi viết các principles và sách) thì vốn đã ít rồi, người ngồi viết về chủ đề chúa thì lại càng ít (tính ra trên tổng dân số), cho nên cũng dễ hiểu thôi nếu từ thời xa xưa chỉ có 1 2 người comes up with religion ideas, và qua thời gian nó tích lũy được số lượng followers đủ lớn để trở nên mạnh như bây giờ, chứ em nghĩ không phải vì lý do nó là "đường đi của chúa, và đi theo đường đi của chúa" :D. Và cũng không phải ai cũng quan tâm đến vấn đề supernatural forces, mà đã động đến thì đấy lại là 1 vấn đề không thể lý giải. Nhiều factors (time, situations) cộng vào thì hình thành ra bộ mặt của religion tôn giáo tĩn ngưỡng hiện nay thôi. Thats the life.

1 số hạn chế của tôn giáo hiện tại (nếu có): em không biết thế nào, nhưng em cảm thấy vì đặt niềm tin vào duy nhất quyển kinh thánh (do con người tạo ra), mà tất cả những lý thuyết good principles đều chỉ có thể suy ra/lấy ra từ đó. Em cảm thấy nếu như có 1 cái tốt vãi nhái, mà lại không nằm trong kinh thánh, thì làm sao mà kéo người khác tin và theo được :D. Mặt khác, có 1 cái rất sai trong kinh thánh chẳng hạn, mà lại cứ dạy người ta tất cả kinh thánh đều đúng, thì việc sửa kinh thánh là không thể, nhưng mà cũng không thể để đấy được. cứ làm việc sai nhiều, sẽ có người tự hỏi rồi chẳng may vơ đũa cả nắm nghi ngờ rồi không tin vào tôn giáo tín ngưỡng nữa thì bỏ mẹ.
sức mạnh của convince still working though, tức là dựa vào những supernatural force để guide người khác, power of convince rất mạnh, rất lớn. cũng có thể dựa vào những principles binh thường như ở hiền gặp lành, cái đấy thì power yếu hơn, tùy vào khả năng reasoning những cái principles đấy, và tùy vào khả năng pratical (thực tế) của những principles đấy.

tại sao người lại không viết đựoc ra tôn giáo tín ngưỡng, observe những điều đúng rồi viết lại thì đâu có sao đâu?

*tính đến những cái tôn giáo tín ngưỡng chính và đúng, không tính mấy cái sinh ra với mục đích lừa đảo, mấy cái vớ vẩn).

đạo phật hiện nay ok nhất, có nhiều triết lý hay, nhiều triết lý tốt và đúng (giúp sống cho tốt), không cực đoan, không lôi kéo người khác để mỵ dân etc (hoàn toàn không thể dùng để mislead, vì triết lý rất rõ ràng, kể cả dân trí thấp thì cũng hiểu và thừa sức tự biết mà gạt những cái mislead đi). tuy nhiên, có 1 số cái không tốt lắm, ít thôi, như ăn chay (matter of debates, health?), ngoài ra varies nhiều, có thể có 1 số variation không tốt mà mình không biết. nhưng số lượng là rất ít, tựu chung lại là đạo tốt nhất hiện nay

Ước gì có 1 religion/beliefs tốt, nhiều ưu điểm, và loại bỏ hết tất cả các khuyết điểm của các tôn giáo khác, thế thì tốt quá :D. Lúc đấy tôn giáo này sẽ chiếm đa số và trở thành tôn giáo chính thống :D. Tuy nhiên vì vấn đề của religion là nó phải lâu đời và not observable =)) (both of these things are wrong btw), thì người ta mới tin được, cho nên thật tiếc là không có :D

1 vấn đề nữa em muốn nói là hiện nay em thấy rất nhiều người đi chùa cầu xin, cầu suốt ngày, mà vẫn gặp bất hạnh, hoặc mọi việc không như ý, hoặc chỉ đơn giản là inefficient trong cuộc sống thôi. Hé hé, đấy lại chuyển sang 1 vấn đề mới :)) : Phật tại tâm :D.
Đấy là trong mỗi người ai cũng có phật, cái chính là chính hành động mình làm để mang được cái "phật" đấy ra ngoài mình thôi, bằng cách gột bỏ tội lỗi phàm trần. Có những người đi chùa ít, nhưng họ lại sống tốt, không làm việc xấu, làm nhiều việc tốt (như giúp đỡ người khác), và gặp được nhiều điều hạnh phúc, may mắn trong cuộc sống (ở hiền gặp lành, đơn giản mà, common sense thôi). Có những người đi chùa nhiều, nhưng ra đường vẫn cầm dao đâm chém, hại người khác, thì như thế đâu có được đâu. Tức là không cần phải đi chùa/cúng bái/cầu nguyện nhiều để chứng tỏ mình thành tâm, mình chứng tỏ việc thành tâm qua những hành động của mình, đúng với triết lý sống tốt đẹp tử tế với mình và người khác của đạo là được, đi chùa ít nhưng sống thành tâm là được, đâu cần phải đi chùa nhiều đâu (đi nhiều cũng được, nhưng lại là 1 vấn đề khác, efficient or not?). Mà cũng chẳng cần phải đọc hết sách/kinh thánh mới biết làm thế nào để sống tốt đẹp tử tế được, tất cả những triết lý đấy đều được đúc kết từ cuộc sống bình thường thôi, bất cứ ai đều biết hết tốt xấu, và chỉ cần attempt để sống tốt là đủ rồi, cái khác tính sau.
Về vấn đề efficiency, việc cúng bái/cầu xin quá nhiều là không cần thiết, cái chính là người ta có thành tâm hay không, chứ còn nếu không thành tâm thì người ta cứ đi làm đấy, nhưng chỉ đi làm thôi rồi để đấy, còn thành tâm hay không thì biết thế quái được. như em đã nói, 1 số người đi lễ chùa hoặc đi nhà thờ, cầu xin rất nhiều, nhưng vẫn làm việc xấu đấy? vì thế việc này là rất không cần thiết, phật tại tâm là chính, nhưng bọn đạo hồi em giải thích chúng nó không nghe =))
Về vấn đề quyết định, hành động của bản thân, và consequences của những việc mình làm, thì hầu hết các tôn giáo, tín ngưỡng đều có 1 reasoning chung là, chúa/thánh thần/phật giúp đỡ chỉ là 1 phần thôi, cái chính vẫn là ở mình, mình phải tự giúp mình là chính (các tôn giáo cũng buộc phải có lý do này thôi, không thì giải thích thế *** được với các followers :)), không có sẽ đâm ra mất uy tín và sức mạnh). sự trừng phạt (consequences, karma) thì có thể đến từ supernatural force, cũng có thể đến từ chính cuộc sống life và society mà mình đang sống. nếu đến từ cuộc sống của mình thì gọi là "ở hiền gặp lành", cái này hay gặp hơn, còn đến từ các supernatural force thì gọi là karma (nhưng mà chỉ được define trong đạo phật thôi, hình như các đạo/tôn giáo khác không define thì phải, hoặc không give defination nhưng rather describe whats going to happen and the consequences, which in turn could be loosely realised as consequences), tức là nếu không bị trừng phạt bởi cuộc sống thì thể nào cũng bị trừng phạt bởi supernatural force, cannot go unpurnished.
Mấy lý do này giải thích rất nhiều problems của xã hội mà con người đặt câu hỏi, như unfair, unpunished, why try hard but bad consequences.

1 số vấn đề nói ở đây liên quan đến khía cạnh common sense, và những thứ rất bình thường trong xã hội (như tiếp xúc với các vị trí thức, hoặc self-growth ability của một tổ chức), nothing to do with religion, như là right things and wrong things, vì thế bỏ qua không nói thêm nhiều về những cái đấy. Mọi người tự đã hiểu rồi, hoặc ngồi suy nghĩ cũng tự hiều (common sense, những thứ suy luận bình thường thôi). lừa đảo và its bad actions and avoiding, are all common sense.

Tựu chung lại, theo em, mình có 1 cuộc sống tốt là được, đấy là mình cần phải cố gắng. Để có 1 cuộc sống tốt thì phải làm nhiều việc, tôn giáo tín ngưỡng là 1 việc cần phải giải quyết, nhưng cái chính vẫn là cuộc sống của mình, làm thế nào để có 1 cuộc sống tốt, making smart decisions, thỉnh thoảng phải hy sinh cái này cái nọ, thỉnh thoảng phải làm việc này việc nọ etc... Theo tôn giáo tín ngưỡng (những cái tốt như đạo phật, thiên chúa etc) thì lợi nhiều hơn hại, mà chẳng tốn bao nhiêu lại được nhiều lợi, against nó làm gì, tội gì không theo :D. có 1 tôn giáo, tín ngữong để tin vào, làm nhiều việc tốt, và more confidence. Tuy nhiên có mấy thứ phải nghĩ để sống tốt là efficient, có thực sự thành tâm chưa, có đáng spend nhiều thời gian, tài nguyên resources vào tôn giáo tín ngưỡng mà hy sinh cuộc sống sung sướng của mình không (i.e. thời gian ngồi tìm hiểu tôn giáo tín ngưỡng và ngồi đọc/nghe nó làm cái éo gì :)), đi chơi sướng hơn :)), nếu tốn nhiều thời gian và tài nguyên cho tôn giáo tín ngưỡng mà hy sinh cuộc sống tốt đẹp của mình thì tốn làm cái éo gì :)), ko nên tốn nhiều thời gian và tài nguyên resources cho nó) và cái chính các hành động và kết quả vẫn là ở mình, cái chính mình vẫn là nhân tô chính quyết định cuộc sống của mình tốt hay không, không thể rely quá nhiều vào tôn giáo tín ngưỡng (i.e. có thể rely nhiều vào tôn giáo tín ngưỡng trong sprituality, nhưng không phải rely vào đấy để có vật chất). nhưng đấy lại tùy vào mỗi người. Có người không cần tôn giáo tín ngưỡng, chỉ tin tưởng vào bản thân thôi, ừ thế cũng được, tùy mỗi người, mỗi người 1 cách 1 lựa chọn, có người thế này có người thế khác, miễn là sống tốt.

Nói thêm về 1 số đạo major hiện tại, for reference and more details (can be called appendix phụ đính though :)) =))):
Christianity (kitô giáo theo phiên âm hán việt, hoặc cơ đốc giáo): là đạo của những người theo chúa Giêxu, có khoảng 2 - 3 tỷ tín đồ hiện nay
Vì nhiều lý do (muốn có 1 phần trong chiếc bánh quyền lực, giống như pope king, hoặc đơn giản là interprete (hiểu/dịch) quyển kinh thánh khác với những người khác), mà christianity chia thành các nhánh khác
Roman catholic (đạo thiên chúa, công giáo): nhánh đạo lớn nhất hiện nay, khoảng 200 tr tín đồ.
Eastern orthodox (orthodox tiếng việt là giáo phái chính thống): Các bác để ý xem hitman thấy mấy ông tu sĩ/cha sứ thế nào, họ chính là eastern orthodox đấy, họ ăn mặc khác lắm
Oriental orthodox
Protestantism (tin lành)
etc mấy đạo/giáo phái nữa

Tất cả những nhánh trên thì có nhiều sự khác biệt nhỏ, nhưng đều có điểm chung là thờ phụng chúa Giêxu, và sử dụng chung quyển kinh thánh Bible. Có 2 quyển, Cựu Ước
(Old Testament) được viết ra trước khi Chúa Giêxu đến thế gian và Tân Ước (New Testament) được viết ra sau khi Chúa Giêxu đến. Chỉ khác là mỗi nhánh interprete khác nhau thôi

untitled.jpg


xong rồi có đạo hồi, đạo do thái, đạo phật :D.

Các đạo này về vn từ lâu rồi, hồi đấy mấy ông ngồi dịch lại kinh thánh với các thứ material sang tiếng việt chán lắm, cho nên đọc nghe chẳng hiểu gì cả, đọc tiếng anh còn dễ hiểu hơn. Ước gì có ai dịch lại tử tế hơn còn đọc :D
Em thấy nên dịch christianity là thiên chúa, vì christianity đều thờ phụng chúa, christianity chỉ được gọi là đạo cơ đốc còn catholic được gọi là thiên chúa thì không sát nghĩa lắm, thế chẳng lẽ những branch khác thì không thờ chúa à? :D

Cơ Đốc Giáo, Hồi Giáo và Do Thái Giáo là ba tôn giáo khác nhau ngoại trừ một điểm chung là Hồi Giáo nhận rằng thánh Alah mà họ thờ phụng cũng là Đức Chúa Trời trong Kinh Thánh Cựu Ước của Do Thái Giáo và Cơ Đốc Giáo. Trên cơ sở nào mà họ tin điều đó? Kinh Thánh Cựu Ước có ghi chép lại câu chuyện Đức Chúa Trời chọn lựa một người tên là Ápraham và lập giao ước với người đó. Đức Chúa Trời hứa sẽ ban phước cho dòng dõi người đó: "Ta sẽ làm cho ngươi nên một dân lớn; ta sẽ ban phước cho ngươi, cùng làm nổi danh ngươi, và ngươi sẽ thành một nguồn phước. Ta sẽ ban phước cho người nào chúc phước cho ngươi, rủa sả kẻ nào rủa sả ngươi; và các chi tộc nơi thế gian sẽ nhờ ngươi mà được phước." (Sáng Thế Ký 12:2-3). Ápraham rất lớn tuổi vẫn không có con nên vợ ông là Sara khuyên ông gần gũi với một người đầy tớ của bà để sanh con thay bà. Người đầy tớ mang tên Aga đó sanh cho Ápraham một con trai đặt tên là Ích maên (Sáng Thế Ký 16). Tuy nhiên, theo lời hứa của Đức Chúa Trời là Ngài sẽ ban cho Áp ra ham con cháu từ Sara sanh ra. "Đức Chúa Trời bèn phán rằng: Thật vậy, Sa-ra vợ ngươi, sẽ sanh một con trai, rồi ngươi đặt tên là Y-sác. Ta sẽ lập giao ước cùng nó, để làm giao ước đời đời cho dòng dõi của nó." (Sáng Thế Ký 17:19) Điều đó đã được ứng nghiệm khi Ápraham được một trăm tuổi và Sara sanh cho Ápraham một con trai đặt tên là Ysác. Dân Do Thái là dòng dõi của Ápraham từ Ysác còn các dân tộc ở miền Trung Đông là dòng dõi của Ápraham từ Íchmaên. Dân Do Thái đặt lòng tin của mình vào Kinh Thánh Cựu Ước và tin tưởng vào sự chọn lựa đặc biệt của Đức Chúa Trời cho dòng dõi người Do Thái hay người Israel theo nghĩa đen, nghĩa là người Israel theo như chúng ta biết ngày nay. Trên cơ sở đó mà có đạo Do Thái. Do Thái Giáo chỉ tin Kinh Thánh Cựu Ước mà thôi và vẫn đang tuân thủ theo một số luật pháp, nghi thức thờ phượng theo Thánh Kinh Cựu Ước. Các dân tộc Trung Đông nhận mình thờ phượng Đức Chúa Trời của Ápraham nhưng họ là đối địch với người Do Thái vì xuất phát từ hai dòng con khác nhau như đã kể trên. Ngoài ra, sau này Hồi Giáo tin vào sự mặc khải mà họ cho là từ Đức Alla cho một người mang tên là Môhamét để viết ra kinh Coran, là nền tảng cho niềm tin Hồi Giáo.

Còn Cơ Đốc Giáo thì sao? Cơ Đốc Giáo cũng tin một Đức Chúa Trời như Kinh Thánh Cựu Ước của Do Thái Giáo. Tuy nhiên, Cơ Đốc Giáo tin vào Chúa Giêxu, là Đức Chúa Trời thành người xuống thế gian cách đây hơn 2000 năm để chết trên thập tự giá cứu chuộc con người. Do Thái Giáo không tin Chúa Giêxu. Kinh Thánh Cựu Ước có tiên báo nhiều lần về sự đến của một Đấng Mêsi đem sự cứu rỗi đến cho dân Israel. Chúa Giêxu đã đến mang đến một cái nhìn mới, một sự bày tỏ trọn vẹn hơn cho chương trình cứu rỗi của Đức Chúa Trời dành cho "dân Israel thuộc linh" nghĩa là cho tất cả những người thuộc mọi dân tộc đặt lòng tin vào Chúa Giêxu chớ không chỉ cho dân tộc Israel theo nghĩa đen. Từ Chúa Giêxu và các sứ đồ Ngài đã lập nên hội thánh Cơ Đốc cũng như viết nên phần thứ hai của Kinh Thánh gọi là Thánh Kinh Tân Ước. Kinh Thánh của Cơ Đốc Giáo bao gồm hai phần: Cựu Ước được viết ra trước khi Chúa Giêxu đến thế gian và Tân Ước được viết ra sau khi Chúa Giêxu đến. Trong khi đó, Do Thái Giáo không tin rằng Chúa Giêxu là Đấng Mêsi mà Cựu Ước nói đến. Cho đến ngày nay họ vẫn còn trông đợi Đấng Mêsi đó.

Về mặt những nghi thức tôn giáo giữa Cơ Đốc Giáo và Do Thái Giáo cũng khác nhau. Dù Cơ Đốc Giáo vâng theo cả Cựu Ước và Tân Ước nhưng có rất nhiều nghi thức, thể lệ về sự thờ phượng, dâng tế lễ, các ngày lễ, đền thờ. trong Cựu Ước được Đức Chúa Trời ban cho dân Israel để dùng làm hình bóng chỉ về sự cứu rỗi trong Chúa Giêxu. Vì vậy, sau khi Chúa Giêxu đến và làm trọn vẹn những nghi thức đó bằng sự hy sinh của chính Ngài thì Cơ Đốc Giáo không còn phải vâng theo những nghi lễ luật lệ trong Cựu Ước chỉ về Chúa Giêxu nữa. "Vì vậy, chớ có ai đoán xét anh em về của ăn uống, hoặc ngày lễ, hoặc ngày mặt trăng mới, hoặc ngày Sa-bát, ấy đều chỉ là bóng của các việc sẽ tới, còn hình thì ở trong Đấng Christ." (Côlôse 2:16-17). Do Thái Giáo vì không tin Chúa Giêxu nên vẫn còn tuân thủ những luật lệ đó cho đến ngày nay.

Cơ Đốc Giáo phát triển, sau đó tách ra thành hai giáo hội Giáo hội Chính Thống và Giáo hội Công Giáo (hay Giáo hội Thiên Chúa Giáo). Từ Giáo hội Thiên Chúa Giáo này khoảng thế kỷ 16, một tu sĩ mang tên Martin Luther đứng ra kêu gọi một phong trào Cải Chánh giáo hội, kêu gọi giáo hội đi sát lại với Kinh Thánh và bỏ đi một số những nghi thức tôn giáo không thích hợp với Kinh Thánh. Phong trào đó đã dẫn đến sự thành lập của giáo hội Tin Lành.

Đạo hồi khởi nguồn là tốt, nhưng có mấy cái không hay -_-", đấy là sự inefficency, cầu nguyện cúng bái nhiều quá -_-", 4 lần 1 ngày, thứ hai là 1 số điều luật bựa như trọng nam khinh nữ -_-". Em không biết 2 cái này là do đạo hồi (được viết trong kinh coran), hay là do các bố spiritual leader mislead và wrongly interpreate ra từ kinh coran -_-". nếu do các bố spiritual leader làm sai thì đạo hồi không bị blame -_-". Thứ ba nữa là đạo hồi hiện nay đang bị heavily mislead and misguide bởi các bố spiritual leader -_-", để phục vụ mấy mục đích rất vớ vẩn là chống mỹ, đánh nhau với mỹ -_-", mà chẳng để làm gì cả, chắc chỉ vì các bố spritual leader hiếu chiến và thích đánh nhau -_-".

À lại giải thích thêm về mấy cái tôn giáo/tín ngưỡng lừa đảo hiện nay :)), for reference và các bác biết mà tránh :)) =))
-The biggest things và nổi tiếng nhất hiện nay :)) scientology =)), của bác tom cruise =)) (em đoán bác tom cruise được trả tiền để theo đạo này và quảng cáo cho nó :)), chứ theo éo gì :))). Cái này là bọn lừa đảo, 1 ông nào đấy ở Mỹ éo biết làm gì nhưng muốn kiếm tiền, bịa ra 1 cái theory là người ngoài hành tinh đã tạo nên thế giời, rồi bắt đầu incorporate nghệ thuật lừa đảo vào các bài giảng đạo, để mang đi giảng đạo và lừa đảo, thu tiền :)). Mấy bài đầu tiên thì free, nhưng mà sau khi bạn đã bị lừa và mụ mị đầu óc thì bài giảng sau đấy có thể lên tới 10,000 đô/1 buổi :)). Kiếm được nhiều tiến đấy nhỉ :), nhưng mà unethical nữa. Hình như cái này có encourage sex để làm cuộc sống tốt đẹp hơn \:d/ =)). Cái này mới, và lập chi nhánh ở khá nhiều nước rồi, kể cả Australia :)). sang đây bị bọn chaser tv show chửi cho éo ra gì :)). Chúng nó không gọi chúng nó là church đâu, nhưng federal government ở USA gọi là church để tax chúng nó :)), vì rõ ràng chúng nó đi kinh doanh business dựa trên stupidity của người khác, chứ giảng đạo gì đâu :)). Bọn này là 1 criminal organisation :)), which perform fraud activities -_-".
- Đạo mormon: cái này lâu đời rồi, nhưng ít người biết. Vụ gần đây nhất là triệt phá động lắc/thác loạn =)) của thằng giáo chủ cầm đầu. Bọn mormon này thì hình như không phải money business :)), nhưng thật ra là sexual business :)) =)). Mấy thằng giáo chủ cầm đầu đi lừa đảo dụ dỗ các cô gái trẻ vào giáo phái của nó, và mấy thằng giáo chủ cầm đầu đấy được **** for free :)) =)), với rất nhiều gái, và nhiều gái còn trinh nữa chứ :)) =)), sướng vật =P~ yeah :D =)). Giáo phái này chỉ béo bọn giáo chủ cầm đầu :)). Giáo phái này encourage sex within family members, ** thật ra là cho phép bọn giáo chủ cầm đầu được phang với cả mẹ lẫn con -_-", éo đỡ được. Tất nhiên là các cô gái bị chúng nó lừa đảo dụ dỗ thì tin, nghe theo chúng nó, cống hiến thân mình, tự nguyện, thì không thể gọi là illegal được, phải rape cơ :)). Nhưng bọn giáo chủ bệnh hoạn này have sex với cả children nữa, mà đấy là 1 việc illegal, nên may mắn cho xã hội là có thể dựa vào đấy để triệt phá cái tổ chức bệnh hoạn này -_-", criminal organisation. Mọi người tự hỏi ôi sao dễ thế :)), thế mình cũng tự tổ chức được :)), không dễ đâu ạ, thứ nhất phải có thời gian, để tìm được mấy đứa con gái ngu éo biết gì không dễ đâu :)), dụ dỗ cũng khó vãi ái ra :)). nhưng đưa 1 đứa trẻ con 5 6 tuổi không biết gì vào đấy thì được, thế thì phải có thời gian nuôi nó lớn mới phang được chứ -_-". Sau khi đã có 1 follower base hòm hòm rồi (which is a stupid/disgusting/gross thing to think about -_-"), thì sẽ đẻ con, và số lượng follower tăng lên. 1 yếu tố quan trọng để duy trì cái disgusting criminal organisation này là các cô gái và các em bé không được đi ra ngoài, không được tiếp xúc với thế giới văn minh, which is a necessary thing to maintain level of stupidity within followers -_-". Vì thế các cô gái bị lạm dụng tình dục nhiều thì cũng chẳng biết gì cả, con họ đẻ ra cũng chẳng biết gì cả, vì có được tiếp xúc với thế giới văn minh đâu. Họ cả ngày quanh quẩn trong cái khu vực nhà thờ thôi. Vì không được tiếp xúc với thế giới văn minh, họ không được biết đúng sai, không biết việc quan hệ với trẻ em là sai, không biết mình đang bị lạm dụng tình dục (việc này sai), và cả bị nhốt trong tù nữa (việc này cũng sai nốt). Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ họ không biết đúng sai, nên không phản đối, pháp luật hiện tại cũng không thể convict bọn giáo chủ cầm đầu được, vì hoàn toàn có thể giải thích là hành động tự nguyện (deliberately behaviour/actions). Tuy nhiên em không đồng tính lắm -_-", hy vọng luật pháp sẽ sửa đổi để triệt phá những cái thứ bệnh hoạn khốn nạn này đi -_-". 1 vấn đề hiện tại sau khi triệt phá cái nhà thờ mormon ở USA là các bà mẹ hiện giờ vẫn chưa được educate đúng sai, nhất là về quan điểm sex bệnh hoạn mà họ bị bọn giáo chủ cầm đầu truyền lại làm mụ my đi -_-", vẫn stupid, giờ đang đòi lại quyền gặp và nuôi con, mà chính phủ đang cách ly mẹ con, vì tương lai của các em bé đấy -_-", cứ để mẹ nó nuôi con như thế thì lớn lên con lại giống mẹ thì chết -_-". Cũng không thể trách các cô gái trẻ này được, họ đâu biết gì đâu, stupid là đằng khác -_-", làm sao mà có thể làm gì được -_-".
Nói chung là qua việc này em thấy câu nói của Albert Estein đúng vl =)) "Tất cả mọi thứ đều tương đối, không có sự tuyệt đối, có 1 sự tuyệt đối duy nhất là tất cả mọi thứ đều tương đối" :)) =)).
- Ở mỹ cũng có 1 số đạo khác lập ra để kiếm tiền theo mô hình của scientology, nhiều nhưng em không nhớ tên, đại khái biết là lừa đảo thế :D.
- Ở vn thì hồi xưa pháp mỹ vào cũng đưa catholic công giáo vào việt nam, mục đích nói ở trên rồi đấy, lừa đảo, để nắm được quyền lực chinh trị political power, kiểm soát người dân (không biết ngoài ra có lợi dụng để thu được economic benefits như tiền, lúa gạo hay không). Trước đây và cả sau này thì dùng để chống phá nhà nước việt nam :)).
- Ở trung quốc thì có pháp luân công :)) =)). Em nghĩ cái này cũng là 1 kiểu bọn mỹ dựng lên để chống trung quốc, hồi xưa cộng sản đánh nhau với tưởng giới thạch (quốc dân đảng ấy :))), mỹ bảo kê cho tưởng giới thạch, cho nên chắc dựng cái pháp luân công này lên. Em không chắc chắn, nhưng bằng chứng rõ ràng là hội pháp luân công này ngụy trang là môn khí công nhưng toàn tìm lý do chống phá trung quốc :)), cả ngày chẳng thấy làm gì khác ngoài việc tìm lý do chống lại trung quốc :)), và thứ 2, cái này behaviour note nhỏ thôi :)), hội này gọi trung quốc là trung cộng :)) =)), giống hết các bố quốc ra rân chủ nhà minh, ai có tư tưởng thù địch cộng sản và quôc ra rân chủ thì đều gọi trung cộng và việt cộng hết :)).
Em thấy buồn cười là bọn trung quốc bị mỹ dựng lên và trở thành 1 công cụ để mỹ chúng nó chống phá trung quốc, thì đấy là chuyện của bọn nó. Đây có mấy bố việt nam cũng bị chúng nó lôi kéo chống trung quốc thì *** đỡ đươc :)), người việt nam mà lại cũng chạy sang lo cái việc không phải của mình, mà lại là việc có vẻ vang gì đâu :)), toàn công cụ của bọn mỹ cả thôi :)).
Nếu cứ để các bố mỹ pt, thì chắc sau này các bố mỹ sẽ liên kết các bố quôc ra rân chủ nhà mình với cả các bố pháp luân công :)) =)), thành cùng 1 khối chống trung quốc và việt nam :)) =)).
À nói đến công cụ của mỹ, chắc là bây h mỹ chuyển giao quyền sử dụng công cụ (licensing =))) sang cho bọn đài loan rồi :)), nó cũng bỏ đấy mặc kệ, hơi đâu mà chống lại trung quốc nữa, không có sức và resources, mà thời điểm bây h cũng khác như hồi mấy chục năm trước còn đánh nhau rồi :)).
Em thì không đồng tình với pháp luân công, nhiều người khác cũng thế, hơi đâu mà lo cho bọn trung quốc, việt nam mình còn chưa lo xong :)). Nhưng thôi, ở đây có 1 bác pháp luân công, mà lại được quyền tự do ngôn luận, cứ cãi nhau với bác ý éo được cái gì cả, chỉ mỏi mồm :)), nên thôi, mọi người cứ mặc kệ không nói gì với bác ấy, bác ấy éo có việc gì để nói là tự im miệng ấy mà :)). Chúng ta thảo luận tiếp về những tôn giáo chính hiện nay :)).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Đọc Da Vinci Code thấy tâm đắc nhất câu này : Kinh thánh k được fax từ trên trời xuống đâu =)) nên chắc chắn là có ng chọn lựa và sửa chữa cho phù hợp :D e được biết là có rất nhiều tác giả viết Kinh thánh khác nhau, có ng viết thế này ng viết thế kia, sau đấy những bản, đoạn được coi là "phù hợp" mới được chọn lựa và đưa vào Kinh thành lưu hành hiện nay :D
 
Trịnh Ngọc Kiên đã viết:
Nếu e k nhầm thì Kinh Cựu ước nói về giai đoạn từ khi Chúa sáng tạo ra thế giới cho đến khi Mohamed ( hay Moses í nhỉ cái ông giải cứu ng Do Thái ), còn kinh Tân ước là nói đến những chuyện sau này
sai 1 nửa rồi em ah^^chỉ đúng cái đoạn Tân Ước là nói đến những chuyện sau này, còn Cựu Ước là nói đến những chuyện cũ hơn thôi :D lol

Theo anh biết thì Cựu Ước và Tân Ước là 2 phần nối tiếp nhau của Kinh Thánh của Thiên Chúa giáo.
Cựu Ước nói về sự tạo ra thế giới của Chúa, rồi sự ra đời và phát triển của dân tộc đầu tiên, tức là dân tộc Do Thái, và quan hệ giữa con người và thánh thần trong giai đoạn đầu đó cho đến sự ra đời của Jesus.
Thực ra ban đầu đây là sách thánh của dân tộc Do Thái (tất nhiên là ko có Jesus), sau đó đc dân tộc Thiên Chúa lấy về chỉnh sửa, thêm vào nhiều câu chuyện, prophets cùng những lời sấm truyền của chúa... và trở thành Cựu Ước bây giờ. Đoạn cuối trong Cựu Ước kể là con người đến cuối giai đoạn đó phát triển theo hướng loạn lạc, đã có những biểu hiện biến thái, thậm chí còn báng bổ thánh thần và xúc phạm lời truyền của Chúa. Lúc đầu Chúa nổi giận quyết định phá hủy trái đất, nhưng sau nghĩ kĩ thì tha thứ và gửi đứa con duy nhất của mình là Jesus xuống trái đất chịu đóng đinh trên cây thánh giá để chuộc lại tội lỗi của loài người, với hy vọng loài người sẽ nhận ra sai lầm mà hối cải và đón nhận cơ hội mới: ai tin vào Jesus thì sau khi chết sẽ có cuộc sống bất tử trên thiên đàng với chúa. Còn không thì mãi mãi sẽ là địa ngục tối tăm.

Tân Ước là giai đoạn sau Jesus với sự ra đời của Christianity blabla và kết thúc bằng apocalypse, kết thúc của tất cả. Trong phần này, có viết rằng Jesus sẽ quay lại trái đất. Cũng có thuyết cho rằng con của Quỷ Sa tăng (Luxiphe) cũng xuất hiện trên trái đất và đã có mấy bộ phim nói về cuộc chiến giữa Thiện Ác Chúa trời quỷ sứ hay ra phết :D (Revelation, Point Pleasant...)
 
Em thấy có hai quyển sách rất hay viết về tôn giáo (thực ra còn hay nhiều cái khác nữa) là "Quo Valdis" và "Life of Pi". Ta có thể thấy trong lịch sử châu Âu Thiên chúa giáo từng đóng một vai trò quan trọng hơn là giải thích hiện tượng tự nhiên hay "mị dân", nó đem tới cho con người niềm tin vào tình yêu, tinh thần đấu tranh với sự bạo ngược. Việc tồn tại tôn giáo trong xã hội loại người là hoàn toàn tự nhiên, con người tin vẫn tin vào Chúa trời dù đã là tk 21 hay hơn nữa để cảm thấy được chở che, yêu thương từ một đấng tối cao hơn ( điều này cũng đúng ở loài vật, nhưng ở các trường hợp khác). Nói tóm lại có hai kiểu người: những người có niềm tin ( vào chúa trời, vào khoa học) và những kẻ hoài nghi.
 
Em là dân tự nhiên, em thành thật thừa nhận từ đầu chí cuối các bác bàn tán là em chả hiểu cái mẹ gì cả đâu, nhưng em thấy tâm phục bác Long sản xuất được 1 bài post 9281 từ (13 trang A4 cỡ chữ 11) với đầy đủ emotion lẫn graph các kiểu để tập trung triển khai ý kiến vào một luận điểm, kinh thật, choáng luôn. Tiếc bác là dân art chứ em là em rất thích discuss với những người tập trung vào chuyên môn như bác đấy. Em ghét nhất nói chuyện với bọn chã mà chả có cái nội dung gì ra hồn cả, suốt ngày nói chuyện kiểu Mỹ Tâm mất chó, Đan trường thích mặc quần sịp tím...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Ôi giời ơi bạn Long ơi bạn viết ko cách dòng emoticon loạn xạ tớ thề là tớ ko đọc được một chữ nào cả :((
 
Back
Bên trên