Những bài học cuộc sống của Oprah Winfrey!

Sau đây là phần tạm dịch :

NĂNG LƯỢNG

Nguyên tắc năng lượng của Oprah
Ở độ tuổi 20 là khi tôi đã biết cách làm sao để điều chỉnh năng lượng của mình . Lúc đó nghề của tôi là 1 phóng viên và làm việc nhiều tuần hàng trăm giờ liền , cố gắng là người chơi của đội . Chỉ sau khi bị cạn kiệt sức lực , tôi mới nhận ra 1 điều rằng tôi chỉ có 1 lượng năng lượng nhất định - và tôi cần phải giữ gìn và hồi phục chúng . Tôi hiểu rằng tôi phải không ngừng cho lại bản thân mình , để làm đầy thùng chứa nhiên liệu của tôi .

Bây giờ , mỗi khi tôi cảm thấy kiệt quệ , tôi sẽ dừng lại . Ví dụ khi ở cơ quan , và mọi người xếp hàng trước bàn làm việc của tôi với hết yêu cầu này đến yêu cầu khác , thì tôi nói thật là sẽ đi vào phòng để quần áo của mình ngồi và đổ đầy năng lượng . Và tôi luôn giành cho bản thân riêng 1 ngày Chủ Nhật - là một ngày trong tuần để khôi phục năng lượng của mình - 1 ngày mà tôi KHÔNG làm gì cả . Tôi ngồi với bộ đồ pajamas của mình hoặc đi dạo , và cho phép là CHÍNH MÌNH - viết hoa nhé - CHÌNH MÌNH với bản thân . Nếu không , tôi chắc chắn sẽ bị căng thẳng , cáu bẳn , lo âu và không phải là con người mà tôi muốn ở trên thế gian này .

Cách thức ăn uống của bạn cũng tạo nên sự khác biệt đối với khả năng chịu đựng của bạn , cũng là lí do vì sao tôi tránh dùng đường - tôi không muốn bị tụt xuống rồi lại lên cao . Tôi không dùng đồ có tính kích thích hay caffeine . Tôi học cách lắng nghe cơ thể mình . Tôi biết là tôi sẽ đói bụng lúc 10h mỗi sáng , khi mà tôi đã kết thúc thu hình show đầu tiên trong số 2 show của mình . Đến 4h chiều thì tôi sẽ đói cồn cào . " Chắc là 4h kém 10 rồi đây . " tôi tuyên bố tại buổi họp : " Vì nếu không tôi sẽ gặm cái gối đệm này mất ." Đó là khi tôi ăn bữa chính trong ngày của mình - thường là protein kèm với trái cây hoặc rau quả gì đó .

Để chăm sóc bản thân thì không phải chỉ có thức ăn . Tôi tin là tất cả mỗi người trong chúng ta đều kết nối với các field năng lượng với nhau - khi bạn bước vào 1 căn phòng chứa nhiều người , thì năng lượng của bạn hoặc là được giữ lại hoặc bị lấy đi . Khi tôi ở gần những người mà làm hao mòn đi sinh lực của tôi , tôi sẽ phải đặt ra 1 danh giới - 1 bức tường ảo để ngăn những khí độc của người đó ra chỗ khác .

Năng lượng là cốt lõi của cuộc sống . Hằng ngày , chính bạn là người quyết định bạn sẽ sử dụng vốn năng lượng đó như thế nào , bằng cách nắm được những gì bạn muốn thực hiện trong ngày và làm sao để đạt được các mục tiêu đó , và bằng cách giữ tập trung . Điều đó có nghĩa là không ngừng đặt câu hỏi cho bản thân bạn rằng : Điều mà mình đang làm bây giờ có chút gì là nằm trong kế hoạch đầu tiên của mình hay không - mình có thể làm thất thoát khối năng lượng mà mình sẽ cần dùng đến hay không ?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
MANAGING YOUR ENERGY

For all of us who perpetually feel that there aren't enough hours in the day, performance psychologist Jim Loehr argues that managing your energy is far more important than managing your time. And while the time bind gets all the press, Loehr must be onto something: Oprah says that when she read his book, The Power of Full Engagement (Free Press), coauthored with Tony Schwartz, she thought, "I've been doing this for years."

Nicole Keeter finds out more from Loehr:

Q: You encourage people to actively seek stress, though most of us have been taught that stress is unhealthy and to be avoided.

A: It's a conundrum. People think that they're being devoured by stress, but I always ask them where they got the strength they have now. Has it been from the storms, the challenges—the stress? Or from the good times, the great parties? In every case, people say that what's pushed them the most has helped them the most. Stress pushes us to expend energy emotionally, physically, mentally and spiritually. Then comes a period of recovery and healing—and growth.

Q: You developed much of The Power of Full Engagement through years of working with world-class athletes. How did you connect these ideas to the energy use of average people?

A: Athletes think about energy recovery. Most people don't. If there's a massive energy expenditure, you need an equivalent recovery period or you end up exploding. It's an exciting concept because it gives people permission to go to the beach.

Q: We tend to see taking a break as a waste of time.

A: So many people give 100 percent all day long, but they never renew. Renewal can be doing yoga, getting a massage, listening to relaxing music, turning off your cell phone on the way home, or eating five or six small meals a day rather than one or two bigger ones, to keep your blood sugar up. We usually try to give people one or two things maximum that they can do to convert a negative habit into a positive ritual. If you bring every resource you have to making one change the most important thing in your life for 30 to 60 days, it will start to take. Within four months, you might put together two or three of these, and the balance of your life will begin to shift.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
This is a story many people have heard . It has been told in every culture , and in every age . It is the story of an individual who committed himself to a worthy goal , pursued the goal to his best ability , and then betrayed the goal . It is the story of pride and ambition . It is also a story of good in-tention and the actions that assured its destruction . The hero is not different from you and me , and no matter how often or where this story repeats itself , the beginning and the end are always the same . Only the individuals who live this story change . Perhaps you are one of those individuals .

For convenience , we will call the hero of this story Jonathan . The hero does not need to be a male , and his or her name could be yours as well as Jonathan . If you think this story may be your story , substitute your name and circumstances for Jonathan's now and then , and see if it fits .

********​

TEMPTATION​

Jonathan was a preacher who recognized his calling early . He loved to talk about religion , cared for people , and had ambitions . He had an openess about him that made him attractive , and people enjoy listening to him speak . His words stirred them and reminded them to care for their brothers and sisters . He also created homeless shelters and street kitchens .

People were drawn to Jonathan's vision , encouraging words , and open , supportive ways . As Jonathan's reputation reached more people , his congregation grew until it no longer fit into the building he had rented , and they built a larger building . Soon , they outgrew that one , too . They bought an auditorium and Jonathan began to talk on the radio , and then on television . When more money arrived to support Jonathan's programs , he bought a small campus and began to teach students how to explain what Jonathan taught , and to expand the programs he created .

Jonathan could not accept some things , and prostitution was one of them . The more he thought about it , the more horrible it seemed to him . He began to give sermons against prostitution , and over the years , he found himself waging a war against it . Eventually , Jonathan's war against prostituion became his best-known cause--even more so than his homeless shelters and street kitchens . He used his radio and television shows to campaign against prostitution in the most vehement ways .

Then a shocking thing happened--so shocking that even Jonathan could not believe it . Jonathan had sex with a prostitute . He was astounded . The idea of it ! The absurdity of it ! The shame of it ! The danger of it . He returned to his life with his secret . His revulsion at what he had done grew stronger and his speeches against prostituion became more passionate . To Jonathan's horror , the idea of visiting the prostitute haunted him . He pushed her from his mind and busied himself with studies , prayer , and service , but he could not escape the thought of sex with her . It came to him at home , then in his office , and then while he was giving a sermon !

The more he resisted the idea , the more magnetic it became , and the more he fought it , detested it , and condemned it , the more it occupied his consciousness . He spoke regularly from his pulpit and organized anti-prostitution campaigns and police actions . As the intensity of his war against prostitution increased , so did his fascination with the prostitute .

At last , taking great care to avoid recognition , he visited her again . He was simultaneously fascinated and repulsed by her . The intrigue of his visits both terrified and captivated him . He felt an electrictiy and trembling in his body as he began each secret rendezvous with an excitement that was absent from the rest of his life . He was torn between guilt , shame , and remorse on the other hand , and exhilaration and carnal fascination on the other .

This continued for months , with Jonatan living two lives . One was moral and exemplary . The other was thrilling , dangerous , and sexual . The illicit life quickly became more attractive , more iresistible , and more dangerous . Even so , Jonathan's visits began to seem almost routine to him . He became experienced in concealing them--he knew what had to be done , and the thrill of what lay waiting for him .

Then a second shocking thing happened . Like the first , it was so shocking that Jonathan , again , could not believe it . Jonathan was seen leaving the prostitute , recognized , and photographed ! " Jonathan ! Wait ! What are you doing here ? How can you explain this ? " The voice of the photographer rang in his ears as he ran for his car and sped away--away from the horrible woman , away from anyone who could know what he had done .

But he could not escape his actions so easily . Pictures of Jonathan and the prostitute appeared in the newspaper the next day , and the phone began to ring incessantly . Journalists knocked at his door and waited when no one answered . Jonathan lay in bed . None of the previous night and the morning seemed real . He wanted to return to his congregation , to the people who loved him , to the life he cherished--but all was lost . More photos appeared in the newspaper , but the worst was yet to come . He could not bring himself to listen when the prostitute was interviewed on the radio , and again , when she appeared on television . The enormity of his creation was more than he could grasp , but he would have to grasp it .

Jonathan could not ressemble the pieces of his life . The trust and admiration of his congregation were gone , and worst of all , his ability to help them , to contribute to their lives , and to share his ideas with them were gone . Everything important to him was destroyed--his integrity , his friendships , his ability to do what he loved .

Years passed , but the episode followed him everywhere . Wherever he went , his story followed him . Like a chain around his neck , heavy for him to carry and impossible for others to ignore , it became a part of his life . When people spoke of his goodness , they also spoke of the chain . When they thought of his noble deeds , they also thought of the chain . Jonathan thought about the chain , too . He is still thingking about it .

Jonathan's inability to tolerate prostitution was a message to him that he misunderstood . He saw prostitution as evil and , like a white knight , rode forth to battle it . He fought long and hard , but he lost his battle because he fought it on the wrong battlefield . It did not occur to Jonathan that the evil he tried to fight was located to within him , and so he saw and fought it elsewhere . He refused to look inside himself , and each time his attraction arose , he pushed it away in horror . Yet each time , it returned more robust and more appealing until , at last , it became stronger than he could resist and the very thing he battled engulfed him . Jonathan became what he despised most .



That is the universal story . It is a story of refusing to look inside and instade of looking outside . What you discover when you look inside are the very things you find most repulsive in others . When you strugle against them in others--as Jonathan did--you have no chance of healing them in yourself . The more you struggle , the stronger they become because ignoring them feeds them , and they grow . They shout louder and become bolder and more determined to express themselves . Eventually they do .

What you refuse to acknowledge in yourself begins to fill your thoughts and fantasies . If you ignore it , it appears in full color on the screen of your mind . That is a temptation . Temptation brings a negativity within you to your awareness so that you can see it clearly . It repeatedly presents the negativity so that you cannot ignore it , because each time you try , it becomes more appealing and attractive .

Temptation is a gift from the Universe that illuminates negativity in you so that you can recognized it before you act . In other words , a temptation is a chance to choose responsibly because it allows you to see what a frightened part of your personality in-tends to do so you can decide whether or not you want to do it . A temptation is an opportunity for you to choose differently before you create destructive and painful consequences .

It allows you to see your inside story before it becomes your outside story .

By Gazy Zukav
AUTHOR OF THE #1 NEW YORK TIMES BESTSELLER
THE SEAT OF THE SOUL
 
Sau đây là phần tạm dịch :

Đây là một câu chuyện mà nhiều người đã từng được nghe kể . Nó đã được lưu truyền qua mọi miền văn hóa , và tới với mọi lứa tuổi . Câu chuyện về một con người đã đề ra cho bản thân một mục đích sống cao cả , nỗ lực hết sức mình để thao đuổi ước mơ đó , và cuối cùng thì phản bội lại chính lí tưởng ấy . Một câu chuyện về sự kiêu hãnh và khát vọng , những động cơ tốt nhưng những hành động thì lại đem tới những kết quả hoàn toàn ngoài ý muốn . Nhân vật chính trong câu chuyện cũng chỉ giống như tôi và bạn , và cho dù câu chuyện có được nhắc đi nhắc lại nơi đâu , nhiều đến nhường nào , thì đoạn mở đầu và kết thúc của nó vẫn luôn giống nhau mà thôi . Chỉ duy nhất những con người từng trải qua câu chuyện thì thay đổi . Và có lẽ bạn cũng sẽ là một trong số đó .

Để cho việc kể chuyện được dễ dàng hơn , chúng ta sẽ đặt tên cho người hùng ở đây là Jonathan . Người hùng này không nhất thiết phải là một người đàn ông , và bạn cũng đồng thời có thể gọi anh ta/cô ta bằng tên gọi của chính mình thay vì Jonathan . Nếu bạn thấy câu chuyện đây tương tự như những gì bạn từng đã và đang trải qua cuộc đời mình , hãy thay tên , bối cảnh của Jonathan trong truyện bằng của bạn , và để xem chúng có thực sự trùng khít hay không .

*****​

CÁM DỖ

Jonathan , một cha sứ , đã cảm nhận đựơc tiến gọi của cuộc sống từ khi còn rất trẻ . Anh yêu thích công việc thuyết giáo , quan tâm đến mọi người , và tràn đầy khát vọng . Sự cởi mở của bản thân khiến Jonathan rất thu hút với đông đảo quần chúng , và họ thích được lắng nghe anh giảng đạo . Những lời nói của anh khiến con người ta rung động và nhắc nhở họ quan tâm tới những người xung quanh mình . Jonathan còn dựng nên những mái ấm tình thương , nơi cung cấp thức ăn từ thiện cho những người vô gia cư .

Mọi người bị lôi cuốn bởi tầm nhìn của Jonathan , những tiếng nói đầy tinh thần khuyến khích , động viên của anh , và những cử chỉ chân thành , cao đẹp . Tiếng lành đồn xa , chẳng mấy chốc nhiều giáo dân tìm đến với anh hơn , tới mức ngôi nhà anh từng thuê đã không còn có đủ chỗ chứa , họ phải xây cái mới to hơn . Cũng không lâu sau đó , số lượng các con chiên của Jonathan lại càng nhiều hơn trước nữa . Họ phải mua cả một thánh đường và Jonathan bắt đầu thuyết pháp trên đài và tivi . Khi đã có được nhiều tiền hơn ủng hộ cho chương trình của anh , Jonathan quyết định mua một trường đại học nhỏ và bắt đầu dạy sinh viên ở đây làm sao để giải thích đựơc những điều Jonathan giảng , và trải rộng các chương trình mà anh đã sáng lập ra .

Jonathan không chấp nhận một số điều , và mại dâm chính là một trong số đó . Anh càng nghĩ tới nó , anh lại càng thấy nó thật kinh khủng . Anh bắt đầu lồng những cuộc đấu tranh với mại dâm vào nội dung những bài thuyết giáo của mình , và anh chiến đấu chống lại mại dâm trong hàng nhiều năm liền . Và rồi cuộc chiến chống mại dâm của Jonathan trở nên là một thành tựu được nhiều người biết tới nhất của anh , hơn cả các nhà tình thương , nơi cung cấp thức ăn từ thiện anh dựng nên cho những người lang thang , cơ nhỡ . Jonathan dùng các phương tiện truyền thông , đài và tivi để vận động chống lại mại dâm một cách kịch liệt , mạnh mẽ nhất .

Và một sự kiện choáng váng xảy ra--tới mức thậm chí ngay cả Jonathan cũng không thể tin nổi . Jonathan quan hệ tình dục với một gái mại dâm . Anh sững sờ . Không thể tin được ngay cả khi chỉ dám nghĩ tới cái ý nghĩ đó ! Thật hoang đường ! Thật đáng hổ thẹn ! Thật nguy hiểm ! Anh trở lại với cuộc sống của mình mang theo điều bí mật này . Cảm thấy khiếp đảm bởi những gì mình đã làm , những bài giảng đạo phản đối mại dâm của Jonathan ngày càng trở nên dữ dội hơn . Anh hoang mang , sợ hãi bởi cái ý nghĩ đến với cô gái mại dâm kia cứ ám ảnh trong anh . Anh cố xóa bỏ nó đi khỏi tâm trí mình , khiến bản thân luôn bận rộn : công việc học hành , cầu nguyện , các buổi lễ thờ , nhưng anh chẳng thể nào chạy trốn khỏi cái ý nghĩ làm tình cùng cô gái . Anh nghĩ tới nó ở nhà , rồi ở nơi làm việc , và cả khi anh đang thuyết giảng !

Jonathan càng cố chống cự nó , thì cái ý nghĩ đó càng trở nên cuốn hút hơn , và anh càng đấu tranh với nó , ghê tởm nó , loại bỏ nó , thì nó lại càng hiện hữu trong tâm trí anh hơn bao giờ hết . Anh thuyết trình thường xuyên trên thánh đường , các cuộc vận động được tổ chức để đấu tranh chống mại dâm , và kết hợp với sự can thiệp của cảnh sát . Cuộc chiến của Jonathan với mại dâm càng quyết liệt thì anh càng cảm thấy mại dâm có sức hấp dẫn hơn với bản thân .

Rốt cuộc , sau khi đã tính toán kĩ lưỡng mọi cách để không bị nhận dạng , Jonathan tìm đến cô gái mại dâm một lần nữa . Anh đột nhiên thấy bị mê hoặc và đánh gục bởi cô gái . Những cuộc viếng thăm lén lút của anh với cô ta vừa khiến anh thấy kinh sợ lại vừa quyến rũ anh . Anh như cảm nhận được luồng điện chạy trong cơ thể và thân mình run rẩy khi bắt đầu tới điểm hẹn thường xuyên của mình với một sự hứng thú chưa từng có trong suốt cả cuộc đời của anh . Jonathan bị giằng xé bởi cảm giác tội lỗi , xấu hổ , sự ăn năn , nhưng mặt khác vừa thấy hân hoan , ham muốn nhục dục luôn trỗi dậy .

Jonathan cứ tiếp tục như vậy trong nhiều tháng , với hai cuộc sống đối lập . Một đạo đức , gương mẫu . Một thì li kỳ , mạo hiểm và dục tính . Cái cuộc sống trái với luân thường đạo lí kia đã trở nên cuốn hút hơn , khó kháng cự hơn và nguy hiểm hơn . Mặc dù thế nhưng số lượng những lần viếng thăm cô gái mại dâm kia của Jonathan ngày càng trở nên thường xuyên hơn . Jonathan trở nên có kinh nghiệm hơn trong việc che đậy chúng--anh biết mình phải làm những gì , và hậu quả đáng sợ gì đang chờ đón anh .

Và rồi một sự kiện choáng váng lần thứ 2 nữa xảy đến . Cũng như lần đầu tiên , choáng váng tới mức mà Jonathan , một lần nữa , không thể tin nổi . Jonathan bị trông thấy đi cùng với cô gái mại dâm , bị phát hiện và chụp hình ! " Jonathan ! Chờ đã ! Anh đang làm gì ở đây thế ? Anh có thể giải thích sự việc này như thế nào đây ? " Tiếng gọi của tay phóng viên ảnh vọng theo tai khi Jonathan rảo bước tới xe và trốn chạy--khỏi cơn ác mộng đằng sau , khỏi người đàn bà khủng khiếp , khỏi bất cứ người nào có thể biết những gì anh vừa gây ra .

Nhưng Jonathan không thể lẩn trốn khỏi những hành động mình đã làm quá dễ dàng như vậy . Những bức ảnh của Jonathan cùng cô gái mại dâm xuất hiện trên các tờ báo ngay ngày hôm sau đó , và chuông điện thoại đổ liên hồi . Các nhà báo thì không ngừng gõ cửa ngay cả khi không có ai trả lời . Jonathan nằm trên giường . Đêm hôm qua và sáng hôm nay , tất cả đều chỉ như đang trong một giấc mơ . Anh muốn được trở lại với giáo đoàn của mình , với những con người yêu mến anh , tới cuộc sống anh hằng ôm ấp--mà giờ đây đã trắng tay . Nhiều bức ảnh tiếp tục xuất hiện nhiều hơn nữa trên báo chí , nhưng có lẽ điều tồi tệ nhất còn sắp sửa đang tới . Jonathan không thể chịu đựng nổi khi nghe tiếng người con gái mại dâm khi họ phỏng vấn trên đài , khi nhìn thấy cô ta trên tivi . Cái tội ác mà anh tạo nên quá đỗi lớn lao vượt khỏi ngoài tầm kiểm soát của anh , cái tội ác mà anh đã từng có thể kiểm soát nó .

Jonathan không thể ráp lại những mảnh vỡ của cuộc đời anh . Niềm tin và sự ngưỡng mộ của giáo đoàn cho anh đã hết rồi , và điều tồi tệ nhất là khả năng được giúp đỡ họ , đóng góp cho cuộc sống những con người đó , chia sẻ những ý tưởng của anh với họ cũng tan biến rồi . Tất cả những gì thuộc về quan trọng nhất với anh đều đã bị phá hủy--sự chân thật của anh , tình bạn của anh , khả năng để làm những công việc mà anh yêu thích .

Nhiều năm trôi qua , nhưng câu chuyện thì cứ đeo đẳng anh mọi chốn . Nơi nào anh tới , nó cũng theo chân anh . Như một cái xiềng xích xung quanh cổ anh vậy , nặng nề cho anh để mang và không thể không khiến người khác khỏi chú ý , nó đã trở thành một phần của cuộc đời anh . Khi người ta nói về sự tốt đẹp của anh , họ cũng nói về cái gông xiềng đó . Khi họ nghĩ tới những hành động đáng nể phục của anh , họ cũng nghĩ tới cái gông xiềng đó . Cả Jonathan cũng vậy . Giờ đây anh vẫn đang tiếp tục nghĩ về nó .

Jonathan không thể dung thứ cho mại dâm là một thông điệp mà anh đã hiểu nhầm . Anh cho mại dâm đại diện cho thế lực tà ác , và như một hiệp sĩ , đã cưỡi ngựa thẳng tiến về phía trước để giáp lá cà với nó . Cuộc chiến của anh kéo dài và gian nan , nhưng anh đã thất bại trong cuộc đấu bởi anh đã chinh chiến ở sai đấu trường . Jonathan đã không hiểu rằng cái cuộc chiến chống lại thế lực đen tối của anh là ngay ở trong chính bản thân mình , nên anh đã nhìn và chiến đấu với nó ở nơi khác . Anh chối từ không nhìn vào sâu bên trong anh , mỗi lần sức hút của nó tăng lên , anh lại đẩn nó ra xa trong khiếp sợ . Nhưng mỗi lần như vậy , nó trở lại càng tráng kiện hơn , mê hoặc hơn , cho tới khi cuối cùng Jonathan không thể kháng cự được , và chính kẻ thù của anh đã nhận chìm anh . Jonathan trở thành những gì anh khinh miệt nhất .



Đó chính là một câu chuyện của cuộc sống . Một câu chuyện nhắc chúng ta hãy nhìn sâu vào bên trong chính mình thay vì nơi nào đó khác . Những điều bạn phản đối mạnh mẽ nhất ở người khác chính là những gì bạn nhận ra được khi nhìn vào sâu bên trong bản thân . Khi bạn vật lộn với chúng không phải bằng chính bản thân mình , mà qua người khác--như Jonathan--bạn không có lấy một cơ hội để xoa dịu chúng trong con người bạn . Bạn càng cố vật lộn , chúng càng trở nên mạnh mẽ , bởi vì làm ngơ đồng nghĩa với nuôi lớn chúng , và chúng sẽ mãnh mẽ hơn bao giờ hết . Chúng gào thét to hơn , trở nên táo bạo hơn , và càng quyết tâm hơn để thể hiện bản thân chúng . Và rốt cuộc , chúng sẽ thực hiện được điều đó .

Những điều bạn chối bỏ không chịu nhận thức sẽ bắt đầu thâm nhập vào trong những suy nghĩ , giấc mơ của bạn . Nếu bạn làm ngơ , nó sẽ hiện lên với màu sắc rõ rệt và trong tâm trí bạn . Đó chính là cám dỗ . Cám dỗ đem tới những điểm yếu nằm sâu trong con người bạn cho lí trí để bạn có thể nhìn thấy chúng thật rõ . Nó hiện hữu , lặp đi lặp lại nhiều lần những điểm yếu để khiến bạn không thể quay mặt làm ngơ chúng , bởi mỗi lần bạn ngó lơ , chúng lại càng trở nên cuốn hút và mê hoặc hơn .

Cám dỗ là một món quà của Cuộc Sống rọi chiếu những điểm yếu trong bạn để bạn có thể nhận ra chúng trước khi hành động . Nói một cách khác , cám dỗ chính là cơ hội để có được những sự lựa chọn có trách nhiệm vì nó cho phép bạn có thể nhìn thấy những gì mà yếu đuối còn tồn tại trong bản thân muốn làm , để bạn có thể quyết định xem mình có muốn hành động như thế hay không . Cám dỗ là cơ hội cho bạn để lựa chọn hành động khác đi trước khi bạn gây ra những hậu quả hủy hoại và đau thương .

Nó cho phép bạn nhìn ra câu chuyện của bên trong bản thân trước khi nó trở thành câu chuyện ở bên ngoài .


By Gary Zukav
AUTHOR OF THE #1 NEW YORK TIMES BESTSELLER
THE SEAT OF THE SOUL
 
Bài viết này đựơc trích từ 1 cuộc đối thoại giữa Oprah với Dr. Phil Mc Graw trò chuyện về Love and Relationship , trong đó Dr. Phil có trả lời câu hỏi cho nhiều người đã , đang và sẽ tự đặt ra cho bản thân khi cần có 1 cái nhìn thật toàn diện để có thể đi tới quyết định tiếp tục hay từ bỏ Tình Yêu của mình . Ở đây có nhiều bạn đi du học , yêu nhau mà 2 đứa xa nhau tận cùng trời cuối đất , những gì Dr. Phil nói dưới đây cũng đáng để các bạn really have a look at your relationships và tự biết mình phải làm gì với nó ;)

******​

OPRAH : Here we are in the month of Love , in the Valentine month where lots of people who have relationships will be expecting on the February 14th to get something to acknowledge it , those who dont will be thinking oh gosh , I wish I had a Valentine ... thats what I mean by the illusion . This whole idea that Love has to happen for you in a romantically contrived way .

DR PHIL : And it is romantically contrived... Valentine's Day is a marketing stragety by florists and candy makers , ok ?

OPRAH : And card makers .

DR PHIL : Yes , that's right . And for example , I think one of the questions most people ... people who wanting to say Do I have a good relationship or do I not ...

OPRAH : This is the question .

DR PHIL : One of the number one questions they need to ask themselves is what it costing me to be in this relationship . What is this costing me to be in this relationship ? If its costing me my inviduality , if its costing me my dream , if its costing me my visions , if its costing me myself ... if the only way to be in this relationship is to abandon all of those things , thats how I can get along with this person , I have to give up what I think , feel , want , need , dream and envision , if thats the cost to be in the relationship it is toxic and the cost is too high . And you need to fix it or not be there . One of the two .

And in the other hand you look at it and say what is it costing me , its costing me some effort , its costing me some energy , its costing me some sacrifice in some areas , but the counterbalancing paybacks are exponentially greater , then its a healthy relationship for you .

And then the second thing you have to ask yourself is what it this costing my partner to be in this relationship with me ? What toll am I exacting on them ? And you may find that you're the toxic partner , that they're very accepting of you and yet you exact a very high price from them .

So you have to examine yourself and your partner to see whether your relationship is healthy or not .
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Sau đây là phần tạm dịch :

OPRAH : Giờ đây chúng ta đang ở trong lòng của mùa Tình Yêu , trong tháng Valentine khi mà rất nhiều người đang yêu trông chờ để tới ngày 14 tháng 2 sẽ có một chút gì đó để tổ chức ngày lễ , còn những ai đang một mình sẽ nghĩ là ôi trời ơi , tôi ước gì mình có một ngày Valentine ... đó chính là những gì mà tôi cho là sự lầm tưởng . Cái ý nghĩ rằng Tình Yêu của bạn sẽ bắt buộc phải được dàn dựng một cách lãng mạn như vậy .

DR PHIL : Nó quả thực là được làm lãng mạn một cách cố tình ... Lễ Valentine chính là một chiến lược marketing của những người buôn hoa và làm kẹo , ok ?

OPRAH : Và của cả những người làm thiếp nữa .

DR PHIL : Vầng , đúng vậy . Chẳng hạn , tôi nghĩ rằng một trong số những câu hỏi mà nhiều người ... những người muốn hỏi Tôi có một mối quan hệ tốt đẹp hay là không nhỉ ...

OPRAH : Thế mới là một câu hỏi chứ .

DR PHIL : Một trong những câu hỏi đầu tiên họ cần phải đặt ra cho bản thân đó là Để giữ được mối quan hệ này lâu bền thì cái giá phải trả là gì . Tôi phải mất cái gì để được là một phần trong mối quan hệ này ? Nếu tôi phải đánh đổi mơ ước của mình , lối suy nghĩ của mình , cả bản thân mình , cá tính của mình ... nếu để tôi có thể ấp ủ tình yêu này chỉ duy nhất bằng cách bỏ rơi tất cả những thứ kia , để làm sao có thể được ở bên người tôi yêu , tôi phải từ bỏ tất cả những suy nghĩ , cảm xúc , nhu cầu , ham muốn , giấc mơ và quan điểm sống của mình , nếu đó là cái giá mà tôi phải trả để có được tình yêu của mình thì nó là quá đắt đỏ và tàn nhẫn . Và bạn cần phải thay đổi nó hoặc là từ bỏ nó . Một trong hai .

Và mặt khác , nếu bạn nhìn vào nó và hỏi bạn phải tốn gì để đánh đổi lấy tình yêu của mình , nếu đó là một chút nỗ lực , một chút năng lượng , một chút hi sinh ở một vài khía cạnh nào đó , nhưng bù vào đó những gì bạn được nhận lại gấp hơn nhiều lần theo cấp số lũy thừa , thì đó chính là một mối quan hệ lành mạnh .

Và câu hỏi thứ hai bạn phải tự vấn bản thân đó là người yêu bạn phải đánh đổi những gì để giữ được tình yêu của cả hai ? Liệu bạn có đòi hỏi cái giá quá cao ở họ hay không ? Và rất có thể bạn sẽ nhận ra mình là người không thích hợp cho người yêu của bạn , rằng người đó có thể rất sẵn sàng chấp nhận bạn thế nhưng yêu bạn lại đòi hỏi quá nhiều từ họ .

Vì vậy bạn phải xem lại chính mình và người yêu của bạn để nhận ra tình yêu của hai người có thực sự xứng đáng hay không .
 
Chỉnh sửa lần cuối:
The Power of Thought

WHAT I KNOW FOR SURE
Recently, a woman asked me, "What was the a-ha! lightbulb moment in your life?" I realized it was when I figured out that my thoughts control my whole life—that no matter what hand life deals me, I can always choose my response to it. We are each responsible for our lives and, more important, the thoughts that create them. If you want your life to be more rewarding, you have to change the way you think.

I used to think that other people should feel and think the same way I do. Then I realized they experienced me as too controlling. For instance, whenever Stedman drove us home from our farm in Indiana, I would tell him which way to turn. If you turn left at the farm's gate, it's eight miles to the interstate to Chicago. If you make a right, it's 12. Every time Stedman reached the gate, I would tense up. He would always go right, and I would invariably say, "If you turn left, you can save four miles." But he liked to go the other way because he got to see more deer.

For two years, that was our routine. Then one day, we got to the gate, and Stedman said, "All right, which way do you want me to go?" I replied, "Any way you want." He was shocked. I had decided not to think any more about which way was fastest or the one I'd choose but, instead, to sit back and enjoy the ride. It seems like a small thing, but it has made the drive home a lot more pleasant for both of us. And I saw that once I chose to just let people be, my relationships got better.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Sau đây là phần tạm dịch :

Sức mạnh của ý nghĩ


Oprah nói về những suy nghĩ sẽ tạo nên cuộc sống của bạn như thế nào.


Gần đây , có 1 người đàn bà hỏi tôi : "Cái thời khắc a-ha! vụt sáng trong đời chị là gì vậy?" Với tôi, khoảnh khắc đó chính là lúc tôi nhận ra rằng những suy nghĩ của tôi luôn kiểm soát cuộc đời tôi, và bất kể Cuộc Đời có đối xử với tôi như thế nào, tôi vẫn luôn luôn có thể lựa chọn cách phản ứng của mình đối với nó. Mỗi chúng ta đều phải có trách nhiệm với cuộc sống của mình, quan trọng hơn nữa là có trách nhiệm với những suy nghĩ mà tạo nên cuộc sống đó . Nếu bạn muốn cuộc sống của mình trở nên xứng đáng hơn, hãy thay đổi cách bạn nghĩ.

Trước kia tôi vẫn cho rằng những người khác cũng phải có cùng 1 suy nghĩ và cảm nhận giống như tôi. Sau đó tôi chợt nhận ra rằng mọi người cho tôi là quá độc quyền. Chẳng hạn cứ mỗi lần khi Stedman, chở chúng tôi từ trang trại ở Indiana về nhà , tôi luôn bảo anh ấy đi như thế nào. Nếu rẽ trái từ cổng trang trại, đến đường xa lộ liên bang Chicago sẽ chỉ mất 8 miles, nhưng nếu rẽ phải sẽ là 12 miles. Mỗi lần khi Stedman lái xe tới cổng là y như rằng tôi sẽ lại rất căng thẳng. Anh ấy luôn luôn đi đường bên phải, còn tôi thì vẫn bất di bất dịch 1 câu " Nếu mà anh rẽ trái là anh tiết kiệm được 4 miles rồi". Nhưng anh ấy luôn thích đi đường kia vì anh có thể sẽ được thấy nhiều hươu hơn.

Điều đó lặp đi lặp lại suốt 2 năm. Cho đến 1 ngày, khi tới cổng , Stedman hỏi tôi: "Sao nào, thế em thích anh đi đường nào đây?" Tôi trả lời : "Anh thích đi đường nào cũng được ." Anh ấy đã rất sửng sốt. Tôi đã quyết định là mình sẽ không nghĩ ngợi thêm về việc rẽ bên nào thì đi nhanh hơn, hay lựa chọn đi đường nào hơn, thay vào đó, là ngồi thoải mải và thưởng thức chuyến đi . Nó xem như là 1 điều nhỏ bé thôi nhưng lại có thể khiến cuộc hành trình trên đường về nhà của chúng tôi dễ chịu hơn rất nhiều. Và từ đó tôi hiểu rằng, nếu tôi để cho mọi người được là chính họ thì các mối quan hệ của tôi tiến triển tốt hơn nhiều .
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Formula For Success

The winners in this life know the rules of the game and have a plan. Whether you're looking to heal a relationship, get a new job, lose weight or find inner peace, consider these characteristics, which Dr. Phil says are common to people who succeed.

Vision: Champions get what they want because they know what they want. They have a vision that keeps them motivated and efficiently on track. They see it, feel it, and experience it in their minds and hearts. What is success for you? You won't get there without knowing what it feels and looks like.

Strategy: People who consistently win have a clear and thoughtful strategy. They know what they need to do and when they need to do it. They write it down so they stay on course, and avoid any alternative that does not get them closer to the finish line.

Passion: Are you excited to get up in the morning? People with a passion are, and they're energized about what they are doing. You need to live and breathe what it is that you want, and be passionately invested in both the journey and the goal.

Truth: People who consistently win have no room in their lives for denial, fantasy or fiction. They are self-critical rather than self-deluding, and they hold themselves to high but realistic standards. They deal with the truth, since they recognize that nothing else will make their vision obtainable.

Flexibility: Life is not a success-only journey. Even the best-laid plans sometimes must be altered and changed. Be open to input and consider any potentially viable alternative. Be willing to be wrong and be willing to start over.

Risk: People who consistently win are willing to get out of their comfort zone and try new things. Be willing to plunge into the unknown if necessary, and leave behind the safe, unchallenging, and familiar existence in order to have more.

Nucleus: Surround yourself with a group of people who want you to succeed. They will move with you toward your goal. Choose and bond with people who have skills, talents and abilities that you do not. Winners give and receive by being part of other people's nuclear groups.

Action: Do it! People who succeed don't just sit and think about what they want to do. They take meaningful, purposeful, directional action consistently and persistently. Every step they take puts them toward the outcome they're looking for.

Priorities: People who are consistent winners manage their challenges in hierarchical fashion. They commit to managing their time in such a way that does not allow them to spend time grinding along on priority number two or three if priority number one needs their attention.

Self-management: People who consistently win consciously and pointedly take care of themselves as individuals. They are the most important resource they have in achieving their goals. They actively manage their mental, physical, emotional and spiritual health.

Dr.Phil.com
 
Sau đây là phần tạm dịch :

CÔNG THỨC CỦA SỰ THÀNH CÔNG


Những người gặt hái được thành công trong cuộc sống là những người biết luật lệ của cuộc chơi và luôn có cho mình các kế hoạch . Cho dù đó có thể là cố gắng để xoa dịu nỗi đau tình yêu , hay tìm kiếm một công việc mới , giảm cân , tìm sự thanh bình trong tâm hồn , hãy xem xét những đặc tính sau _ mà theo Dr. Phil _ là những điểm hay gặp ở những người thành đạt trong cuộc sống .

Tầm nhìn : Những nhà vô địch có được những điều họ muốn bởi họ luôn biết chính xác những gì họ muốn . Họ có cho mình một viễn cảnh giúp bản thân luôn có động lực thúc đẩy và làm việc hiệu quả . Họ nhìn thấy nó , cảm nhận nó trong tâm trí và trái tim họ . Thành công đối với bạn là gì ? Bạn không thể tới đích được nếu bạn thậm chí không biết viễn cảnh ấy trông ra sao và cảm nhận được như thế nào .

Chiến lược :Những người liên tiếp gặt hái được thắng lợi trong cuộc sống là những người có chiến lược rất rõ ràng và đào sâu suy nghĩ . Họ biết mình cần phải làm những gì và khi nào thì phải hành động . Họ viết những mục tiêu đó ra để luôn tập trung vào chúng , không để những yếu tố bên ngoài tác động ngăn cản họ tiến gần tới vạch kết thúc .

Đam mê :Bạn có thấy hào hứng mỗi sáng tinh mơ thức dậy không ? Những người có đam mê như vậy đó , và họ tràn đầy sinh lực với công việc hàng ngày của mình . Bạn cần phải sống và hít thở bởi chính điều gì có thể khiến bạn thấy ham muốn và hãy bỏ tâm huyết của mình vào quá trình cũng như cái đích đặt ra .

Thực tế :Những người liên tiếp giành thắng lợi không bao giờ có chỗ chứa trong cuộc sống của họ cho sự phủ nhận , mơ mộng hay hão huyền . Họ trung thực với chính mình hơn là tự đánh lừa bản thân, và họ đặt ra những mục tiêu cao song vẫn đảm bảo độ thực tế . Họ đối mặt với hiện thực bởi họ ý thức được rằng không có bất kể một điều nào khác có thể khiến họ đạt được đích ngắm của mình .

Linh hoạt :Cuộc sống không hề là một chuỗi các thành công liên tiếp . Ngay cả những kế hoạch được bố trí một cách kĩ càng nhất đôi khi cũng phát sinh những biến chuyển và thay đổi . Hãy cởi mở và cân nhắc , tính tới mọi khả năng có thể xảy ra trong mọi trường hợp , sẵn sàng mắc lỗi và sẵn sàng bắt đầu lại từ đầu .

Mạo hiểm :Những người luôn luôn gặt hái thành công trong cuộc sống thường sẵn sàng chui ra khỏi cái vỏ ốc thoải mái của mình để đến với những điều mới lạ . Đừng ngần ngại lao mình vào những lĩnh vực bạn không rõ nếu cần thiết , bỏ lại sau lưng những gì an toàn , không có tính thử thách , quen thuộc vẫn hằng tồn tại , để bạn có thể có được cho mình nhiều hơn thế nữa .

Nguyên tắc hạt nhân :Tập trung xung quanh mình những người cùng chí hướng . Họ sẽ sát cánh bên bạn , tiến tới hoàn thành mục tiêu được đề ra . Lựa chọn và gắn bó với những người có kĩ năng và tài nghệ mà bạn thiếu hụt . Những người thành công cho và nhận bằng cách trở thành một phần của những vòng tròn hạt nhân như vậy với những người khác xung quanh họ .

Hành động : Làm việc ! Những người thành công không chỉ ngồi và nghĩ về những gì mà họ muốn làm . Họ hành động trực tiếp , có mục đích , có chủ ý 1 cách liên tục và kiên chì . Mỗi bước họ tiến hành đều đem lại những kết quả như mong đợi .

Ưu tiên:Những người liên tiếp thành công luôn xử lí những vấn đề cần đối mặt theo 1 cách có trình tự . Họ khiến bản thân sử dụng quĩ thời gian để làm sao không cho phép mình bị phân tán bởi những ưu tiên số 2 hay 3 trong khi số 1 đang cần sự lưu ý của họ .

Tự chăm sóc bản thân :Những người liên tiếp gặt hái được thành công là những người thường xuyên và đặc biệt trú trọng tới việc chăm lo tới bản thân . Yếu tố con người là quan trọng nhất đối với họ để có thể tiến tới đạt được những mục tiêu đề ra . Họ chủ động quan tâm và để mắt tới sức khoẻ về mặt lí trí , thể xác , cảm xúc và tinh thần của mình .

Dr.Phil.com
 
Chỉnh sửa lần cuối:
GRATITUDE

Oprah's one-on-one conversation with Nobel prize winning Elie Wiesel.

"Through his eyes, we witness the depths of both human cruelty and human grace—and we're left grappling with what remains of Elie, a teenage boy caught between the two. I gain courage from his courage." — Oprah .

He's one of the people I most respect: Elie Wiesel. After I first read his memoir Night seven years ago, I was not the same—you can't be the same after hearing how Elie, at age 15, survived the horror of the Holocaust death camps. Through his eyes, we witness the depths of both human cruelty and human grace—and we're left grappling with what remains of Elie, a teenage boy caught between the two. I gain courage from his courage.

The story—and especially that number, six million—numbs us: A Jew hater named Adolf Hitler rises to power in Germany, the world goes to war in 1939, and when the showdown is over six years later, the tyrant has slaughtered six million Jews. Six million. Inconceivable. We see footage of the concentration camps, the gas chambers, the gallows.Yet words like Holocaust and Auschwitz are still abstractions—seemingly impossible until we see photos of someone who was there. A face. Eyes. Hair. Prison numbers tattooed into an arm. A real person like Elie Wiesel who, 55 years ago, made it through the atrocity.

"How could you live through the Holocaust and not be bitter?" I ask Elie. At 72, he emanates quiet strength; with his strong handgrip, it's as if he's saying, "I assure you—I am alive." We sit across from each other at the Museum of Jewish Heritage in Manhattan, where hundreds come to see evidence of what happened to the Jewish people. Thousands already know Elie Wiesel's name—he is a prolific writer, a professor at Boston University and an activist who won the Nobel Peace Prize in 1986—but I want him to take me back to the time when living to tell the story was the last thing that mattered to him. I wanted to know:

"What does it take to be normal again, after having your humanity stripped away by the Nazis?"

"What is abnormal is that I am normal," he says. "That I survived the Holocaust and went on to love beautiful girls, to talk, to write, to have toast and tea and live my life—that is what is abnormal."

"Why didn't you go insane?"

"To this day," he says, "that is a mystery to me."

And a miracle.

After he was liberated from Buchenwald in 1945, he and other orphans were sent to France. There, he lived in an orphanage, then later supported himself as a tutor and choir director—and he decided that he wanted to live again. He studied literature, philosophy and psychology at the Sorbonne, and in 1952 he became a reporter for a newspaper in Tel Aviv. For ten years after his release, he vowed not to speak of his experience. "I wanted to be sure that the words I was going to use about this event were the proper words," he has said.

In our time together, Elie and I talk about how it is possible that he can still believe in the sovereignty of a force bigger than himself, why he has no explanation for his survival in the death camps, and what, five decades after Auschwitz, brings him what he calls real joy.

Oprah: There may be no better person than you to speak about living with gratitude. Despite all the tragedy you've witnessed, do you still have a place inside you for gratefulness?

Elie Wiesel: Absolutely. Right after the war, I went around telling people, "Thank you just for living, for being human." And to this day, the words that come most frequently from my lips are thank you. When a person doesn't have gratitude, something is missing in his or her humanity. A person can almost be defined by his or her attitude toward gratitude.

O: Does having seen the worst of humanity make you more grateful for ordinary occurrences?

EW: For me, every hour is grace. And I feel gratitude in my heart each time I can meet someone and look at his or her smile.

O: Did you ever hate your oppressors?

EW: I had anger but never hate. Before the war, I was too busy studying [the Bible and the Cabala] to hate. After the war, I thought, What's the use? To hate would be to reduce myself.

O: On your first night in the camp, you saw babies being thrown into the flames. Can you ever forgive those who killed the children?

EW: Who am I to forgive? Only the children themselves could forgive. If I forgive, I should do it in their name. Otherwise, it is arrogant.

O: By becoming a voice for those who are suffering, are you doing what the world did not do for Jews during the Holocaust?

EW: I've gone everywhere, trying to stop so many atrocities: Bosnia, Kosovo, Macedonia. The least I can do is show the victims that they are not alone. When I went to Cambodia, journalists asked me, "What are you doing here? This is not a Jewish tragedy." I answered, "When I needed people to come, they didn't. That's why I am here."

O: Is it our indifference and arrogance that makes us Americans feel that we are the center of the universe—that a mother's pain after losing her child in Bosnia or Nigeria isn't as important as our own pain?

EW: I wouldn't generalize. There are people in America who are so sensitive. Whenever I meet young Americans abroad, they are there to help. A doctor in New York read a quote of mine that sparked her involvement. Somebody had asked me, "What is the most important commandment in the Bible?" and I said, "Thou shalt not stand idly by." So she packed up her office and went to Macedonia—I met her there... We cannot free all the prisoners in the world or save all the victims of AIDS, but we can at least show them that we are with them.

O: You and the others in the camp were forced to march by three people who were hanged. And somebody behind you whispered, "Where is God?"

EW: A voice in me said, "God is there."

O: Where are you and God with each other these days?

EW: We still have a few problems! But even in the camps, I never divorced God. After the war, I went on praying to God. I was angry. I protested. I'm still protesting—and occasionally, I'm still angry. But it's not because of the past, but the present. When I see victims of a tragedy—and especially children—I say to God, "Don't tell me that you have nothing to do with this. You are everywhere—you are God."

O: Did you come out of the horror of the Holocaust with your ability to love intact?

EW: After my liberation, I fell in love with every girl—consecutively. But I would never dare tell a girl that I loved her, because I was timid—and afraid of rejection. I missed so many opportunities because I was afraid to say what I felt. I needed to love more than I needed to be loved. I needed to know that I could love—that after all I had seen, there was love in my heart.

O: Do you remember the day you were released from the camp?

EW: April 11, 1945. The Americans were close by, and a few days before that, on April 5, the Germans had decided to evacuate all the Jews. Every day, they would evacuate thousands—and most were killed upon leaving. I was in a children's block with other adolescents, and we were left until the end. [But every day we marched to the gate anyway.] I was near the gate more than five times before I was released, and each time, the gate closed just before I came to it.

O: How do you explain that you survived the camps?

EW: I have no explanation.

O: You—someone who has studied the Talmud, the Cabala—have no explanation?

EW: Believe me, I have tried to know, but I do not. If it is God, I have problems with that. If he bothered to save me, why couldn't he have saved all the others? There were people worthier than I.

O: Don't you think your survival has something to do with who you've become and what you've said to the world about the Holocaust?

EW: No, no, no. The price is too high. Because I survived, I must do everything possible to help others.
 
To chị Trang : chị có thời gian thì post tiếp phần dịch bài trên đi ,cho mọi người còn đọc ( hay lắm chị ạ !)
 
phạm hoàng lê đã viết:
To chị Trang : chị có thời gian thì post tiếp phần dịch bài trên đi ,cho mọi người còn đọc ( hay lắm chị ạ !)

Ừ, cám ơn em, chị cũng muốn thế, nhưng mà căn bản dạo này hơi bận, không có nhiều thời gian rảnh lắm, chị lại thuộc túyp người cầu toàn nên đòi hỏi rất cao ở bản thân, nên công việc dịch bài cũng cầu kì và chiếm khá nhiều thời gian. Bài trên thì còn 1 phần nữa chị chép tay lúc nghe băng phỏng vấn, tìm mãi chưa thấy nên mới chần chừ. Để mấy hôm nữa chị sẽ dịch tiếp, nhá :) :x ;)
 
Quên mất, hôm nọ type thiếu mất cả một mẩu đối thoại của nó, hèn nào cứ thấy có vẻ gì đó không ổn. Mình rất thích trích đoạn này, nó nói về sự thấu hiểu và trân trọng nỗi đau của bất kể mỗi nhân loại trên thế gian, thật sự rất ý nghĩa, một bài học kinh nghiệm vô cùng sâu sắc về lòng trắc ẩn.

Bổ sung nốt vào bài và sẽ dịch liền ngay sau ạ.

*******​

O: Do you think that atrocities, Holocause-like events, continue to take place in the world?

W: I don't like to compare, again, beause it would mean-its demeaning. I don't want that. Again, its like comparing a person to a person. Every person is unique.

O: And every tragedy is unique.

W: Exactly, it is an insult.

O: Its an insult--to all those who were involved and sacrificed their lives.

W: I believe we-like a person who loves a dear person, a husband or a wife or a child. Go tell him that my tragedy is greater. I have no right to do that, Because for that person, his or her tragedy, that is the greatest in the world.

O: Yes.

W: And he is right thinking so. The same as with other atrocities. There were so many atrocities. And you know, I was involved in trying to stop all this, you know, I went everywhere.

O: Bosnia

W: Bosnia, and Kosovo, to Macedonia...

O: When you do that, do you feel, "I am doing to some extent what the world did not do"?

W: Every tragedy I tried to be there. Whether I can help or not, I don't know. But at least one thing I do want, I want to do is to show that victims that they are not alone. When I went to Cambodia, I was asked by journalists, what are you doing here? There are no Jews here. Its not a Jewish tragedy. And my answer was, when I needed people to come, and they didn't. Thats why I'm here.

O: The last page in the magazine, I always do a column called "What I know for sure." What is it that you know for sure, that you have no doubt about?

W: I have no doubt that evil can be fought. I have no doubt that indifference is no option. I have no doubt that fanatacism is dangerous. I have no doubt that the life of any person, any person weighs more than all the books in the world on life. More?

O: Yeah, this is good.

W: I have no doubt that we are here for a purpose. I have no doubt that the purpose is not only bringing God closer to his creation, but to bring his creatures close to one another. I have no dout that the human being is human simply because he or she is human and we have no right to say that a poor person, because he or she is poor, is less valid to society than the person who is rich.

O: That being born gives u worth.

W: Absolutely. I have no doubt that education is good for the soul. Not only for the mind. I have no doubt that questions have their own magic. Their own charm and their only immortality.
 
LÒNG BIẾT ƠN

Đối thoại trực tiếp giữa Oprah và người được nhận giải thưởng Nobel Hòa Bình Elie Wiesel.


Ông là một trong số những người mà tôi từng tôn trọng nhất: Elie Wiesel. Sau khi lần đầu tiên được đọc cuốn hồi kí Night của ông cách đây bảy năm về trước, tôi đã không còn là mình nữa-bạn chẳng thể nào còn là chính bạn-sau khi nghe Elie một cậu bé ở độ tuổi 15 sống sót được qua sự khiếp sợ của trại diệt chủng Holocaust (thiêu hủy hàng loạt). Qua con mắt của ông, chúng ta được chứng kiến một cách sâu sắc cả cái tàn bạo lẫn hồng ân của con người-chúng ta còn lại đây níu chặt lấy với những gì đọng lại được ở Elie-một cậu bé thiếu niên trước kia từng bị rơi phải vào ở giữa thảm cảnh đó. Tôi có được thêm sức mạnh cho mình từ chính nguồn sức mạnh nơi ông.

Câu chuyện ấy-và đặc biệt là con số ấy-sáu triệu-khiến chúng ta bàng hoàng: một kẻ thù ghét người Do Thái tên là Adolf Hitler đứng lên nắm được quyền lực ở nước Đức, thế giới rơi vào cuộc chiến từ năm 1939, và khi cuộc đụng độ chấm dứt 6 năm sau đó, thì kẻ bạo chúa đã hoàn thành tàn sát 6 triệu người dân Do Thái. 6 triệu. Thật không tài nào hiểu nổi. Chúng ta đã từng xem những thước phim về những trại tập trung đó, những lò thiêu bằng gaz đó, những giá treo cổ đó. Thế nhưng những từ như Holocaust và Auschwitz vẫn là những gì đó thuộc về trừu tượng--có vẻ gần như là không thể cho tới tận khi chúng ta nhìn thấy những bức ảnh của một ai đó đã từng ở chốn đó. Một khuôn mặt. Một đôi mắt. Mái tóc. Những chữ số đánh dấu tù nhân xăm trên cánh tay. Một con người bằng xương bằng thịt như Elie Wiesel đây, mà 55 năm về trước, đã lọt được qua cánh cửa của hung thần.

"Làm sao mà ông có thể từng trải qua thảm họa Holocaust nhưng vẫn không hề thấy khổ đau?" Tôi hỏi Elie. Ở tuổi đời 72, từ ông tỏa ra một thứ sức mạnh âm thầm; ông nắm tay tôi thật chặt, như thể đang nói rằng, "Tôi đảm bảo với cô-Tôi vẫn đang tiếp tục tồn tại." Chúng tôi ngồi mặt đối mặt kế bên nhau trong khu viện Bảo Tàng Di Sản của người Do Thái ở Manhattan, nơi mà hàng trăm lượt người tới xem những bằng chứng những điều đã xảy ra với người dân Do Thái. Hàng ngàn người đã được biết tới tên tuổi của Elie Wiesel-ông là một nhà văn với số lượng các tác phẩm đồ sộ, một giáo sư tại trường Đại Học Boston và là một nhà hoạt động xã hội từng nhận giải thưởng Nobel Hòa Bình năm 1986-nhưng tôi muốn ông đưa tôi trở về với thời điểm mà sống và để kể chuyện là cái điều cuối cùng mà ông có thể nghĩ tới. Tôi muốn biết:

"Ông đã phải làm gì để có thể lại được trở về là bình thường, sau khi mà tính nhân đạo trong ông đã bị chủ nghĩa phát xít tước đoạt đi?"

"Điều bất bình thường đó là tôi vẫn bình thường," ông trả lời. "Là tôi đã sống sót qua thảm họa Holocaust và vẫn tiếp tục tồn tại để yêu những người con gái tuyệt vời, để nói chuyện, để sáng tác, để ăn bánh nướng và uống trà và sống nốt cuộc đời của mình--đó chính là điều bất bình thường."

"Tại sao ông đã không bị phát điên?"

"Cho tới tận ngày hôm nay," ông nói, "đó vẫn là một điều bí ẩn đối với tôi."

Và là một điều kì diệu.

Sau khi được thả tự do khỏi Buchenwald vào năm 1945, ông và những đứa trẻ mồ côi khác được gửi sang Pháp. Ở đó, ông được sống trong một trại mồ côi, và sau đó tự nuôi sống bản thân bằng cách đi làm trợ giảng và chỉ huy dàn hợp xướng--và ông đã quyết định rằng mình muốn được sống lại một lần nữa. Ông nghiên cứu văn học, triết học và tâm lý học tại Sorbonne, và tới 1952 trở thành một phóng viên cho một tờ báo ở Tel Aviv. Trong vòng suốt 10 năm kể từ sau ngày được trả tự do, ông đã thề rằng sẽ không đả động gì tới những câu chuyện đó. "Tôi lúc đó muốn chắc chắn rằng những lời tôi sẽ dùng tới để kể lại về sự kiện ngày ấy phải là những từ ngữ hợp lý," ông nói.

Trong thời gian còn ngồi trò chuyện với nhau, Elie và tôi nói về làm thế nào mà điều đó lại vẫn là có thể rằng ông vẫn tin vào một quyền năng tối cao lớn hơn bản thân bản thân ông, tại sao ông không có một sự lí giải nào về sự sống sót của mình trong trại diệt chủng ngày xưa, và gì nữa nhỉ, để rồi năm thập kỉ sau Auschwitz, đem tới cho ông cái mà ông gọi là nguồn vui thực sự.

Oprah: Có lẽ sẽ chẳng có một người nào hơn ông để nói về sự sống với lòng biết ơn. Bất chấp tất cả những thảm cảnh mà ông đã từng được chứng kiến tận mắt, ông có vẫn còn sâu bên trong con người mình chỗ chứa cho sự biết ơn?

Elie Wiesel: Chắc chắn rồi. Ngay sau cuộc chiến, tôi đi vòng quanh, nói với mọi người rằng, "Cám ơn vì đã sống, đã là nhân loại." Và cho tới ngày hôm nay, những từ mà hầu như thường xuyên xuất phát từ miệng tôi là cảm ơn. Khi mà một con người không có lòng biết ơn, là có một điều gì đó đang thiếu hụt trong tính nhân bản của anh ấy hay cô ấy. Một người có thể gần như được khẳng định bằng thái độ của họ đối với sự biết ơn.

O: Đã từng chứng kiến những điều thuộc về tồi tệ nhất của tính người có khiến ông có nhiều sự biết ơn hơn đối với những sự việc bình thường diễn ra?

EW: Với tôi, mỗi giờ khắc đều là sự biết ơn. Và tôi cảm nhận được lòng biết ơn tận trong trái tim mình mỗi lần tôi gặp được một ai đó và nhìn thấy nụ cười của họ.

O: Ông có từng căm ghét những kẻ đã áp bức ông?

EW: Tôi đã tức giận nhưng chưa bao giờ từng thù ghét. Trước khi cuộc chiến tranh xảy ra, tôi đã đang quá bận rộn nghiên cứu (Kinh thánh và Do Thái Pháp Thuật) để có thời gian oán ghét. Sau cuộc chiến, tôi nghĩ, Điều đó thì có ích lợi gì nhỉ? Để căm ghét sẽ hạ thấp giá trị của bản thân mình đi.

O: Trong đêm đầu tiên ở trại tập trung, ông nhìn thấy những đứa trẻ bị ném vào trong lò lửa. Ông có thể tha thứ cho những kẻ mà đã giết hại trẻ em không?

EW: Tôi là ai mà để tha thứ? Chỉ bản thân những đứa trẻ đó mới có thể tha thứ. Nếu tôi tha thứ, tôi phải nên làm dưới nhân danh của chúng. Còn không, điều đó sẽ là cao ngạo.

O: Bằng cách trở thành tiếng nói cho những người đang phải chịu đựng đớn đau, những hành động của ông đang làm có phải là những gì mà thế giới đã không làm cho những người Do Thái trong thời kì Holocaust?

EW: Tôi đã bôn ba đi khắp chốn, cố gắng ngăn chặn không biết bao nhiêu những việc làm tàn nhẫn: Bosnia, Kosovo, Macedonia. Điều tối thiểu tôi có thể làm là khiến cho những nạn nhân biết rằng họ không hề lẻ loi. Trong một lần tới Cambodia, các nhà báo đã hỏi tôi, "Ông làm gì ở đây vậy? Đây có phải là một thảm họa của người Do Thái đâu." Tôi trả lời, "Khi tôi cần người của tôi đi, họ không thực hiện. Đó là lí do tại sao tôi đang ở đây."

O: Có phải sự lãnh cảm và kiêu ngạo đã khiến cho chúng ta những người Mỹ cảm thấy rằng mình là trung tâm của vũ trụ--rằng nỗi đau của một người mẹ sau khi đánh mất đứa con của mình ở Bosnia hay Nigeria là không quan trọng như chính nỗi đau của chúng ta?

EW: Tôi sẽ không khái quát hóa nó lên đâu. Có những người ở Mỹ là những người rất nhạy cảm. Mỗi khi tôi gặp một thanh niên Mỹ trẻ ở nước ngoài, là họ đang ở đó để giúp đỡ. Một bác sĩ tại New York đọc một trích đoạn lời tôi nói mà đã thuyết phục được sự tham gia của cô ấy. Một ai đó hỏi tôi rằng, "Điều răn dạy nào là quan trọng nhất trong Kinh Thánh?" và tôi nói, Thou shalt not stand idly by." Nên cô ấy đã ngưng công việc hoạt động của cơ quan mình và tới Macedonia--tôi đã gặp cô gái ấy ở đó... Chúng ta không thể giải thoát cho tất cả các tù nhân trên thế giới hay cứu giúp tất cả các nạn nhân của AIDS, nhưng chúng ta có thể làm được ít nhất một điều là hãy để cho họ thấy rằng chúng ta ở bên họ.

O: Ông và những người khác trong trại tập trung đã bị cưỡng ép phải diễu hành ngang qua 3 người khác bị treo cổ. Và một ai đó thì thầm đằng sau ông, "Chúa ở đâu?"

EW: Một giọng nói trong tôi cất tiếng, "Chúa ở ngay đây."

O: Thế trong những ngày này quan hệ của ông và Chúa thế nào rồi?

EW: Chúng tôi vẫn có một vài vấn đề! Nhưng mặc dù khi còn ở trong trại trước kia, tôi cũng chưa từng bao giờ rời xa Chúa. Sau chiến tranh, tôi vẫn tiếp tục cầu nguyện với Chúa. Tôi đã tức giận. Tôi đã phản đối. Và tôi vẫn còn đang phản đối-và đôi khi, tôi vẫn còn tức giận. Nhưng đó không phải tại quá khứ, mà bởi hiện tại. Khi tôi nhìn thấy những nạn nhân của các cuộc thảm họa-và đặc biệt là trẻ em-tôi nói với Chúa, "Đừng nói với con là Ngài không có một chút liên quan gì tới những điều này. Ngài ở mọi nơi-Ngài là Chúa."

O: Sau khi bước ra khỏi nỗi khiếp đảm của Holocaust, ông có còn giữ được nguyên vẹn cái khả năng yêu thương?

EW: Sau khi được trả tự do, tôi đã yêu rất nhiều cô gái-một cách liên tục. Nhưng tôi đã không bao giờ dám thổ lộ với người con gái tôi yêu, vì tôi nhút nhát-và sợ bị chối từ. Tôi đã bỏ lỡ không biết bao nhiêu cơ hội bởi tôi sợ phải nói lên những cảm xúc của mình. Tôi cần yêu nhiều hơn là tôi cần được yêu. Tôi cần được biết rằng tôi có thể yêu-rằng sau tất cả những gì tôi từng chứng kiến, vẫn còn đó một tình yêu nơi trái tim tôi.
 
O: Ông có nhớ cái ngày ông được thả tự do khỏi trại không?

EW: 11 tháng 4, 1945. Quân đội Mỹ đã gần tới nơi, và một vài ngày trước đó, vào hôm mùng 5 tháng 4, Đức quyết định di tản người Do Thái. Mỗi ngày, họ tiến hành di tản đi hàng ngàn-và hầu hết những người trong số họ bị giết chết trên đường đi. Tôi khi đó nằm trong khu vực trẻ em cùng với những thanh thiếu niên khác, và chúng tôi bị dồn xuống tận dưới cùng. [Nhưng hằng ngày chúng tôi vẫn phải diễu hành qua cái cánh cửa chết ấy.] Tôi đã rất gần cái cổng đó hơn 5 lần trước khi tôi được tự do, và mỗi lần như vậy, cái cánh cửa đó lại khép ngay lại trước khi tôi bước tới.

O: Ông có thể giải thích việc mình sống sót trại tập trung như thế nào?

EW: Tôi không có lời giải thích nào cả.

O: Ông-người đã từng nghiên cứu Talmud, Cabala (các bộ Kinh, Pháp điển truyền thống của người Do Thái)-không có được một lời lý giải?

EW: Tin tôi đi, tôi đã cố gắng để hiểu, nhưng tôi không làm được. Nếu đó là Chúa, thì tôi có vấn đề với diều đó. Nếu Người đã bận lòng cứu tôi, thì tại sao Người lại không thể cứu tất cả những người khác nữa? Ở đó có những người xứng đáng hơn tôi nhiều.

O: Ông có nghĩ rằng sự sống sót của mình có một cái gì đó tác động tới con người mà ông đã và đang trở thành và tới những gì ông đã và đang nói cho cả Thế Giới về Holocaust không?

EW: Không, không, không. Cái giá là quá cao. Chính bởi vì tôi đã được sống sót, tôi phải làm tất cả những gì tôi có thể để giúp đỡ những người khác.

O: Ông có nghĩ rằng những thảm họa, kiểu như Holocaust, sẽ còn tiếp tục xảy ra trên thế giới không?

w: Tôi không thích so sánh, bởi nó có nghĩa mang tính xúc phạm. Tôi không muốn như vậy. Một lần nữa, nó cũng giống như so sánh một con người với một con người. Mỗi con người đều là độc nhất vô nhị.

O: Và mỗi thảm họa đều là độc nhất vô nhị.

W: Chính xác, đó [so sánh] là một sự xúc phạm.

O: Nó là một sự xúc phạm--đối với tất cả những ai đã bị liên lụy và hi sinh sinh mạng của họ.

O: Tôi tin rằng chúng ta-ví dụ như một người mà yêu một con người đáng mến, một người chồng, hay một người vợ, hay một đứa con. Đi nói với anh ta rằng thảm kịch của tôi còn lớn lao hơn. Tôi không có quyền gì cả để hành động như thế. Bởi đối với con người ấy, thảm họa của anh ta hay cô ta, là lớn nhất trên thế giới này.

O: Vầng.

W: Và anh ta là đúng đắn khi nghĩ như vậy. Cũng tương tự như những thảm họa khác. Có không biết bao nhiêu thảm họa. Và cô biết không, tôi đã tham gia cố gắng để ngăn chặn tất cả chúng, tôi đã đi khắp chốn.

O: Bosnia

W: Bosnia, và Kosovo, rồi Macedonia...

O: Khi ông làm những điều đó, ông có cảm thấy như, "Tôi đang làm những việc mà thế giới đã không thực hiện"?

W: Mỗi cuộc thảm họa xảy ra tôi đều cố gắng có mặt ở nơi đó. Tôi có thể giúp gì hay không, tôi không biết. Nhưng ít nhất có một điều tôi thực sự muốn. Tôi muốn chỉ cho những nạn nhân đó biết rằng họ không đơn độc. Khi tôi tới Cambodia, một nhà báo hỏi tôi, ông đang làm gì ở đây vậy? Ở đây không có người Do Thái đâu. Đây không phải là thảm họa của người Do Thái. Và câu trả lời của tôi là, khi tôi cần người của tôi tới đây, họ đã không đi. Đó là vì sao mà tôi đang ở đây.

O: Ở trang cuối của tờ tạp chí, tôi luôn có một cột gọi là "Bạn biết cái gì là chắc chắn." Những điều gì mà ông biết chắc chắn, mà ông không có một chút nghi ngờ về?

W: Tôi tin rằng điều ác sẽ bị tranh đấu. Tôi tin rằng sự thờ ơ, lãnh đạm hoàn toàn không phải là một lựa chọn. Tôi tin rằng sự cuồng tín là nguy hiểm. Tôi tin rằng cuộc đời của mỗi con người, bất kể ai, đều có giá trị hơn tất cả những cuốn sách trên thế giới này về cuộc sống. Nữa?

O: Vầng, cái này hay.

W: Tôi tin rằng chúng ta ở đây là để cho một mục đích. Tôi tin rằng mục đích ấy không chỉ là để đem Đấng Tạo Hóa tới gần hơn những tạo phẩm của Ngài, mà còn là đem những tạo phẩm của Ngài xích lại gần với nhau. Tôi tin chắc rằng một con người là một con người đơn giản vì anh ấy hay cô ấy là người và chúng ta không có bất kể một quyền gì để nói rằng một người nghèo, chỉ vì anh ấy hay cô ấy nghèo, thì kém giá trị hơn so với những người mà giàu.

O: Rằng được sinh ra nơi đây khiến bạn có giá trị.

W: Đúng là như vậy. Tôi tin rằng giáo dục còn nuôi dưỡng cho tâm hồn. Chứ không chỉ riêng cho lý trí. Tôi tin rằng những câu hỏi có quyền năng riêng của chúng, có sức mê hoặc và bất tử riêng của chúng.
 
BE A MAN

The Man Becomes a Real Man

To everyone around him, former NFL quarterback Don McPherson was "the man." But Don says he didn't become a real man until he gave up his football career. Now Don is one of the men leading a movement challenging men to take responsibility for inappropriate male behavior. He helps men open up about sex, relationships and their emotions.


Living Up to Others' Expectations
As much as Don loved playing the game of football, he says he was always uncomfortable with the way others perceived him as being 'tough.' "I had to carry myself in a different way, sometimes not showing emotion, not showing weakness or any kind of vulnerability. It meant being in control all of the time. Most people expected me to be shallow and a womanizer. I struggled with who I really was on the inside versus my need to be a part of the guys who were cool."

"I realized at the end of my football career that I had to address the other half of myself that I had ignored for so many years," says Don. "I knew that on the outside I was 'the man,' but I realized I had to take care of the man inside."


What Being a Man Means
Many men struggle to articulate their emotions, but Don says even the most masculine men want to talk about these issues. "Feelings and emotions are tools that help you deal with everyday life. We learn as boys at a very early age not to have feelings. And once you lose those feelings, you become very constricted. Anger, and extreme joy are the only emotions that we are allowed to have. The most masculine men very often are misunderstood because that masculinity is a mask for who they are on the inside. Being a man is allowing yourself to be the whole person that you are."


Taking Responsibility
By keeping his emotions and experiences inside, Don realized he was helping to perpetuate an image of manhood that was dehumanizing to both sexes. Now, Don works with athletes, students and young men to change the culture that cultivates abuse. "This movement is about challenging what men say to each other in all male environments, how we raise our boys, and how we talk about women which limits who men are." says Don. "Violence against women is a men's issue and men have to confront other men, otherwise, it won't end."





A Better Man On and Off of the Field

Denver Bronco Rod Smith had to face his definition of "being a man" after he pled guilty to a domestic violence charge. After 36 weeks of counseling, he faced his anger and says he is now a better man on and off the field.


Being a "Real Man"
Rod now believes that being a real man is about respecting the other person and showing his true feelings. Initially, Rod didn't think he needed to go therapy but he says the first day of counseling changed his life.

"When I was going through therapy and getting help, I could tell in the locker room which guys had a bad night last night. I could see it. I'd tell them, 'Look, whatever you're doing at home, you don't need to do that anymore.'"


Putting Himself First
Rod has turned his life around and attributes his success to therapy and a willingness to get better. "I'm not in a serious relationship now. I had to deal with me. I learned to be selfish. That might sound bad, but I learned to help me first. I can't be a great father, friend, the financial advisor, the gardener...we have all these titles as men. We do all these things for everyone else, and not for ourselves. So I started focusing on me."

"Now when my kids are with me, they see the difference. That's the hard thing, because they don't live with me anymore, so they think I'm better because they're not here. That's not the case, and that hurts me every day when I'm in the house by myself. I wish I had been the man I am now four, five or 10 years ago."




What Every Man Can Do

Jackson Katz trains athletes, marines and college students to combat violence against women. His program, the Mentors in Violence Prevention Program, helps non-violent boys and men open up about relationships, sex and their emotions. He challenges boys and men to rethink their beliefs about themselves and what it really means to be a man.


It's Everyone's Problem
Jackson believes that only helping men who have been abusive or who "have a problem" won't get to the root of the problem. "One of the focuses of our work is not just on men that have already been abusive, but 'normal, average' guys. The idea is that we need to get more men involved in this conversation. We need more men confronting each other, and more adult men providing leadership to younger men."

"A lot of times guys will say, 'I'm not abusive. It's not my problem. I'm not a rapist. Why are you talking to me?' We believe that's whom we need to be talking to. It's not just a problem for some guys, it's all of us. This culture is producing lots of abusive men every year."


"Suck It Up"
Jackson believes that it's not just a problem of ignoring emotions for men—it's a power struggle. "Boys and men learn very early on that if you want to make it in the world of men, then you have to 'suck it up,' you have to keep things inside. This whole idea of control is about controlling your emotions, and how you present yourself, but it also bleeds over into how you control other people. So control becomes directly associated with manhood in so many men's minds."


Why Men Become Abusive
"The reason why so many men end up being abusive to women, whether sexually, physically or emotionally, is not just because they just don't have access to their feelings, it's also because they bought into the idea that being a man means being in control of other people—your wife, your girlfriend or other women."


How a Real Man Looks
Jackson believes that men are concerned with how they "look," and how other people perceive them, and he argues that this is only holding men back from improvement. "More guys need to have the courage of their convictions. A lot of guys feel uncomfortable with the way their friends are behaving toward women, but we don't say anything. We think our manhood would be questioned, our heterosexuality would be questioned, we might be ostracized and get negative feedback."




When Being "The Man" Goes Too Far

Kevin once believed that being a man meant always being in control. But after his first wife left him and he became abusive to his second wife, he realized he had to gain control of himself, and not others.


Rock-Bottom
At his lowest point, Kevin considered killing his children and himself so he could get even with his ex-wife.


Not Recognizing the Problem
Before getting help, Kevin did not recognize his controlling behavior as abuse. "In therapy, I learned that I wasn't the person I thought I was. I thought I was caring and in touch with my feelings and open-minded. I saw myself as the perfect person. I realized that I wasn't in touch with my feelings, I couldn't name very many feelings, and a lot of the things I had done were abusive. We often define abuse as physical violence, but I had never done that."

"Why is control so important? I had to think that it was an integral part of being a man, that you be in control...especially over your family."


A Hopeful Path
Now Kevin counsels other men and helps them confront anger and other control issues. "Instead of yelling, being sarcastic, or putting someone down, I have to be assertive about my feelings and own the behavior I admit to now."





Daring to Be a Nice Guy

Nineteen-year-old Josh wasn't afraid to confront his high school classmates about how they talked about women. "I was confronted with the choice of treating girls how I was raised to treat them—with dignity and respect—or to comply with the social norm that included belittling women."


Standing Up to His Peers
Josh says, "Guys at my school would treat girls terribly by cheating on them, lying to their face, and calling them names like 'bitch,' 'a fine piece of ass,' and 'ho.' Many guys also believed that sexual rewards came with being nice—like if you bought them dinner, then you deserved something sexual in return. When I spoke up against it, I was ostracized by the other guys at my school. Rumors were spread about me. But I didn't let these guys influence my values. I just want to say that you can be a heterosexual male, stand up for women, and still be successful in life."


Why Boys Are Verbally Abusive
From a young age, boys are conditioned to control themselves, their emotions and how they present themselves. Don McPherson, former quarterback and motivational speaker, says that when they are challenged, or feel their control of a situation is threatened, they may resort to using the same language they use to dehumanize women to stop a confrontation from a peer. They know that many men are afraid that if they speak up, their sexuality will be questioned.


Tolerance Equals Acceptance
Jackson Katz, founder of the Mentors in Violence Prevention Program, says most men are not violent, but a lot of them go along with the crowd. "It's not just a problem for some of the guys—this culture is producing lots of abusive men," says Jackson. "Men and boys who aren't abusive have a responsibility to stop the violence by confronting their friends and peers."




Raising the Next Generation of Men

Scott says his abusive behavior went unchecked for over 10 years. His four sons, now young men, are paying the price for their father's violence. Some have been involved in domestic violence situations; all have had problems with substance abuse.

When his oldest son was 15 years old, Scott decided, "The violence is going to end with me." But the damage had already been done. For years, Scott had terrorized his entire family. "I was working in low-income jobs, and I was frustrated that the money wasn't paying the bills. It was my only way of trying to gain control. Through the Men's Resource Center of Western Massachusetts and the Men Overcoming Violence (MOVE) program, I learned to control myself."


What Every Dad Should Know
Scott never was arrested. He sought to reform himself in a program that lasted seven years. He hopes each of his sons will complete a similar program. Scott is now a domestic violence advocate and has this message for other fathers:
Be responsible when you have children.

Take a parenting class. Parenting is a hard job.

Take care of yourself. You have to be able to care for yourself before you can take care of anyone else.

If you come from a family with a history of domestic violence, seek counseling before you pass it on to your children.


Teaching Boys to be Men
Don McPherson, Executive Director of the Sports Leadership Institute, says, "We don't raise boys to be men, we raise boys not to be women." Mothers and fathers are equally responsible for teaching boys that girls are weaker and more emotional. Parents often scold little boys not to cry when they fall and hurt themselves. 'Be a man, toughen up.' They learn to repress their hurt and express anger, an acceptable male emotion.
 
LÀM MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG


tows_20020923_group_120.jpg



Sống bởi những suy nghĩ của người khác
Yêu thích chơi bóng bầu dục bao nhiêu, Don lại càng cảm thấy không thoải mái bấy nhiêu khi người khác nghĩ mình "mạnh mẽ". "Tôi đã bắt buộc phải thể hiện bản thân theo một hướng khác, đôi khi đó là không bộc lộ cảm xúc, không bộc lộ những yếu đuối hay tất cả những gì thuộc về tổn thương. Điều đó nghĩa là phải ở trong vị trí kiểm soát tất cả mọi lúc. Hầu hết mọi người nghĩ tôi là hời hợt, trăng hoa. Tôi phải vật lộn với bản chất con người thật sự bên trong mình với cái cảm giác thấy mình cần phải là một phần của những người con trai mà họ cho là hay ho."

"Ở giai đoạn cuối của sự nghiệp bóng bầu dục của mình, tôi nhận ra rằng mình phải quan tâm tới một nửa con người kia, một nửa mà tôi đã làm ngơ bao nhiêu năm qua," Don nói. "Tôi biết rằng ở ngoài, tôi đã là "một người đàn ông", nhưng tôi nhận ra rằng tôi phải chăm lo cho chính người đàn ông ở bên trong mình."

tows_20020923_don_120.jpg



Là một người đàn ông có nghĩa là gì
Rất nhiều đàn ông cố gắng tỏ ra mình rắn rỏi, nhưng Don nói thậm chí tới ngay cả hầu hết những anh chàng vai u thịt bắp cũng muốn bàn tới những vấn đề này. "Xúc động và cảm giác là những công cụ bạn tiếp xúc với hàng ngày. Chúng tôi được nhận thức từ thuở còn rất nhỏ rằng không được xúc động. Và một khi bạn đánh mất đi những cảm nhận này, bạn sẽ trở nên rất nhỏ bé. Tức giận và vui mừng tột độ là những cảm xúc duy nhất mà bạn được phép có. Những người đàn ông vạm vỡ là những người rất thường xuyên bị hiểu lầm bởi chính sự tráng kiện đó là chiếc mặt nạ cho con người thật bên trong họ. Làm một người đàn ông đó là cho phép bản thân được trọn vẹn là chính mình."

Có trách nhiệm
Bằng việc giấu kín cảm xúc và những gì mình đã trải qua bên trong, Don nhận ra rằng anh đã góp phần duy trì một hình tượng của phái nam mà thực chất là hạ thấp tính nhân bản đối với cả 2 giới. Giờ đây, Don làm việc với giới vận động viên, sinh viên và thanh niên để khiến cho khác đi cái định kiến của xã hội mà đã gây ra ngày càng nhiều hiện tượng lạm dụng. "Sự biến đổi này là về vấn đề thử thách những gì giới mày râu thường nói với nhau trong những hoàn cảnh, tình huống toàn đàn ông với nhau, cách chúng ta dạy dỗ các bé trai, và cách chúng ta nói chuyện về phụ nữ-chính là điều làm giới hạn phái nam." Don nói. "Việc đàn ông dùng bạo lực đối với phụ nữ là một vấn đề nhức nhối và nam giới cần phải đối chất điều này với những người đàn ông khác, nếu không, nó sẽ không dừng lại."




Một người đàn ông tốt đẹp hơn cả trong và ngoài sân cỏ
Denver Bronco Rod Smith phải đối mặt với định nghĩa "là một người đàn ông" của anh sau khi thừa nhận có tội khi bị truy tố về tội danh bạo lực gia đình. Trải qua 36 tuần tư vấn, anh đã có thể đương đầu với sự nóng giận của mình và nói rằng anh bây giờ đã là một người đàn ông tốt đẹp hơn cả trong và ngoài sân cỏ.

tows_20020923_rod_120.jpg


Là một "người đàn ông thực thụ"
Giờ đây Rod tin rằng là một người đàn ông theo đúng nghĩa của nó là tôn trọng người khác và thể hiện những cảm xúc thật của mình. Thoạt đầu, Rod không cho rằng anh cần phải tới chuyên gia tư vấn song anh nói rằng ngay ngày đầu tiên được tư vấn đã thay đổi cả cuộc đời anh.

"Khi tôi còn đang trải qua quá trình tư vấn và giúp đỡ, tôi đã có thể chỉ ra ngay trong phòng thay đồ rằng những anh chàng nào có một đêm tồi tệ hôm trước. Tôi có thể nhìn ra điều đó. Tôi sẽ tới và nói với họ rằng, "Nghe này, bất kể điều gì cậu đang làm ở nhà, cậu không cần phải tiếp tục làm như thế nữa."

Đặt bản thân mình lên trước tiên
Rod đã xoay chuyển được cuộc đời mình khác đi và coi thành công của anh là nhờ các chuyên gia tư vấn, đồng thời sẵn sàng để trở nên hoàn thiện hơn. "Tôi không có bất kì một mối quan hệ tình cảm nào ở thời điểm hiện tại cả. Tôi phải đối mặt với chính mình đã. Tôi học cách trở thành ích kỉ. Điều này nghe có vẻ tồi tệ, nhưng tôi đã nhận ra rằng phải giúp được bản thân mình trước tiên đã. Tôi không thể vừa là một người cha tuyệt vời, một người bạn, người tư vấn tài chính, người làm vườn...chúng ta coi tất cả những vị trí đó là với tư cách những người đàn ông. Chúng ta làm tất cả những điều đó cho mọi người khác, và không phải cho bản thân chúng ta. Nên tôi học cách tập trung vào bản thân mình trước."

"Bây giờ các con của tôi không còn ở đây, tôi nhận ra sự khác biệt ấy. Điều đó chẳng hề dễ dàng chút nào, vì chúng không còn ở cùng tôi nữa, nên chúng nghĩ rằng tôi trở nên tốt hơn là do chúng không có ở đây. Điều đó không đúng, và nó khiến tôi thấy đau lòng mỗi ngày khi một mình sống trong trong căn nhà này. Tôi ước gì mình đã có thể là người đàn ông này bây giờ đây, từ 4, 5, hay 10 năm trở về trước."



tows_20020923_scott_120.jpg


Giáo dục con trai trở thành đàn ông
Don McPherson, Executive Director of the Sports Leadership Institute, nói rằng, "Chúng ta không dạy các cậu con trai để trở thành đàn ông, mà chúng ta dạy con trai để không trở thành đàn bà." Các ông bố, bà mẹ đều phải nhận trách nhiệm ngang nhau về việc khiến cho con trai có nhận thức rằng con gái là yếu hơn và dễ xúc động hơn. Các bậc phụ huynh thường răn các cậu con trai không được khóc khi chúng ngã và khiến bản thân bị đau . 'Làm một người đàn ông nào, cứng rắn lên.' Con trai được học cách kiềm nén nỗi đau và bộc lộ sự giận dữ-như là một trạng thái cảm xúc được chấp nhận của phái nam.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên