Nhân vật lịch sử “anh hùng Lê Văn Tám” hoàn toàn không có thật

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Hẹ, thế thì đọc lại bài của cụ Võ Văn Kiệt: http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/04/3B9DD4B3/ xem em có thực sự hiểu cái rì ko đã.

Đấy đấy , cái câu kết của bác Kiệt là dành cho anh đấy :

"Thế giới đã đi rất xa, chúng ta phải nhanh chân chứ đừng tự ru ngủ mình để rồi sẽ còn bị bỏ xa hơn nữa."
 
Em nghĩ câu đấy là chúng ta ko được quyền tự hào à?? :)) Nếu đúng thế thì cụ Võ Văn Kiệt lại câu trước đá câu sau rùi: "Trong những năm qua, chúng ta tiếp tục giữ được sự tăng trưởng khá, đó là một thành tựu lớn"
 
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Em nghĩ câu đấy là chúng ta ko được quyền tự hào à?? :)) Nếu đúng thế thì cụ Võ Văn Kiệt lại câu trước đá câu sau rùi: "Trong những năm qua, chúng ta tiếp tục giữ được sự tăng trưởng khá, đó là một thành tựu lớn"

Bác Kiệt phải rào trước đón sau là điều tất yếu thôi , nhưng anh cần phân tích thêm : " thành tựu lớn" là thành tựu lớn với chính mình hay là thành tựu lớn so với láng giềng Sing Mã ...? Đó đó , vấn đề là ở chỗ đó . Chắc bây giờ anh sắp hiểu ra rồi phải không . ;;)

Hôm qua ta đi guốc gỗ cồng cộc hôm nay ta nâng cấp lên dép lê phèn phẹt , tự hào nhẩy !
( trong khi láng giềng đi giày da láng cóng côm cốp từ đời tám hoánh nhưng họ cóc thèm gân cổ lên tự hào vớ vỉn )
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Chịu em. Hiểu kiểu đấy thì chịu rùi. Thế hóa ra "ko được tự ru ngủ" == "ko được tự hào". :))
 
Suy nghĩ của tôi chỉ đơn giản là làm sao để không còn những nhà lãnh đạo phải trưởng thành từ chiến tranh như chúng tôi nữa. Chiến tranh đã qua cách đây hàng chục năm, chúng tôi đã chuyển giao quyền lãnh đạo cho thế hệ kế tiếp. Nói như thế có nghĩa là, tôi mong chiến tranh thực sự phải thuộc về quá khứ - một quá khứ mà chúng ta mong muốn khép lại.

bạn có hiểu chữ "mong muốn khép lại" ở đây là gì kô?

- Đôi khi phải nhìn kết quả thay vì nhìn những gì mà chúng ta nghĩ là nỗ lực. Theo cách mà chúng ta đang làm để kỷ niệm những ngày lịch sử hiện nay, tôi e rằng chúng ta lại đang lặp lại những gì mà chúng ta đã làm trước đó. Lịch sử cũng như cuộc sống, cái đúng, cái sai nói một lần người ta hiểu, nói hai ba lần người ta im lặng, nhắc lại quá mức cần thiết thì có thể gây ra sự phản cảm. Trong khi đó theo tôi, chúng ta vẫn còn biết bao nhiêu điều cần nói, biết bao việc cần làm

các bạn hiểu khúc này là gì kô???...nhiều cái kô cần thiết thì nói wa' nhiều đi, đến cả người khác cũng chẳng màng nói nữa; trong khi đó "còn biết bao nhiêu điều cần nói, biết bao nhiêu điều cần làm" thì cứ viện lý do tránh né.

Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đã phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều sự mất mát. Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy. Vì thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu.

Bạn có hiểu bác Kiệt nói gì ở đây khi nói đến "hàng triệu người cũng buồn, rồi "rỉ máu" kô? 55,000 lính Mỹ....vậy bạn có biết hơn 2 triệu người Việt Nam chết trong cuộc chiến đó và...chắc bạn cũng kô cần mình nói...nhưng sự thật vẫn là sự thật, sự "rỉ máu" của dân tộc khi người Việt Nam giết người Việt Nam.

Đấy là một vấn đề lớn. Chúng ta đang nắm quyền lãnh đạo đất nước, muốn để mọi người Việt cùng chung tay hàn gắn, chung tay tạo dựng thì phải thực tâm khoan dung và hòa hợp. Sau 30/4, khi đồng chí Lê Duẩn vào Sài Gòn, vừa xuống thang máy bay, đồng chí nắm tay đưa lên cao, giọng đầy cảm xúc, nói: "Đây là thắng lợi của cả dân tộc, không phải của riêng ai". Sau 30 năm, tôi thấy không phải dễ dàng làm cho mọi người Việt Nam cảm nhận được điều đó

1 lần nữa bác Kiệt cũng nhắc lại cho chúng ta...cái thắng lợi đó...kô phải được cảm nhận bởi nhiều người đâu...nó làm "rỉ máu" nhiều người khác nữa, tất cả mọi người, chứ kô phải chỉ riêng ai đâu...chiến tranh...có thể tư tưởng cao cả, nhưng lúc nào cũng tàn khốc cả.

Rồi bác Kiệt cũng mong mọi người nhìn nhận công lao của những người ở chính quyền chế độ cũ....tại sao?...chúng ta là người cùng 1 nước...đúng chúng ta từng chiến đấu 1 cuộc chiến bởi vì tư tưởng khác biệt, ngoại bang thúc đẩy...nhưng đó đã là 30 năm trước rồi, có cho qua được cũng nên cho qua...1 bên thì hô hào chống đối bè lũ bán nước, 1 bên thì chửi là...(có lẽ mình cũng kô cần nói thêm)...đó là "rỉ máu" mà bác Kiệt đã nói đến.

Phải tiếp tục đổi mới nữa và tránh xa sự tự mãn, tránh xa bệnh say sưa thành tích! Trong những năm qua, chúng ta tiếp tục giữ được sự tăng trưởng khá, đó là một thành tựu lớn. Tuy nhiên, tôi muốn lưu ý rằng, với một nước mà GDP chỉ mới đạt trên dưới 40 tỷ USD như Việt Nam, mức tăng trưởng 6-7% chưa phải là đã đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển trong nước và nhu cầu hội nhập. Nếu chúng ta không tự khắc phục được những lực cản, không phát huy được nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài, để có được mức tăng trưởng hai con số trong những năm tới, thì khoảng cách của sự tụt hậu so với khu vực, so với thế giới là không thể nào thu hẹp được. Tôi muốn lưu ý rằng, làm được một chiến thắng kỳ vĩ như 30/4/1975 mà say sưa, như tự mãn nguyện thì cũng từng phải trả giá. Thế giới đã đi rất xa, chúng ta phải nhanh chân chứ đừng tự ru ngủ mình để rồi sẽ còn bị bỏ xa hơn nữa.

cái câu đầu...và cái chữ "tuy nhiên" ở đây...mình nghĩ cũng đã nói lên tâm trạng của bác Kiệt rồi.
 
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Thực tế thì ít mà suy diễn thì nhiều.

Thì anh cũng thừa biết Việt Nam ta thực tế thì ....nhưng mà khẩu hiệu hô to và suy diễn thì ....cho nên ngày nay mới tụt hậu khủng khiếp .

Hồi xưa căn bệnh suy diễn chủ quan cứ bảo "tư bản là xấu xa" và dạy cho học sinh nhà trường như vậy , thế nhưng ngày nay nhiều người dân và các du học sinh đi học được mở mắt ra nhiều , xấu xa sao họ phát triển kinh thế ? xấu xa sao đồ họ làm ra tốt hơn chúng ta ? xấu xa sao các bậc phụ huynh phải tốn ngoại tệ chu cấp cho con em mình sang hưởng nền giáo dục tiên tiến của họ ? Ngụy biện lắm bây giờ tòi ra toàn mâu thuẫn cả thôi .

Anh Hiếu chắc đang du học ở một nước " tư bản xấu xa " New Zealand ?
 
Cái "tư bản xấu xa" là cái tư tưởng chung của rất rất rất nhiều người ở những nước như NZ, Anh, Mỹ, chứ ko phải tư tưởng riêng của VN. Gần đây nhất thì có 2 phim nói rõ về việc "tư bản xấu xa" với tư tưởng gần giống y hệt VN (Fahrenheit 9-11 & Supersize Me). Cả 2 phim nì đều có nói đến việc các công ty lớn & 1 số người có quyền lực trong chính quyền thâu tóm cả nước như thế nèo. (Cả 2 phim đều là 2 phim cực nổi tiếng cả). Có khác nhau, là khác nhau ở chỗ họ cũng nghĩ "tư bản xấu xa" như VN, nhưng họ ko nghĩ XHCN là tốt như VN thui.
 
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Cái "tư bản xấu xa" là cái tư tưởng chung của rất rất rất nhiều người ở những nước như NZ, Anh, Mỹ, chứ ko phải tư tưởng riêng của VN. Gần đây nhất thì có 2 phim nói rõ về việc "tư bản xấu xa" với tư tưởng gần giống y hệt VN (Fahrenheit 9-11 & Supersize Me). Cả 2 phim nì đều có nói đến việc các công ty lớn & 1 số người có quyền lực trong chính quyền thâu tóm cả nước như thế nèo. (Cả 2 phim đều là 2 phim cực nổi tiếng cả). Có khác nhau, là khác nhau ở chỗ họ cũng nghĩ "tư bản xấu xa" như VN, nhưng họ ko nghĩ XHCN là tốt như VN thui.

Em hoàn toàn đồng ý với anh là các nước tư bản cũng đầy rẫy các thứ xấu xa , nhưng họ nhờ cơ chế dân chủ văn minh nên hạn chế đi cái xấu xa rất nhiều , hạn chế từ trong trứng nứơc , còn ta thì cái xấu xa đã trở nên ung thối không thể che đậy được , bùng phát ra thì người dân mới biết . Khi đó thiệt hại cho xã hội và quốc gia thật khủng khiếp . Đó cũng là nguyên nhân chính làm cho nước nhà nghèo nàn lạc hậu .

Như vậy giữa hai cái "xấu xa" ta nên chọn cái nào xấu ít tốt nhiều thay vì xấu nhiều tốt ít .( theo nguyên lý fuzzy logic ) Còn cứ tự huyễn hoặc "ta tốt địch xấu ta thắng địch thua" thì đây lại chính là đỉnh cao của một hình thức xấu xa siêu hạng .

Cũng nhân tiện anh Hiếu nói đến 2 bộ phim nóng bỏng mà người ta cho dân chúng họ xem tự do đó , anh thử tự đặt câu hỏi liệu Việt Nam có bao giờ sản xuất và được duyệt những bộ phim giải phẫu cái xấu xa ở mức chóp bu đó như cái nước " tư bản xấu xa " đó không ?

Từ đó rút ra nhiều kết luận ý nghĩa anh Hiếu nhỉ .
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em hoàn toàn đồng ý với anh là các nước tư bản cũng đầy rẫy các thứ xấu xa , nhưng họ nhờ cơ chế dân chủ văn minh nên hạn chế đi cái xấu xa rất nhiều , hạn chế từ trong trứng nứơc , còn ta thì cái xấu xa đã trở nên ung thối không thể che đậy được , bùng phát ra thì người dân mới biết . Khi đó thiệt hại cho xã hội và quốc gia thật khủng khiếp . Đó cũng là nguyên nhân chính làm cho nước nhà nghèo nàn lạc hậu .

Như vậy giữa hai cái "xấu xa" ta nên chọn cái nào xấu ít tốt nhiều thay vì xấu nhiều tốt ít .( theo nguyên lý fuzzy logic ) Còn cứ tự huyễn hoặc "ta tốt địch xấu ta thắng địch thua" thì đây lại chính là đỉnh cao của một hình thức xấu xa siêu hạng .
Thế nó tốt hơn ở cái chỗ nèo?? Nói ra xem nèo. :)) Cứ nói "VN tự huyễn hoặc tốt hơn người ta" trong khi chẳng biết chính xác nó tốt hơn mình chỗ nèo. :))
Cũng nhân tiện anh Hiếu nói đến 2 bộ phim nóng bỏng mà người ta cho dân chúng họ xem tự do đó , anh thử tự đặt câu hỏi liệu Việt Nam có bao giờ sản xuất và được duyệt những bộ phim giải phẫu cái xấu xa ở mức chóp bu đó như cái nước " tư bản xấu xa " đó không ?
Phải hỏi là liệu những cái phim như thế có giải quyết được rì ko?? Có phải đến bi giờ người ta mới bít có 1 số công ty lớn thâu tóm toàn bộ đâu. Nói đi nói lại rùi đâu lại vào đấy. Còn muốn đọc về dân chủ nó thế nèo thì cứ tìm lại mấy topic trước của chú Trần Thiên Phước trong topic nì. :)) Với lại, cũng phải nói là dân mấy nước đó nó có làm đến cả trăm cả nghìn phim đi nữa thì bầu cử đi bầu cử lại cũng đẩy qua đẩy lại chính quyền cho mấy cái đảng to, quanh đi quẩn lại nó vẫn thế. Người dân thì mù về XHCN, ra ngoài đường hỏi 100 người, đảm bảo có đến 3/4 nói XHCN là cứ phải bao cấp cơ. :)) Thông tin thì thiếu hụt, căn bản dek ai bít tiếng TQ hay Việt mà xem thông tin của những nước XHCN, chỉ có được thông tin 1 chiều.

Ờ mà seo em nhảy vấn đề hay thế. Tự nhiên đang nói về Lê Văn Tám với cả chúng ta ko được tự hào (trong khi em cũng dek phân biệt được thế nèo là tự hào & thế nèo là tự mãn). Rùi tự nhiên dek hiểu thế quái nèo nhảy sang tư bản & XHCN. Dân chủ với ko dân chủ. :))
 
Đặng Trần Hiếu đã viết:
Thế nó tốt hơn ở cái chỗ nèo?? Nói ra xem nèo. :)) Cứ nói "VN tự huyễn hoặc tốt hơn người ta" trong khi chẳng biết chính xác nó tốt hơn mình chỗ nèo. :))

Phải hỏi là liệu những cái phim như thế có giải quyết được rì ko?? Có phải đến bi giờ người ta mới bít có 1 số công ty lớn thâu tóm toàn bộ đâu. Nói đi nói lại rùi đâu lại vào đấy. Còn muốn đọc về dân chủ nó thế nèo thì cứ tìm lại mấy topic trước của chú Trần Thiên Phước trong topic nì. :)) Với lại, cũng phải nói là dân mấy nước đó nó có làm đến cả trăm cả nghìn phim đi nữa thì bầu cử đi bầu cử lại cũng đẩy qua đẩy lại chính quyền cho mấy cái đảng to, quanh đi quẩn lại nó vẫn thế. Người dân thì mù về XHCN, ra ngoài đường hỏi 100 người, đảm bảo có đến 3/4 nói XHCN là cứ phải bao cấp cơ. :)) Thông tin thì thiếu hụt, căn bản dek ai bít tiếng TQ hay Việt mà xem thông tin của những nước XHCN, chỉ có được thông tin 1 chiều.

Ờ mà seo em nhảy vấn đề hay thế. Tự nhiên đang nói về Lê Văn Tám với cả chúng ta ko được tự hào (trong khi em cũng dek phân biệt được thế nèo là tự hào & thế nèo là tự mãn). Rùi tự nhiên dek hiểu thế quái nèo nhảy sang tư bản & XHCN. Dân chủ với ko dân chủ. :))

Nếu anh không nhận ra sự vượt trội của họ thì anh tự đặt vài câu hỏi sau đây xem sao :
1- Tại sao sản phẩm của họ tốt hơn của ta ?
2- Tại sao bố mẹ ta phải kiếm đô la cho ta sang du học ở nền giáo dục của họ ?
3- Tại sao các bác có chức có quyền hay chê tư bản "xấu xa" nhưng khi bị bệnh là các bác leo lên máy báy đi nước tư bản chữa ?
4-Tại sao dân N Korea tìm mọi cách để vượt biên qua S.Korea sinh sống ?
5-Tại sao hàng đàn dân China không quản ngại nguy hiểm chui vào xe đông lạnh để mong được vào nước Anh ( kết quả chết ngạt thảm thương )
6 - Tại sao dân .......lênh đênh trên tàu để xâm nhập vào nước úc ?
......
Ôi nhiều lắm , hỏi nữa sợ anh Hiếu choáng mất .
 
Hẹ, em cứ việc đặt câu hỏi. Anh đặt lại đúng những câu hỏi đó cho em so sánh giữa VN với những nước tư bản khác như Namibia, Venezuela, Colombia, Bangladesh, Ấn Độ, Campuchia,...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tư bản cũng có nhiều loại tư bản khác nhau nữa.

Sao chúng ta kô thử nhìn lại và so sánh các nước tư bản như Singapore, Taiwan, South Korea, Japan (văn hóa gần giống như VN so với những nước trên kia)?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Campuchia văn hóa có giống VN?? Thế còn cái loại tư bản như ở những nước đề cập trên kia nó khác rì với loại tư bản ở những nước phát triển nèo?? :)) Lý luận kiểu đấy thì trên TG hồi trước có duy nhất 2 siêu cường quốc là Soviet & Mỹ ---> Soviet cũng phải là tư bản. :))
 
Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Back
Bên trên