Mình muốn đưa ra một câu hỏi - sau khi LX sụp đổ, chúng ta mất chỗ dựa vững chắc về mặt chính trị, kinh tế và quân sự. Về mặt kinh tế thì chúng ta đã nhanh chóng phục hồi, nhưng về chính trị và quân sự thì chưa dám chắc. Mặc dù đã thoát ra được khỏi lệnh cấm vận, không bị cô lập trong khu vực, nhưng cái đấy vẫn còn mong manh lắm. Chúng ta vẫn biết là Mỹ và các nước đồng minh vẫn lăm le quấy phá từ bên trong Việt Nam, và tài trợ rất nhiều cho các tổ chức chống chính quyền Việt Nam...
Một mặt khác chúng ta thấy Trung Quốc đang lớn mạnh từng ngày, và thể hiện sức mạnh của mình trên mọi phương diện - tuy chưa thể gọi là siêu cường, nhưng lăm le cái danh hiệu này trong vòng mấy chục năm tới. TQ có nhiều điểm chung với VN là cả hai đều đi theo chủ nghĩa cộng sản, có chung lịch sử và văn hóa, có chung đường biên giới... Vậy chăng có nên làm đồng minh với TQ? Liệu TQ có thể giúp mình trong lúc hoạn nạn khó khăn?
Nhưng nếu nhìn lại bản đồ thế giới, nhìn xem ai là đồng minh của TQ? Pakistan, Miến Điện và Bắc Hàn - những nước này có một điềm chung là bần hàn và bất ổn định. Không một quốc gia nào trong số đấy có một đường lối kinh tế - chính trị sáng suốt được như Trung Quốc. Phải chăng đó là đường lối đối ngoại của TQ - các nước chư hầu càng nghèo, càng dốt thì ảnh hưởng của họ càng lớn. Đối với trường hợp Bắc Hàn thì rõ ràng TQ coi trong quan hệ với Nam Hàn hơn. Vậy sao họ không thuyết phục chính quyền Bắc Hàn cải cách kinh tế? Tôi nghĩ không chỉ vì giới lãnh đạo Bắc Hàn cứng nhắc quá, mà thực sự TQ không muốn Bắc Hàn sớm phát triển nền kinh tế thị trường. Nguyên nhân có thể nhiều: có thể là lý do kinh tế - không muốn Hàn Quốc lớn mạnh; có thể lý do chính trị - sử dụng con bài Bắc Hàn trong đàm phán với Nam Hàn, qua đó có thể gặt hái được nhiều lợi ích cả về kinh tế lẫn chính trị. Nếu xem lại lịch sử, thì bọn Khmer Đỏ cũng là đồng minh của TQ, còn chính sách của bọn Khmer Đỏ ngu xuẩn đến mức nào thì ta khỏi phải bàn... Phải chăng đó là hình ảnh chung cho các chư hầu và đồng minh của TQ. Nói thêm nữa, là dưới thời thủ tướng Primakov thì Nga đã có nhiều lần ngỏ ý xây dựng quan hệ đồng minh Nga-Trung, nhưng TQ đều từ chối.
Theo quan điểm của tôi thì TQ chỉ muốn có bản thân mình mạnh mà thôi. Xét cho cùng thì bọn Tàu nó thâm, nhưng cái thâm của nó hơi bẩn. Cứ nghĩ đến chuyện rời cột mốc biên giới - buổi tối chúng nó nhổ cột mốc đưa sâu vào lãnh thổ nước mình, sáng hôm sau lính biên phòng của mình lại đặt lại chỗ cũ --> thấy sự tiểu nhân của một nước lớn như TQ.
Khác với Trung Quốc, các nước phương Tây thường muốn đồng minh mình lớn mạnh - lấy hình ảnh nước Đức và Nhật sau thế chiến thứ 2, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong... đều trở thành những nền kinh tế mạnh.
Vậy theo tôi, không nên nóng vội mà chạy theo TQ - trong lịch sử của VN chúng ta cũng có thể thấy hễ cứ ai thân TQ là có những chính sách sai lầm hết chỗ nói - đó là cái bài cơ bản trong con bài đối ngoại của TQ, một thằng tiểu nhân nước lớn.
Một mặt khác chúng ta thấy Trung Quốc đang lớn mạnh từng ngày, và thể hiện sức mạnh của mình trên mọi phương diện - tuy chưa thể gọi là siêu cường, nhưng lăm le cái danh hiệu này trong vòng mấy chục năm tới. TQ có nhiều điểm chung với VN là cả hai đều đi theo chủ nghĩa cộng sản, có chung lịch sử và văn hóa, có chung đường biên giới... Vậy chăng có nên làm đồng minh với TQ? Liệu TQ có thể giúp mình trong lúc hoạn nạn khó khăn?
Nhưng nếu nhìn lại bản đồ thế giới, nhìn xem ai là đồng minh của TQ? Pakistan, Miến Điện và Bắc Hàn - những nước này có một điềm chung là bần hàn và bất ổn định. Không một quốc gia nào trong số đấy có một đường lối kinh tế - chính trị sáng suốt được như Trung Quốc. Phải chăng đó là đường lối đối ngoại của TQ - các nước chư hầu càng nghèo, càng dốt thì ảnh hưởng của họ càng lớn. Đối với trường hợp Bắc Hàn thì rõ ràng TQ coi trong quan hệ với Nam Hàn hơn. Vậy sao họ không thuyết phục chính quyền Bắc Hàn cải cách kinh tế? Tôi nghĩ không chỉ vì giới lãnh đạo Bắc Hàn cứng nhắc quá, mà thực sự TQ không muốn Bắc Hàn sớm phát triển nền kinh tế thị trường. Nguyên nhân có thể nhiều: có thể là lý do kinh tế - không muốn Hàn Quốc lớn mạnh; có thể lý do chính trị - sử dụng con bài Bắc Hàn trong đàm phán với Nam Hàn, qua đó có thể gặt hái được nhiều lợi ích cả về kinh tế lẫn chính trị. Nếu xem lại lịch sử, thì bọn Khmer Đỏ cũng là đồng minh của TQ, còn chính sách của bọn Khmer Đỏ ngu xuẩn đến mức nào thì ta khỏi phải bàn... Phải chăng đó là hình ảnh chung cho các chư hầu và đồng minh của TQ. Nói thêm nữa, là dưới thời thủ tướng Primakov thì Nga đã có nhiều lần ngỏ ý xây dựng quan hệ đồng minh Nga-Trung, nhưng TQ đều từ chối.
Theo quan điểm của tôi thì TQ chỉ muốn có bản thân mình mạnh mà thôi. Xét cho cùng thì bọn Tàu nó thâm, nhưng cái thâm của nó hơi bẩn. Cứ nghĩ đến chuyện rời cột mốc biên giới - buổi tối chúng nó nhổ cột mốc đưa sâu vào lãnh thổ nước mình, sáng hôm sau lính biên phòng của mình lại đặt lại chỗ cũ --> thấy sự tiểu nhân của một nước lớn như TQ.
Khác với Trung Quốc, các nước phương Tây thường muốn đồng minh mình lớn mạnh - lấy hình ảnh nước Đức và Nhật sau thế chiến thứ 2, Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong... đều trở thành những nền kinh tế mạnh.
Vậy theo tôi, không nên nóng vội mà chạy theo TQ - trong lịch sử của VN chúng ta cũng có thể thấy hễ cứ ai thân TQ là có những chính sách sai lầm hết chỗ nói - đó là cái bài cơ bản trong con bài đối ngoại của TQ, một thằng tiểu nhân nước lớn.