Không thi trắc nghiệm toán nữa

em có biết bao nhiêu nhà khoa học tự nhiên có các phát minh dựa trên nền tảng triết học k
Đúng đúng, ví dụ Newton khi phát biểu định luật 2, lão cho rằng chính Chúa đã hích cho mỗi vật 1 cái để nó có gia tốc.=)) Nếu cái định luật đó ko vĩ đại thì lão cũng bị chửi cho mất mặt rồi.:))
 
Anh thấy ở đây toàn các em đang học cấp 3 ở Ams, và hình như tất cả đều chưa đc học ở nước ngoài bao h, mà cứ ngồi phán học ở Tây thế này thế kia như đúng rồi í nhờ :)) anh thầy anh Đức Anh nói quá đúng : biết thì thưa thốt k biết thì dựa cột mà nghe. :)) Đúng là giáo dục ở VN lạc hậu thật, nhg nó k đến nỗi toàn rubbish đâu thưa các bạn các em :)) mà chính vì thế, nên anh nghĩ việc các em cần làm bây h là make the most out of ur education ( tiếng việt nôm na là học đc càng nhiều thứ hữu dụng từ nền giáo dục vn càng tốt ) chứ k phải là ngồi chửi một cách thiếu cơ sở và nông cạn như thế này :) vì chửi thế chứ chửi nữa thì các em có thay đổi đc gì đâu. Nếu thực sự tâm huyết với GDVN thì cố học thành tài đi rồi thành nhà cải cách GD. Lúc đấy các em chửi thế này chứ chửi nữa cũng chả sao :).
Rất đồng ý với em Phương H1 0508 là khó ng khó ta dễ ng dễ ta. Các em học trắc nghiệm từ đầu năm đến h thì các em vẫn sẽ đc cái kiến thức vào đầu chứ có mất đi đâu mà bảo là công dã tràng, và cả nước em nào cũng thế chứ riêng gì các em mà than. Chưa kể là, xin thưa với em Hùng ở bên UK này anh cũng k thi trắc nghiệm môn nào hết, tất cả là thi tự luận tất. Các bác ở trên bộ GD k muốn thi trắc nghiệm nhiều quá cũng k phải là k có cái lý của các bác í. Em k ngồi trong bộ k biết nội tình sự việc đừng có phán như thánh phán thế :)) nghe nó rỗng tuếch lắm :)) mà hình như em rỗng tuếch thật hay sao í mà bảo là triết k cần thiết nếu em học các ngành kỹ thuật :)) triết học là môn khoa học của mọi khoa học, em có biết bao nhiêu nhà khoa học tự nhiên có các phát minh dựa trên nền tảng triết học k :)) có thể việc dạy triết ở VN dở ( anh chưa học nên anh k phán bừa như em :)) ) nhg môn triết học thì nó hữu ích cho dù em học ngành gì đi nữa. :)


Cực kỳ đồng tình vs a Kiên ở những câu e bôi đậm :p


---------

PS : e Phương nào nói cái câu ý đấy a Kiên :))
 
học khoá 0508 bị dội nhiều bom thế đấy :|
hết cải cách sách lại cải cách quy chế thi :|
 
uầy. Thi j mà chả như nhau :-j đằng nào cũng phải học cả:D :-j Kiến thức chắc chắn thi kiểu j mà chả được :-j quan trọng j.

SGK VN trâu chó ưh? Chả hiểu trâu chó chỗ nào? :-j Học mỗi cái 1 ít. Sau này ra đời có người hỏi còn hiểu mà biết đường mà trả lời. Chẳng nhẽ về quê có thằng cháu nó hỏi chú ơi sông Hồng ở đâu thì lại bảo ở miền Nam thì nó cười cho thối mũi. ( tất nhiên là ko đến nõi thế, chỉ là exaggerate thôi). Học mấy môn kiểu như Công nghẹ như để trang bị cho mình kiến thức đời sống thôi. Ko học thời phổ thông lên ĐH học chuyên ngành lấy đâu thời gian mà học ( cái này em dùng suy luận ra chứ chưa học em cũng chưa biết.).

Nhà nước VN theo CNXH :-" do Đảng lãnh đạo nên học tư tưởng HCM và chủ nghĩa Mác là đúng thoai.
SGK GDCD lớp 10 chỉ rõ ràng Triết học là khoa học của các ngành khoa học. học Triết là học cách suy nghĩ. Hiểu như thế chắc có lợi.
Mà hình như có nhiều người hay đánh đồng học Triết với học tưởng HCM nhỉ?
 
Đúng đúng, ví dụ Newton khi phát biểu định luật 2, lão cho rằng chính Chúa đã hích cho mỗi vật 1 cái để nó có gia tốc.=)) Nếu cái định luật đó ko vĩ đại thì lão cũng bị chửi cho mất mặt rồi.:))

Ai chửi hả em? Cho dù các nhà khoa học nổi tiếng như Copernicus, Galileo hay Newton, cả các nhánh Thiên chúa giáo cũng như các nhà triết học lớn đều bị phê phán từ nhiều phía khác nhau, nhưng không ai gọi họ một cách sỉ nhục như thế này. Chẳng lẽ tất cả những gì họ nói đều tiêu cực đến mức như thế hả em?
 
Khổ thân 0508 nhà mình 8-} đọc xong mà cũng thấy chả hiểu là bộ GD định thay đổi đến đâu nữa 8-}

đồng ý với anh Kiến 8-} chưa đi du học thì thấy du học sướng, du học rồi thì thấy cũng ngợp đầu, có điều một số thứ hữu ích hơn học trong nc.

Cũng phải cảm ơn chương trình học trâu chó của VN trong những môn như toán lý hóa sinh... mà sang bên này hs VN rất rất rất giỏi trong những môn như thế :) nhưng kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, triết học, thì chả ra cái j cả, nên kiến thức xã hội của hs mình khá là lèo tèo.

Việc thay đổi xoành xoạch thế này, làm khổ hs, tớ cũng chả dám nói nhiều vì đằng nào tớ cũng thuộc dạng đã thoát rồi. Nhưng mà mọi ng cũng đừng lên án chửi bới căng thẳng quá, vì cái khó là cái khó chung cả nước, nếu giỏi thực sự thì vẫn cứ vào ĐH, thi điểm vẫn cao, apply bảng điểm vẫn đẹp thôi :D
 
Việt Nam thì hầu như lúc nào cũng có cải cách....
Nhưng mờ càng cải cách cảng chả ra đâu với đâu.. :(
 
Đừng chê quân ta thế! Chẳng qua chỉ là xa mặt cách lòng! Các lão ở trên không thấu anh m ở dưới thôi! Rồi đến lúc các anh ấy sẽ hiểu =)) =)) ))
 
To anh Toana10: ẹc ,ý em ko phải học ở bên nước ngoài dễ hơn đâu ạ, lớp em có đến 3 đứa đi exchange, bản thân bà chị của em cũng đã học ĐH ở nước ngoài. Cái em nói bọn nước ngoài sướng ở đây là ở chỗ bọn nó được đầu tư đúng những gì cần thiết. Ví như mấy môn tự nhiên chúng nó ko học quá căng như ở nhà mình, nhưng ngược lại mấy môn XH ,thì được coi trọng hơn, khiến cho hs có một kiến thức XH đầy đủ, bổ ích. CHứ cư như hs nhà mình, học mấy môn như LS< GDCG ko có hứng thú mấy vì toàn chủ yếu là học thuộc lòng, đâm ra học sinh coi nhẹ là đương nhiên:( :( :( :(

hehehehe em thì chưa học triết bao h nhưng cô giáo em từng nói, triết học thực chất là một môn khoa học cực kì toàn diện bởi vì nó cho ta hiểu được nhiều cái quy luật của cuộc sống,mà chắc chắn sau này sẽ hữu ích. Vì thế em chả thấy nó đáng phê phán tẹo nào, có chăng chỉ là đáng SỢ thôi:D :D :D :D :D
 
To anh Toana10: ẹc ,ý em ko phải học ở bên nước ngoài dễ hơn đâu ạ, lớp em có đến 3 đứa đi exchange, bản thân bà chị của em cũng đã học ĐH ở nước ngoài. Cái em nói bọn nước ngoài sướng ở đây là ở chỗ bọn nó được đầu tư đúng những gì cần thiết. Ví như mấy môn tự nhiên chúng nó ko học quá căng như ở nhà mình, nhưng ngược lại mấy môn XH ,thì được coi trọng hơn, khiến cho hs có một kiến thức XH đầy đủ, bổ ích. CHứ cư như hs nhà mình, học mấy môn như LS< GDCG ko có hứng thú mấy vì toàn chủ yếu là học thuộc lòng, đâm ra học sinh coi nhẹ là đương nhiên

hehehehe em thì chưa học triết bao h nhưng cô giáo em từng nói, triết học thực chất là một môn khoa học cực kì toàn diện bởi vì nó cho ta hiểu được nhiều cái quy luật của cuộc sống,mà chắc chắn sau này sẽ hữu ích. Vì thế em chả thấy nó đáng phê phán tẹo nào, có chăng chỉ là đáng SỢ thôi

Mày hơi nhầm đấy :))
1. Học môn tự nhiên ko hề nhẹ tí nào. Bài tập ngập đầu, học sinh VN mình sang thấy nhẹ chủ yếu là do dân mình học trâu bò từ hồi bé, sang đây đã có một nền tảng cần thiết rồi. Chứ như con bạn tao, valedictorian nhé mà Physic B C liên tục, bởi vì cơ bản là năm này nó mới bắt đầu. Từ chỗ chưa biết gì về Physic nhảy một phát vào vecto, chuyển động ném ngang ném xiên, 3 định luật Newton, ... Ở nhà mình học Physic đến năm thứ 3 (nếu tao nhớ ko nhầm ) thì mới được học mấy cái kia :)). VD khác là Calculus. Năm nay tao mới biết thế nào là Calculus, thế nên cũng giống bọn bạn tao. Lên lớp thì teacher chỉ giảng bài, ko có luyện tập gì hết. Bài tập về nhà mỗi tối tầm gần trăm câu 8-} Kiểm tra thì khó vỡ mặt ra ý :) Nhưng mà nói đi thì cũng phải nói lại, mấy lớp kia toàn lớp AP, chứ mấy lớp bình thường kiểu như Algebra hay Chem I thì bất kì đứa học sinh nào cũng pass được ngon ơ.
2. Môn xã hội thì cũng quan trọng đấy, nhưng mà cũng chả lý thú tí nào :)) Ko phải tao là học sinh nước ngoài học sử Mỹ mà tao thấy chán đâu, bọn trường tao chúng nó bùng sử như đúng rồi ý =)) Bùng đến khi nào ko bùng được nữa thì thôi. Công cụ giảng dạy thì đúng là hay hơn ở nhà, sách giáo khoa màu mè, tranh ảnh tung tóe, học trên lớp thì Power Point, rồi thình thoảng có Movie, rồi thảo luận, rồi Presentation. Nhưng mà vì kiến thức quá đồ sộ ( một chapter có tầm 4 5 section, mỗi section tầm gần chục trang sách đặc chữ, đọc cũng choáng chứ chưa nói gì học :) ) thế nên học cũng chả thấy thú vị mẹ gì

Tóm lại là học ở bên này ko hề sướng hơn ở nhà. Nói sướng hơn chỉ là tương đối thôi, chọn lớp nào thì phải học theo yêu cầu của lớp đấy. Dân exchange như bọn tao toàn chăm chăm chọn AP nên chết ngập trong bài tập.

Bộ Giáo Dục mình cũng học tập nước ngoài vụ chọn môn học, nhưng mà khi áp dụng vào thì hơi bị chuối củ =) Mới lại mấy cái vấn đề tồn tại nó thuộc dạng gốc rễ rồi, muốn cải cách thì phải nhổ hết lên mà làm lại, chứ như các bác nhà mình đang làm bây giờ chỉ là tỉa tỉa tí ngọn thôi. Người ta gọi là xây nhà từ nóc :)) Tiền đầu tư cho GD thì ít, mà tiền các quan tham nhũng thì nhiều. Cứ tính ra 2 triệu USD của bác Dũng tính ra được hơn 36 tỉ, đem đi xây trường khéo phải được vài trăm cái trường cấp 3 cấp huyện ;))
 
chả hiểu sao các bạn kêu chứ tớ đã làm thử mấy cái test AP Chemistry và làm cái bài OAPT Physics ( nghe nói làm bài này xong mà điểm tốt được thưởng TI =P~ ). Tớ thấy rất nhẹ nhàng và đơn giản đấy chứ, đâu có trâu bò gì ??? thậm chí có phần dễ hơn nhiều so với của VN =.=
Cứ tính ra 2 triệu USD của bác Dũng tính ra được hơn 36 tỉ, đem đi xây trường khéo phải được vài trăm cái trường cấp 3 cấp huyện
36 tỉ - ~ xx% thất thoát, xây bỏ không ---> còn được 1 cái trường cấp làng thôi :D
 
Trắc nghiệm toán là điều stupid nhất mà mình từng thấy :-?? Có nhiều câu hỏi nêu ra tại sao Lí Hóa Sinh thì thi trắc nghiệm mà Toán thì phải thi theo kiểu trình bày. Mình nghĩ là rõ ràng giữa những môn đó có điểm khác nhau nên thi theo 2 hình thức cũng là phù hợp !
Thứ 1 là :
Sinh và hóa thường thì hay làm theo những dạng có sẵn, hoặc như môn hóa phần nhiều là do chăm chỉ học thuộc tất cả các kiến thức trong sách giáo khoa cũng như sách nâng cao...thì vẫn có thể làm được tương đối tốt ! Riêng với vật lí có khó hơn chút và đòi hỏi sự thông minh hơn, nhưng dù sao vẫn mang tính công thức là nhiều, và trong quá trình làm bài tập thì vẫn bám chắc vào lí thuyết là nhiều, áp dụng những công thức và định luật làm bái.
Còn Toán thì có hơi khác, Toán ngoài sự chăm chỉ nó còn đòi hỏi phải có sự thông minh. Có nhiều người giỏi hóa và Sinh nhưng chưa chắc đã giỏi được Toán do chỉ chăm thôi mà chưa thông minh. Mà sự thông minh ko chỉ thể hiện ở đáp số được! Vì có những người học bình thường, làm theo những cách thông thường vẫn ra được đáp số, nhưng lại có 1 số người nghĩ ra cách mà chả ai nghĩ tới ( Cái này trong lí hóa cũng có nhưng ít hơn hẳn so với Toán)
Thứ 2 là Trogn các môn Sinh Lí Hóa cái người ta quan tam là đáp số, nghĩa là kết quả nghiên cứu cuối cùng của 1 công trình ! Học Lí Hóa để ứng dụng trực tiếp trong cuộc sống !! Còn học Toán ko phải là học rồi áp dụng thẳng như Lí Hóa Sinh, mà học toán là học CÁCH TƯ DUY VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ để sau này làm việc !! Rõ ràng là 2 bộ phận áp dụng trực tiếp gián tiếp khác nhau, làm sao KT theo cùng 1 hình thức trắc nghiệm được ? :-/
Còn nếu có em cho Toán là môn lí thuyết suông thì chị nghĩ là nên consider lại đi hì hì ;)
 
@ bạn Phong 8-} tớ thấy Nhật Anh nói cũng đúng mà =)) sang bên này chỉ khổ thực hành với labs report thôi, còn kiến thứ toán lý hóa thì nói thật, vì học trâu bò (mà nói chung là phải giỏi 1 chút ở VN) --> sang bên này ngon ơ, cố tiếng anh nữa là được rồi :))
đấy là bạn của ấy chưa học physics nên nhảy vào mệt mỏi :))
sang bên này cứ ngồi mà ngáp , thời gian rảnh thì lôi ra đọc trước mà có khi trước được cả chục chương rồi.
kể cả calculus :)) (đấy là tớ nghĩ hs lớp 10, 11 đi học thêm thế nào cũng biết đạo hàm tích phân; riêng với trường hợp của tớ thì còn dễ hơn nhiều vì 3 tháng đầu năm lớp 10 thầy giáo dạy hết xử nó rồi :)))

---> môn khoa học ở nc ngoài dân VN mình toi chủ yếu là đoạn thực hành, theo ý kiến cá nhân của tớ là thế :))

tớ ko học ở US nên ko biết, chắc cũng tùy giáo viên, chứ bên này chúng nó kém khoa học hơn mình nhiều, mà giỏi về môn KH xã hội, toàn đâm đầu học philosophy, history, world art and culture ... là nhiều :D nếu ko có nhóm môn KH tự nhiên bắt buộc phải chọn 1 môn, thì chúng nó chả thèm chọn hóa, lý, sinh với môi trường đâu ạ :))

Mà bên này học vẫn là học tự luận, kt thì cả tự luận và trắc nghiệm :D

Chỉ nhận xét đúng 1 điều là, bộ nhà mình thay đổi nhanh quá, cái j cũng phải có thông báo, rồi phải ổn định rồi hãy làm, chứ cứ a lô xô bảo đổi là đổi. Uh thì 1 học kỳ ko phải là ít, nhưng mà ko đủ nhiều để chiều theo mấy cái thay đổi xoành xoạch thế
 
Ôi em thấy chị Hương nói quá chuẩn ý em, hqua em type 1 bài ý như chị nhưng tự nhiên ấn nhầm nút close mất hết:((
Hơn nữa là trong Lý Hoá Sinh thì trắc nghiệm vẫn cho đầy đủ các dạng bài được trong khi nếu trắc nghiệm Toán thì bỏ nguyên 1 phần vẽ đồ thị khảo sát hàm số, những bài hình không gian mà lại ko vẽ hình8-}, thậm chí bỏ bao nhiêu là câu chứng minh. Trong Lý hoá Sinh cũng có chứng minh nhưng thường rất ít gặp còn trong Toán , cứ giở mấy quyển sách tham khảo xem bao nhiêu câu chứng minh. Phải đến 1/5 ý:|
 
Em nghĩ vẫn nên cho 1 phần trắc nghiệm thì hay hơn

Đỡ phí công mấy tháng học '__'

:|
 
Thi TN chuyển thành thi TL thì ko phải vấn đề là phải học lại cái gì cả. Kiến thức vẫn là thế thôi, nhưng nó nảy sinh nhiều vấn đề mà ở trên đã nói rõ rồi.
Công nhận chị Phương nói đúng. Toán nó cần sự thông thái của khoa học tính toán chứ ko đơn thuần chủ yếu là thực nghiệm như Lý Hóa...
Nhưng kỹ năng suy luận tính toán thì môn khoa học tự nhiên nào cũng cần. Nếu chỉ đọc 10kg sách là thành được nhà Hóa học, làm 1000 cái thí nghiệm là thành được nhà Vật lý thì đúng là chả cần học nữa.:))
Và dựa trên cái nhìn cao nhất về các môn học, thì thi kiểu gì cũng phải đạt yêu cầu là kiểm tra ko chỉ kiến thức mà cả kỹ năng làm bài của thí sinh để đạt đến kết quả.
Lúc đó thì việc tranh luận xem Toán có thi TN hay ko sẽ trở thành, thi TN và thi TL, cái nào tốt hơn.:))

Mà thôi, tranh cãi mất công. Em chả cần biết thi thế nào là đúng đắn nhất, thi thế nào là chính xác nhất, em chỉ thik thi thế nào mà điểm em cao nhất thôi.8->8->8-> Và bây h thì thi TN đạt đc yêu cầu đó...:((
 
Toán trắc nghiệm chỉ làm con người ta thui chột đi thôi mọi người ah :-j
Trong khoảng 2 tháng trở lại đây :-? thay vì thói quen đọc sách đọc vở để luyện toán nâng cao như hồi học lớp dưới, thì mình đã dùng quỹ thời jan quý báu ấy vào việc nghiên cứu mưu mô, mánh khóe trắc nghiệm mau lẹ :-? thay vì tính toán = tay, thì học sinh luyện trắc nghiệm lại đi rèn việc bấm máy tính nhanh (trắc nghiệm con người ta hơn nhau là ở mặt thời jan + chút may rủi, chứ ko phải về mặt trí tuệ) 8-}, trog khi mục đích chính của học toán là rèn tư duy, suy nghĩ chứ nhỉ :-s
Môn toán đề cao trí tuệ, sự sáng tạo của học sinh, chứ ko phải đáp số. Đáp số đúng hay sai 1 phần cũng do tính cẩn thận mà thôi.
Trước kia học toán trắc nghiệm được công nhận liền vài ba ĐLi', bổ đề hay Bất đẳng thức phụ khá là hay ;) (viết trong nháp, xong lấy đáp số khoanh vào), bây h tự luận lại phải nhớ thêm cách chứng minh :-s nhưng vẫn vui mừng vì, bộ GD+ĐT nhà ta đã đưa ra 1 quyết đ!nh đúng đắn, được đa số mọi người ủng hộ :-j
 
toàn thấy các bác toán kêu là toán phải thi tự luận =.= Thế các bác đã từng bao giờ nghĩ hóa cũng đáng được thế không @_@ Hóa đâu chỉ là phương trình phản ứng. =.= Chẳng qua toán Việt Nam học trâu bò từ bé nên giờ giữa cái khó với cái dễ nhìn chả nhận ra được :-s Chứ hóa, nếu nhìn vào từng phương trình, để hiểu cơ chế của nó, để tính toán được nó đâu phải là cứ như những cái mọi người học =.=!
Nếu cứ phán là Hóa chỉ có ứng dụng trực tiếp, đã ai từng đọc những công trình nghiên cứu hóa lý thuyết ?? Nó thực ra chả có ứng dụng trực tiếp gì đâu, nhưng mà nếu từ đó phát triển ra thì ứng dụng của nó còn cao to đẹp hơn toán nhiều. Tư duy để làm gì với cái thể loại toán thi đại học việt nam trâu bò phần 9 tư duy phần 1 ??
( góc nhìn của dân Hóa, ai chửi cứ chửi )
 
toàn thấy các bác toán kêu là toán phải thi tự luận =.= Thế các bác đã từng bao giờ nghĩ hóa cũng đáng được thế không @_@ Hóa đâu chỉ là phương trình phản ứng. =.= Chẳng qua toán Việt Nam học trâu bò từ bé nên giờ giữa cái khó với cái dễ nhìn chả nhận ra được :-s Chứ hóa, nếu nhìn vào từng phương trình, để hiểu cơ chế của nó, để tính toán được nó đâu phải là cứ như những cái mọi người học =.=!
Nếu cứ phán là Hóa chỉ có ứng dụng trực tiếp, đã ai từng đọc những công trình nghiên cứu hóa lý thuyết ?? Nó thực ra chả có ứng dụng trực tiếp gì đâu, nhưng mà nếu từ đó phát triển ra thì ứng dụng của nó còn cao to đẹp hơn toán nhiều. Tư duy để làm gì với cái thể loại toán thi đại học việt nam trâu bò phần 9 tư duy phần 1 ??
( góc nhìn của dân Hóa, ai chửi cứ chửi )
Ồ, ứng dụng gì của Hóa học mà lại "cao to đẹp" hơn Toán nhiều vậy :eek: :D
 
He :)) Vấn đề là phải nhìn nhận theo con mắt của bọn học sinh bên này, chứ ko phải theo mắt của dân mình. Dân mình học Toán Lý Hóa từ bé tí ( đâu lớp 7 lớp 8 đã một tuần một buổi học thêm =) ), đây nó lên High School mới bắt đầu học, mà nhiều môn lại còn năm cuối mới học, chả quá nặng ý chứ :)) Vấn đề ko phải bọn nó dốt hơn mình, mà chằng quá nó học ít hơn mình thôi 8-}
 
Back
Bên trên