Goverment - Vietnam có môn đó hay ko?

Wow, ở đây có mấy em nói là muốn biết tình hình thì chỉ cần năng nghe đài đọc báo. Lại còn nói là hiểu biết rõ về bầu cử. Lần bầu nào anh cũng đọc báo nghe đài khắp nơi mà vẫn chưa hiểu rõ bầu cử tóm lại là thế nào. Em nào có thể khái quát quá trình bầu cử của Việt Nam không? Một người thế nào thì có quyền ra ứng cử? Từ lúc ứng cử cho đến khi được người ta bầu thì có những thủ tục gì? Đợt vừa qua có bao nhiêu người tự ứng cử và kết quả là còn bao nhiêu người trụ tới vòng cuối. Ai trả lời được chăng?
 
Kìa các anh, anh Vũ, anh Kiên :)| :)| :)| Các anh tài giỏi trả lời đi.
Vâng em kém em sợ các loại như anh lắm anh Tùng ạ :(

Thế nên em mới đang chờ các anh trả lời câu hỏi của anh Trung đây :(
Các anh ko trả lời được thì cũng làm ơn bớt cái mồm đi ạ :(
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em Tuấn Anh thật là nực cười:)) Em à, các anh ý tài giỏi lắm, nên sẽ ko chấp cái loại em đâu. Đề nghĩ em nên lập nick mới chứ đùng nick DHV mà post những cái bài kiểu này nhé:)
Thưa anh Trung, câu hỏi của anh là 1 câu nonsense. Anh cũng là DHV, đừng post bài đi ngược tinh thần của mọi ng như thế. Suy nghĩ kĩ anh nhé, ý của anh Vũ Anh va Kiên ntn thì anh tự biết. Vậy em xin hỏi anh, hàng ngày anh đều nhìn lên trời, 90% buổi tối anh nhìn lên trời 1 lần thì anh quan sát thấy gì:-/ Trên trời có bao nhiêu vì sao? Tại sao trời hôm đấy có những vì sao sáng mà hôm sau lại tắt ngóm:-/ Sự hình thành của các vì sao thế nào:-/ Anh trả lời đc chăng? Tài liệu và thông tin đầy rẫy ra đấy, anh trả lời đc chăng?
Hay anh chỉ có thể trả lời đc về 1 số vì sao mà anh (hypothetically anh thích sao) thấy thú vị:-/
Hơn nữa có ai ở đây bảo chỉ đọc báo nghe đài là biết hết đc dâu?
Vấn đề ở đây ko phải là bọn họ có nằm đc tình hình bầu cừ ko mà là việc em Hoàng đặt 1 câu hỏi rồi cho thêm toàn gia vị thối vào. Mọi ng đang nói là đang nói cái kiểu em Hoàng "thể hiện" kiến thức của mình bằng cách quay lại chửi tổ quốc. That's all. Das war.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
SHi110 :-$ em thấy mọi người chỉ bảo là nghe báo đài nắm rõ hơn, chứ bò hạnh phúc 100% như thế thì :-h
@Trần Tuấn Anh: anh thấy em nói năng hơi lố bịch rồi đấy.
@anh Trung: khu vực em có 1 anh sinh năm 75 đứng ra ứng cử, Đảng viên 5 năm, trượt. Bầu cử quốc hội. Còn vụ to hơn thì em tắt đèn - Ngô Tất Tố.
 
@Tuấn Anh: cái loại như bọn anh là cái loại gì?, bọn anh là thành viên,nói năng ko cẩn thận đã đành, em là ĐHV lại ít tuổi hơn, nói năng cho nó lễ phép chứ.Thái độ của em rất xấc xược,nếu anh mà thuộc ban quản trị thì anh cho em nghỉ ngay đấy.
@anh Trung:Em xin trả lời.Thứ nhất là để giải đáp thắc mắc của anh, thứ 2 cho em Tuấn Anh sáng mắt ra:

Bầu cử

Hiến pháp và pháp luật Việt Nam qui định cử tri Việt Nam trực tiếp bầu ra đại biểu quốc hội theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Các đại biểu Quốc hội sẽ bầu ra Chủ tịch Quốc hội cũng theo nguyên tắc bỏ phiếu kín. Chủ tịch Quốc hội được bầu thường là một vị đại biểu Quốc hội được sự tiến cử của chủ tịch Quốc hội tiền nhiệm.

Sau khi được bầu, Chủ tịch Quốc hội sẽ giới thiệu nhân sự để các vị đại biểu quốc hội bầu Chủ tịch nước.

Chủ tịch nước sau khi được các vị đại biểu Quốc hội chấp thuận sẽ giới thiệu nhân sự để đại biểu quốc hội bầu Thủ tướng đứng đầu chính phủ.

Thủ tướng sẽ trình Quốc hội thông qua danh sách nhân sự thành viên chính phủ mới.

Đặc điểm

Bầu Cử Tự Do: Người dân có quyền bầu cử một ứng cử viên mà họ tín nhiệm vào Quốc Hội Việt Nam soạn ra luật pháp và đại diện cho quyền lợi của họ. Tất cả những công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, xuất thân, thành phần xã hội, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên là có quyền bầu cử.

Ứng Cử Tự Do: Công dân Việt Nam có quyền tự ứng cử, đủ 21 tuổi trở lên, không phân biệt dân tộc, nam nữ, xuất thân, thành phần xã hội, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, chỉ cần là công dân Việt Nam đủ số tuổi là có quyền ứng cử theo các tiêu chuẩn được quy định trong Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội.

Việc bầu chọn lãnh đạo cấp cao hơn (Thủ Tướng, Chủ Tịch Nước) ở Việt Nam thường chỉ có một ứng cử viên duy nhất do Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra để các vị đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành hay không tán thành.

Chính vì nhiều trường hợp chỉ có một ứng cử viên duy nhất, và người ứng cử viên đó đã thông qua một số thử thách, khảo nghiệm, giám sát, chất vấn từ các thành viên Quốc Hội, cũng như trong những quá trình làm việc họ đã gây được uy tín và tạo được sự tin tưởng của Quốc Hội rằng họ có khả năng làm việc hiệu quả, nên số phiếu tán thành thường rất cao, hầu hết trên 90%.

Nhân sự cấp cao ở Việt Nam với các chức vụ Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch quốc hội thường đã được Đảng Cộng sản lựa chọn trước thông qua một quá trình khảo nghiệm, giám sát, xem xét cách làm việc, và dựa trên ý kiến chung, việc đưa ra để Quốc hội bầu cử mang nặng tính hình thức hơn là một cuộc bầu cử thật sự.

Bầu cử ở Việt Nam thực chất là bỏ phiếu tín nhiệm, vì các chức vụ đều do Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ định trước dựa trên ý kiến của mọi người và thông qua quá trình giám sát khả năng làm việc của các nhân vật.

Kỳ vừa rồi theo em biết thì có khoảng 24(ko nhớ rõ) người đứng ra tự ứng cử ĐBQH.Nhưng kỳ trước đó có chính xác 67 người.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Việc một số cử tri thờ ơ với bầu cử là có. Thờ ơ theo kiểu Việt Hoàng kể trên(bà chị học KTQD) là có, đấy là sự thật. Đổ tội cho giáo dục cũng được. Nhưng phải nhìn mặt kia của vấn đề: hồi mình còn nhỏ, nhớ một lần đài Hà Nội có hẳn một giờ từng ngày để các ứng viên tự giới thiệu về mình. Bầu cử ở chỗ mình trước đây, danh sách và profil của các ứng viên được dán to uỳnh ở ủy ban nhân dân cho tất cả những ai quan tâm. Rồi khu cũng tổ chức họp mặt vào buổi tối chủ nhật để ứng viên tiếp xúc nhân dân, nhân dân đặt câu hỏi. Khổ cái là toàn thấy các ông cụ bà cụ đi tranh luận. Chả thấy bóng dáng cô cậu 17, 18 nào với quyển sổ trên tay chăm chú lắng nghe cả:D Nếu như thế, thì thêm cái câu: "Nhân dân có quyền va nghĩa vụ tìm hiểu về các ứng cử viễn.", "là cử tri mà bầu vô trách nhiệm thì đáng lên án" vào chương trình GDCD thì liệu thay đổi được gì chăng ? Tóm lại là sức ì của hệ thống có thể lớn, nhưng sức ì của component chắc cũng đáng kể:D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em sẽ nói một cách rõ ràng hơn:
GDCD hay thông tin địa biểu bla bla bla
Cuối vấn đề vẫn ở chỗ " Minh Bạch Thông Tin" +" Thông tin đến tận tay cử tri"

Em muốn nhấn mạnh lại " Bầu cử là nghĩa vụ toàn dân", ko phải là " một vài dân". Do đó một vài người vô cùng quan tâm, bỏ công sức và thời gian ra tìm hiểu thông tin thì không nói làm gi. Nhà nước va giáo dục phải tạo cơ hội hết mức để người có 1 chút quan tâm cũng có thể biết và những người chả quan tâm ti gì cũn phải nghĩ lại.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
thì vẫn minh bạch đấy chứ, cái chính mình có chịu tiếp thu hay ko thôi :(
Ý em là đến bầu cử cũng gian lận chắc :(
 
Bầu cử ở VN ko gian lận đâu, vì có gian lận thì cũng vẫn thế.:)) Chưa có mâu thuẫn quyền lợi thì tội j.
 
em có ý kiến. :D Em cũng hay la cà với các cụ tổ dân phố ông bà già cả quan tâm việc chính trị (mà cánh thanh niên rượu sớm hay gọi là các cụ khốt, hoặc các cụ chém gió); thấy các cụ có thật sự lo lắng cho đất nước cho chính trị. Còn cánh thanh niên, phần đông là không quan tâm. Thật sự là để thanh niên quan tâm, không chỉ sa sả ngồi nói ngồi kể (kể cả GDCD nhé) là người ta quan tâm mà còn do văn hóa và xu thế của phần đông những người cùng tuổi nữa.
Tài liệu tham khảo: Đôi mắt - Nam Cao.
@Trần Tuấn Anh: anh yêu em. Mình ra Y!M làm quen và chat nha. :x
P.S: làm sao anh có thể bớt cái mồm đi được khi em đang ngáp chứ, em yêu? Mà sao em không nghĩ ra câu trả lời rồi lại thúc thúc các loại như bọn anh nhỉ? Anh thích những chàng trai u lì, trông tình cảm. :x Eo, thảo luận nghiêm túc cơ mà. b-)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em chỉ nói chuyện lịch sự với ai lịch sự :D
Còn ai đã nói từ đầu là ko tôn trọng nhau thì em cũng chẳng mất công lịch sự làm j :))
Anh Vũ Anh : anh là người nói năng ko lịch sự trước nên làm ơn đừng nói giọng đạo đức đấy với em ạ :D
Anh Duy : em ko thừa thời gian đâu ạ :)) thời gian em chat đã ít, chat với bạn bè người thân thôi chứ chat làm wen tình cảm thì thôi :))

Thôi, lần cuối vào topic này. Mọi người cứ tranh luận tiếp :))
Em k có hứng thú với kiểu tranh luận ntn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Về vấn đề bầu cử, thực ra thì VN có "minh bạch" đấy chứ. em/tớ thấy trường hợp chị Hoàng không hiếm nhưng cũng chẳng phải nhiều.
Thông tin bầu cử ở VN thế là tốt rồi ( đối với xã hội VN, ko đem so sánh với US nơi Hoàng đang học tập). Cái chính là những người đi bầu cử kiểu như chị Hoàng ko thể hiện trách nhiệm trong lá phiếu là do chẳng động chạm đến quyền lợi của họ, ai lên, ai xuống đôi với họ chẳng quan trọng.
Còn muốn trách nhiệm ư: các ứng cử viên cứ trình bày về dự định khi lên, suy nghĩ của mình, commitment vào vấn đề gì?... >>>> nhưng như thế động chạm đến lợi ích cá nhân của từng bộ phận người trong xã hội >>>>> đi ngược lại chủ chương của bác tổng bí thư " chúng ta phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa cá nhân" :))
@ còn về môn gov thì nó cũng ko phải để giáo dục nhân dân biết cách đi bầu đâu. Nó nghiên cứu về cách quản lý nhà nước( nếu sai mọi người sửa). Môn này thực sự có ở VN chắc phải vài trăm năm nữa :)) :p
 
Thật là 1 con ng, em Tuấn Anh.
À bây h mới đọc đc bài em edit. Em sợ cái loại như anh là đúng rồi, có gì phải nói? Chẳng lẽ lại bảo loại ng suy nghĩ chín chắn và biết cách read between the line như anh sợ loại ng bé tí chưa làm đc gì đã nói ng lớn hơn ko ra gì, đọc ko cãi đc thì cố gắng lái cuộc tranh luận sang hướng khác à? Đừng nực cười thế em ạ.
Nhưng dù sao em đã lượn rồi thì cũng buồn lắm đấy:( Em ko post tiếp, làm sao anh có chứng cớ để report em đc:(
Em cứ nghĩ mình giỏi lắm à:( Em nói hộ anh, em giỏi ở chỗ nào thế:( Hay em định bảo vì em L1 mà anh A2 nên em khinh:( Nếu em nghĩ thế thật thì nói thẳng ra để anh cho em sáng mắt nhé:(
Em bảo em ko có thời gian chat làm quen yêu đương thì anh hiểu. Loại ng như em thì ai mà yêu đc?
Nói mạt sát em, anh xin lỗi nhé. Thật lòng anh cũng có muốn vậy đâu nhưng đối với loại ng như em thì phải nói thế này em mới thấm đc. Anh thách em cho anh thẻ hay động gì đến account của anh đấy.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Anh biết "read between the line" cơ àh.
Em không biết môn GDCD lớp 12 nó thế nào. Nhưng theo em nghĩ, nếu trong chương trinh có nói: " Nhân dân có quyền va nghĩa vụ tìm hiểu về các ứng cử viễn.", nếu trong chương trình có nói" là cử tri mà bầu vô trách nhiệm thì đáng lên án" thì chắc hẳn những tờ thông tin về ứng cử viên với vài dòng vắn tắt sẽ ko tồn tại lâu đến vậy.

@ Anh Vu Thanh Tung
Trích dẫn:
Mà các em L1 05-08 ăn nói nên suy nghĩ nhé. Em Việt Hoàng, em cho anh số dt của bố em đi rồi anh sẽ hỏi xem em có theo dõi thời sự ko. Đừng nói những cái biết là mọi ng chả bao h làm ra như kiểu bằng chứng sống thế.
Em nhờ anh đọc lại bài của anh Vũ Anh cái! Anh xem anh ấy có dẫn ra bằng chứng nào là em ko xem thời sự lúc 7h ko. Vì vậy, em nghĩ ít ra em còn có dẫn chứng, thuyết phục gấp vạn lần. Với cả anh bảo cho DT bố em là em cho anh dc ah(Thông tin mật). Hay là anh cho em số DT cua anh để em bảo bố em gọi. ( gọi tại bốt DT cho nó hình sự)

Phút thư giản ( sau những giây phút cân não về chính trị)
Trích dẫn:
Giờ họcđầu tiên môn hình học lớp 7. Cô giáo vẽ lên bảng 1 cái vòng tròn và đường kính.
- Các em hãy nhìn đây là vòng tròn và đường kính của nó.
VOVA:
- Còn theo em, đó là cái mông!
Cô giáo tức quá, chạy đi tìm thầy hiệu trưởng và cùng quay về lớp học:
- Thưa đồng chí hiệu trưởng, VOVA là 1 học trò hư và không hiểu gì về hình học ........
Hiệu trưởng:
- Hỗn láo, hỗn láo quá!, Thế ai đã vẽ cái mông lên bảng thế này

----------

Cái chính là những người đi bầu cử kiểu như chị Hoàng ko thể hiện trách nhiệm trong lá phiếu là do chẳng động chạm đến quyền lợi của họ, ai lên, ai xuống đôi với họ chẳng quan trọng.

Muốn có trách nhiệm với lá phiếu của mình thì phải làm thế nào ?
 
Ko hiểu cái môn gov này vào VN có được học sinh chú tâm học tập hơn mấy cái môn văn sử địa GDCD ko:)|. Em thấy tình trạng chung h toàn lo học các môn thực dụng, còn lại là quáy=))
 
tôi cho rằng, ta cứ cho môn này vào đi, và để dưới dạng tự chọn (VN mình chưa có kiểu này ở phổ thông, giờ thì nên có đi chứ đợi đến bao giờ ?)

Một số môn khác cũng để vào dạng đó , chẳng hạn Kỹ thuật. Như vậy học sinh có thể bắt đầu có sự lựa chọn, ít nhất là giữa 2 môn coi là phụ.

Môn Government này nên cho vào dưới dạng tự chọn bởi lẽ đúng là ban đầu , không có nhiều học sinh quan tâm , nhưng làm sao khẳng định chắc chắn là không có ai.

Duy chỉ có một điều mà chưa thấy các bạn nêu ra, đó là hệ quy chiếu tư tưởng khi viết sách về government (đại cương). Nếu cứ viết theo kiểu trong giáo trình Pháp luật đại cương ở đại học như : nhà nước là công cụ trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác , hay là các nhà nước phương Tây là chuyên chính tư sản... thì thà đừng đưa vào còn hơn !
 
Tình hình học nặng như bây h thì chắc chả ai chọn đâu :))
 
chắc là vẫn có theo kiểu thử cho biết:|
số h/s phổ thông thực sự quan tâm đến vấn đề này chắc là còn ít lắm
 
Em Tuấn Anh thật là nực cười:)) Em à, các anh ý tài giỏi lắm, nên sẽ ko chấp cái loại em đâu. Đề nghĩ em nên lập nick mới chứ đùng nick DHV mà post những cái bài kiểu này nhé:)
Thưa anh Trung, câu hỏi của anh là 1 câu nonsense. Anh cũng là DHV, đừng post bài đi ngược tinh thần của mọi ng như thế. Suy nghĩ kĩ anh nhé, ý của anh Vũ Anh va Kiên ntn thì anh tự biết. Vậy em xin hỏi anh, hàng ngày anh đều nhìn lên trời, 90% buổi tối anh nhìn lên trời 1 lần thì anh quan sát thấy gì:-/ Trên trời có bao nhiêu vì sao? Tại sao trời hôm đấy có những vì sao sáng mà hôm sau lại tắt ngóm:-/ Sự hình thành của các vì sao thế nào:-/ Anh trả lời đc chăng? Tài liệu và thông tin đầy rẫy ra đấy, anh trả lời đc chăng?
Hay anh chỉ có thể trả lời đc về 1 số vì sao mà anh (hypothetically anh thích sao) thấy thú vị:-/
Hơn nữa có ai ở đây bảo chỉ đọc báo nghe đài là biết hết đc dâu?
Vấn đề ở đây ko phải là bọn họ có nằm đc tình hình bầu cừ ko mà là việc em Hoàng đặt 1 câu hỏi rồi cho thêm toàn gia vị thối vào. Mọi ng đang nói là đang nói cái kiểu em Hoàng "thể hiện" kiến thức của mình bằng cách quay lại chửi tổ quốc. That's all. Das war.

Không thấy anh Trung vào trả lời câu hỏi của em nên anh cũng muốn góp một ý nhỏ. Các câu hỏi của anh Trung chỉ để nhấn mạnh một việc là người dân mình còn rất thờ ơ về chính trị, một điều ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày hơn các ngôi sao, và cũng không có đầy đủ thông tin trên các phương tiện truyền thông phổ biến ở nước ta. Internet hiện nay chưa phải là một hình thức truyền thông rộng rãi và phần lớn người dân Việt Nam chưa có nhiều khái niệm về tìm kiếm thông tin mình muốn biết trên mạng. Internet chủ yếu dùng để giải trí ở Việt Nam. Anh lấy thêm một ví dụ nữa bằng câu hỏi theo anh Trung: Không dùng Internet và đưa ra nguồn rõ ràng (chỉ dùng báo, TV, sách vở học ở trường), ai có thể cho biết cơ quan nào có thực quyền cao nhất tại nước mình? Tại sao lại là quan trọng nhất và có nhiệm vụ gì? Cơ cấu tổ chức cơ quan này ra sao? Thành lập năm nào? Và ai là người đứng đầu?

Thân.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên