Ai thích triết học hãy vào đây !

hehe, em học thầy Pít anh Duy ạ !!! Có nghe thiên sử của thầy rồi :)) !!! Pythagore là định lí trong sáng và đẹp đẽ nhất, từ 2500 năm nay ........" ặc ặc.... đúng vật !!!!
Mà phải có chủ đề gì cụ thể chứ, thế này thì biết bàn gì hả bà con ????
 
Các bạn chưa đọc ah? Triết trong sách GDCD của chúng ta mới chỉ là những khái niệm còn sơ khai và cơ bản nhất thôi. Thế mà em đã chả hiểu gì thì ko biết lúc phải học mấy cái phức tạp về sau thì thế nào :(( :((
 
yead,DTCH đã thua, triết học là cái nôi của hiện thực hóa, là cơ sở của phương pháp và đào tạo, nhưng nó quá truèu tượng nên tốt nhất là ko nên hiểu quá, kẻo ngộ đạo thì phi thiên sớm;)
 
Các bạn có thể nói về chủ đề "Những mặt tích cực và tiêu cực của phương pháp luận siêu hình và thế giới quan duy tâm" . :D
 
Bạn Tâm hổng biết gì thì trật tự hộ mình cái nhá=)) đã dốt còn hay nói=)) người ta gọi là *ăn cơm mèo nói leo các cụ*=))
Các-mác và Ăng ghen(em hổng biết viết tiếng tây thế lào~:> thông cảm~:>) là người đặt nền móng cho triết học, còn Lenin là người hoàn thiện nền triết học hiện đại mà chúng ta đang được vinh dự học tập bây giờ=))
Lần sau nghĩ kĩ trước khi post nhá con zai=))

Mày có thể đọc lại bài của vài bạn (trg đó có bạn Minh j` đó nói rất chí lý )

;;) ;;) Lần sau nghĩ kỹ trc' khi pozt nhá con giai 8-} 8-}
 
ý kiến của bạn Trịnh Đức Minh rất hay nhưng có lẽ Triết học là một môn mới trong năm lớp 10 nên có lẽ chúng ta chỉ nên để ở phạm vi topic này thôi !
Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về cái phần mới này có lẽ trong chương trình lớp 10 (và có thể mở rộng) để cùng nhau học tốt môn này :D
-------------

Còn theo mình cái topic này không cần nhiều trang nên các bạn chỉ có ý định câu bài không cần phải đóng góp ý kiến !
 
Các bạn ạ, theo như mình hiểu thì sách GDCD của chúng ta đang giảng về triết học Mác Lê nin, hay còn gọi là xã hội chủ nghĩa, chứ ko phải Talet hay là Aristote. Còn nếu chúng ta bàn về triết học theo kiểu cổ đại, tức là trái đất là tâm vụ trụ thì em xin biến ạ..................
 
bình thườg và ko bthườg​
;;)
KM : con ngưòi ko phải ai cũng muốn mình bình thường nhưng cũng nên bình thường vì nó làm cho ta bình thường

khi con ngưòi đạt tới giới hạn của sự bình thường thì con ngưòi sẽ ko còn bình thường nữa, bình thường xét rộng ra cũng chỉ là quan niệm của con người

nếu con người bình thuờng thì bình thường sẽ là bình thường nếu con người ko bình thường thì bình thường sẽ là ko bình thường

Rên : có nhiều người bình thường nhưng cứ tỏ ra là mình ko bình thường, chính vì thế mà họ đã tự biến mình thành kẻ ko bình thường.

KM : có nhiều kẻ ko bt nhưng vẫn cố tỏ ra là mình bt nhưng điều đó lại biến họ trở thành những kẻ ko bt vì thế nếu muốn bt hãy tỏ ra là mình ko bt

Rên : giới hạn của sự ko bình thường và sự bình thường, nếu bình thường thì cũng ko phải quá khó để lý giải, có điều phải xem nó được ai lý giải, kẻ bình thường hay kẻ ko bình thường ^^

những kẻ ý thức đc mình là ko bình thường thì nên nhìn nhận kẻ đó như một nguời bình thường, còn những kẻ thuộc nhóm còn lại, nên chăng gọi đó là sự bình thường của ko bình thường?

KM : giơi hạn của sự bt chính là sự ko bt, khi ta vựot qua giới hạn của sự bt ta sẽ trở thành ko bt nhưng xét một góc độ nào đó ko bt vẫn chỉ la giới hãn của sự bt nên ta vẫn bt

ý thức được sự bt của mình hay ý thức được sụ ko bt cũng chính là một sự bt, bt cũng chính là một khía cạnh của ý thức, con ngưòi chỉ nhận thức được khi con người bt, khi con ngưòi ko bt thì nhận thức cũng biết chuyển lên 1 dạng khác ko bt

Rên : ko biết chuỗi bình thường và ko bình thường này sẽ kéo dài đến khi nào, có điều má mi của cái kẻ tự nhận mình là bình thường này đang gọi xuống ăn cơm, thế nên dù có đúng là bình thường thật hay ko, nó cũng phải lấp đầy dạ dày cái đã. pipi ^^

Lời kết

KM : ăn cơm là bt ko ăn cơm mới chính là ko bt, vì thế để bt hãy ăn cơm, cơm chính là một dạng vật chất của sự bt nhưng ko phải lúc nào nó cũng bt, nếu nó bt ta cũng sẽ bt nhưng nếu nó không bt ăn vào ta cũng sẽ ko bt theo

mọi sự vật trên trái đất này bt đều có mối quan hệ biện chứng với nhau, nếu chúng ko quan hệ với nhau sẽ ko còn bình thường nữa

chính vì vậy con người luôn đi tìm một lời giải

Tôi bình thường hay ko bình thường ????

Lập luận của jane

Bi giờ thì em đã hiểu tại sao những người không bình thường bảo mình không bình thường mà những người bt cũng bảo mình không bình thường. Trên thực tế, bọn nó mới đúng là bọn không bình thường nhưng mà xét theo suy luận của anh thì không bình thường cũng là một giới hạn của bt vì vậy bọn nó có thể coi là bọn bt. Nhưng nếu cho là như vậy thì cái người phản đối những người được coi là bình thường là người không bình thường ? Mà những người được coi là bt ở trên cũng được gộp từ ng bt và ng không bt.
Xét cho cùng nếu không bình thường ở mức bình thường thì vẫn là người bt còn không bình thường ở mức không bình thường thì tưởng chừng như không bình thường nhưng kì thực là vẫn bt. Và sự xuất hiện của những người không bt cũng bt thôi vì không xuất hiện những người không bình thường mới là điều không bt.
Túm tụm lại, bt và không bình thường chả khác nhau là mấy!!

đọc xong đảm bảo có đứa đag từ bthườg trở thành bất thườg 8->
 
Chỉnh sửa lần cuối:
bạn Thùy Linh đã nêu ra một vấn đề rất hay và nó cũng đang là một vấn đề đáng quan tâm trong xã hội =D>
Thế nhưng theo mình ngôn ngữ viết của bạn chưa hay lắm , nên dùng nhiều ví dụ siêu hình hơn để khiến cho bài viết dễ hiểu và sinh động hơn :D
 
ơ hợ...:-& thế chưa đủ siêu hình à???? đầu óc tớ nó cũng chuẩn bị siêu hình đây ;));))
 
giá mà ai cũng post được cái bài như của Linh thì tốt!
Nhưng theo mình ngoài vấn đề đó ra thì bạn nên chọn những bài có nội dung gần với SGK để mọi người dễ hiểu :D
 
xin lỗi nhưg từ đầu năm tới h tớ ko hề có khái niệm giở sgk GDCD ra :-@ cũng chưa rõ mặt mũi nó thế nào cả :-@ bạn hưg có nhớ nội dung thì bảo cho tớ với. bài trên chỉ là "ngu ý" của tớ, còn nhiều thiếu sót :-@
 
Theo mình , bạn có thể lấy các ví dụ từ đời sống có sử dụng những gì đã được học :D
Ví dụ:
PPL biện chứng : Nên đánh giá mọi vật , sự việc từ nhiều góc độ theo những chiều hướng khác nhau trước khi đưa ra KL cuối cùng.
 
Hỏi ngay tên đầu sỏ 1 câu thôi:
Biện chứng là gì?
 
bình thườg và ko bthườg​
;;)
KM : con ngưòi ko phải ai cũng muốn mình bình thường nhưng cũng nên bình thường vì nó làm cho ta bình thường

khi con ngưòi đạt tới giới hạn của sự bình thường thì con ngưòi sẽ ko còn bình thường nữa, bình thường xét rộng ra cũng chỉ là quan niệm của con người

nếu con người bình thuờng thì bình thường sẽ là bình thường nếu con người ko bình thường thì bình thường sẽ là ko bình thường

Rên : có nhiều người bình thường nhưng cứ tỏ ra là mình ko bình thường, chính vì thế mà họ đã tự biến mình thành kẻ ko bình thường.

KM : có nhiều kẻ ko bt nhưng vẫn cố tỏ ra là mình bt nhưng điều đó lại biến họ trở thành những kẻ ko bt vì thế nếu muốn bt hãy tỏ ra là mình ko bt

Rên : giới hạn của sự ko bình thường và sự bình thường, nếu bình thường thì cũng ko phải quá khó để lý giải, có điều phải xem nó được ai lý giải, kẻ bình thường hay kẻ ko bình thường ^^

những kẻ ý thức đc mình là ko bình thường thì nên nhìn nhận kẻ đó như một nguời bình thường, còn những kẻ thuộc nhóm còn lại, nên chăng gọi đó là sự bình thường của ko bình thường?

KM : giơi hạn của sự bt chính là sự ko bt, khi ta vựot qua giới hạn của sự bt ta sẽ trở thành ko bt nhưng xét một góc độ nào đó ko bt vẫn chỉ la giới hãn của sự bt nên ta vẫn bt

ý thức được sự bt của mình hay ý thức được sụ ko bt cũng chính là một sự bt, bt cũng chính là một khía cạnh của ý thức, con ngưòi chỉ nhận thức được khi con người bt, khi con ngưòi ko bt thì nhận thức cũng biết chuyển lên 1 dạng khác ko bt

Rên : ko biết chuỗi bình thường và ko bình thường này sẽ kéo dài đến khi nào, có điều má mi của cái kẻ tự nhận mình là bình thường này đang gọi xuống ăn cơm, thế nên dù có đúng là bình thường thật hay ko, nó cũng phải lấp đầy dạ dày cái đã. pipi ^^

Lời kết

KM : ăn cơm là bt ko ăn cơm mới chính là ko bt, vì thế để bt hãy ăn cơm, cơm chính là một dạng vật chất của sự bt nhưng ko phải lúc nào nó cũng bt, nếu nó bt ta cũng sẽ bt nhưng nếu nó không bt ăn vào ta cũng sẽ ko bt theo

mọi sự vật trên trái đất này bt đều có mối quan hệ biện chứng với nhau, nếu chúng ko quan hệ với nhau sẽ ko còn bình thường nữa

chính vì vậy con người luôn đi tìm một lời giải

Tôi bình thường hay ko bình thường ????

Lập luận của jane

Bi giờ thì em đã hiểu tại sao những người không bình thường bảo mình không bình thường mà những người bt cũng bảo mình không bình thường. Trên thực tế, bọn nó mới đúng là bọn không bình thường nhưng mà xét theo suy luận của anh thì không bình thường cũng là một giới hạn của bt vì vậy bọn nó có thể coi là bọn bt. Nhưng nếu cho là như vậy thì cái người phản đối những người được coi là bình thường là người không bình thường ? Mà những người được coi là bt ở trên cũng được gộp từ ng bt và ng không bt.
Xét cho cùng nếu không bình thường ở mức bình thường thì vẫn là người bt còn không bình thường ở mức không bình thường thì tưởng chừng như không bình thường nhưng kì thực là vẫn bt. Và sự xuất hiện của những người không bt cũng bt thôi vì không xuất hiện những người không bình thường mới là điều không bt.
Túm tụm lại, bt và không bình thường chả khác nhau là mấy!!

đọc xong đảm bảo có đứa đag từ bthườg trở thành bất thườg 8->

Túm tụm lại thì bt và ko bt là 2 mặt của 1 vấn đề. Một người hoặc mang tính bt hoặc mang tính ko bt. Và chính cái nhìn của người đó về tính chất này lại lật lại vấn đề bản chất kia (bt hay ko bt). Nó là 1 mâu thuẫn biện chứng, đối lập ko ngừng. Có thể chỉ ra 1 nghịch lý dẫn đến cái lối lập luận vòng quanh...8-}:
1 ng` ko bt nếu ý thức đc là mình ko bt => kết luận lật lại rằng thằng này bt (trái với giả thiết). Vậy cái nếu kia là sai.
Thực vậy, nếu đã ko bt thì ko thể nhận thức đc mình ko bt. Và nếu ý thức đc mình ko bt thì tức là mình rất bt.
Nhưng: 1 ng` ko bt mà ko ý thức đc mình ko bt thì đó là 1 chuyện bt.....và kết luận là người đó bt...
Rốt cuộc là người đó bt hay ko chả biết đc.:-??
Bản chất vấn đề ở đâu?
Ở chính cái quan niệm về bt và ko bt mang tính siêu hình ngay từ đầu.
1 ng` là bt hay ko bt là xét về 1 mặt nào đó. Ở đây ta xét đến 2 mặt là bản chất và ý thức của người đó. Bản chất thì ko bt nhưng ý thức lại bt và ngược lại.@-)
Lại nói đến giới hạn, tư duy biện chứng ko coi giới hạn nào là tuyệt đối. Mọi thứ mang so sánh đều tương đối, theo 1 hệ qui chiếu nào đó. 1 cái là bt với cái này nhưng lại ko bt với cái kia. Lúc này bt, lúc kia ko bt. Và như ở trên, ko bt là giới hạn của bt. Có khái niệm ko bt, ta mới có khái niệm bt và ngược lại. Và giả sử ta có 1 đại lượng đo "độ bt" thì chỉ số của ta sẽ là 1 điểm trên cái trục đó. Điểm đó đại diện cho 1 và chỉ 1 số biểu hiện mức độ bt hay ko bt tuỳ theo chọn lựa mốc làm số 0. Và nếu ngoài đời bạn là 1 ng` ko bt, còn tôi là 1 ng` bt thì trong thang độ đó, cả 2 chúng ta đều bt, khác chăng là chỉ số của tôi cao hơn của bạn mà thôi.
Viết đến đây mới thấy mình ko bt...nhưng cái gì là ko bt chứ, cái gì là bt chứ, chả có cái gì cố định tuyệt đối cả. Đừng so sánh mình với cái thang chia độ cứng nhắc đó, hay so sánh mình với mọi người. Họ, chính họ và chỉ họ mới là thang chia độ cho ta.
Đi ngủ đây.:)| Em Linh cho biết nguồn của bài trên nhá.;)
 
Các bạn ạ, theo như mình hiểu thì sách GDCD của chúng ta đang giảng về triết học Mác Lê nin, hay còn gọi là xã hội chủ nghĩa, chứ ko phải Talet hay là Aristote. Còn nếu chúng ta bàn về triết học theo kiểu cổ đại, tức là trái đất là tâm vụ trụ thì em xin biến ạ..................
Tình hình là Triết học Marx - Lenin sẽ bám anh em mình đến hết đời đó.:))
mà Chủ nghĩa Mac-Le gồm 3 bộ phận cơ, lớp 10 hay nói rõ ra là cả cấp 3 mới học đc cái móng tay thôi:
1.Triết học M-L (duy vật biện chứng + duy vật lịch sử).
2.Kinh tế chính trị học M-L.
3.Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản khoa học.
Học cả đời em ơi.:)) :-j
 
Câu 4 : Việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta là những mặt tiêu cực, lỗi thời vẫn còn tồn tại của cái cũ

Có vẻ dùng từ hơi không đúng :-?.Đánh đồng tất cả các hoạt động thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin vào làm tiêu cực hết thì xem ra hơi bị không đúng vì đấy cũng là một phần đời sống văn hóa làm nên bản sắc của VN. Có lẽ nên nói rõ là các hủ tục lạc hậu nào chăng VD:tảo hôn chẳng hạn, lên đồng... ;;)
 
Túm tụm lại thì bt và ko bt là 2 mặt của 1 vấn đề. Một người hoặc mang tính bt hoặc mang tính ko bt. Và chính cái nhìn của người đó về tính chất này lại lật lại vấn đề bản chất kia (bt hay ko bt). Nó là 1 mâu thuẫn biện chứng, đối lập ko ngừng. Có thể chỉ ra 1 nghịch lý dẫn đến cái lối lập luận vòng quanh...:
1 ng` ko bt nếu ý thức đc là mình ko bt => kết luận lật lại rằng thằng này bt (trái với giả thiết). Vậy cái nếu kia là sai.
Thực vậy, nếu đã ko bt thì ko thể nhận thức đc mình ko bt. Và nếu ý thức đc mình ko bt thì tức là mình rất bt.
Nhưng: 1 ng` ko bt mà ko ý thức đc mình ko bt thì đó là 1 chuyện bt.....và kết luận là người đó bt...
Rốt cuộc là người đó bt hay ko chả biết đc.
Bản chất vấn đề ở đâu?
Ở chính cái quan niệm về bt và ko bt mang tính siêu hình ngay từ đầu.
1 ng` là bt hay ko bt là xét về 1 mặt nào đó. Ở đây ta xét đến 2 mặt là bản chất và ý thức của người đó. Bản chất thì ko bt nhưng ý thức lại bt và ngược lại.
Lại nói đến giới hạn, tư duy biện chứng ko coi giới hạn nào là tuyệt đối. Mọi thứ mang so sánh đều tương đối, theo 1 hệ qui chiếu nào đó. 1 cái là bt với cái này nhưng lại ko bt với cái kia. Lúc này bt, lúc kia ko bt. Và như ở trên, ko bt là giới hạn của bt. Có khái niệm ko bt, ta mới có khái niệm bt và ngược lại. Và giả sử ta có 1 đại lượng đo "độ bt" thì chỉ số của ta sẽ là 1 điểm trên cái trục đó. Điểm đó đại diện cho 1 và chỉ 1 số biểu hiện mức độ bt hay ko bt tuỳ theo chọn lựa mốc làm số 0. Và nếu ngoài đời bạn là 1 ng` ko bt, còn tôi là 1 ng` bt thì trong thang độ đó, cả 2 chúng ta đều bt, khác chăng là chỉ số của tôi cao hơn của bạn mà thôi.
Viết đến đây mới thấy mình ko bt...nhưng cái gì là ko bt chứ, cái gì là bt chứ, chả có cái gì cố định tuyệt đối cả. Đừng so sánh mình với cái thang chia độ cứng nhắc đó, hay so sánh mình với mọi người. Họ, chính họ và chỉ họ mới là thang chia độ cho ta.
Đi ngủ đây. Em Linh cho biết nguồn của bài trên nhá.
Tất cả các bài tương tự thế này em chắc chỉ hiểu bằng niềm tin ... và trong vô vọng :-?? ~x(
 
Back
Bên trên