các bác nói chuyện chán bỏ xừ, không hay bằng em
.
Nói như mấy bác ở trên thì cứ khác nhau 1 tý là cho tách hết ra à? Sao không tách luôn việt nam thành 3 miền bắc trung nam ấy cho xong? à tách luôn ra vương quốc hoàn kiếm, vương quốc long biên (giống kiểu công quốc monaco, vương quốc vatican ấy
)), à có 54 dân tộc, tách luôn thành 54 quốc gia, môi quốc giả có 1 quả núi với 1 khoảng rừng/1 khe suối ấy
). vấn đề tách ra hay gộp lại theo em chẳng ảnh hưởng gì đến hòa bình thế giới, chẳng cần quan tâm, tách ra hay gộp lại theo em cần phải quan tâm nếu liên quan đến những vấn đề sau:
-lịch sử: cái này là yếu tố quan trọng nhất trong việc tách ra hay gộp lại. Lịch sử đã định như thế nào, thì nó cứ như thế thôi, người ta trước đến nay làm thế nào thì bây giờ làm như thế.
Ví dụ: Liên bang Nam tư được phát xít Đức gộp lại (montenegro, bosnia and hesgovina, serbia, và cả kosovo
), nhưng kosovo rõ ràng bị mỹ lôi kéo dụ dỗ, em không đồng tình lắm
), để em nói về cái này sau, à kosovo nói tiếng albania nhé
), rồi bây h lại chia ra, vì lịch sử không phải là liên bang, Đức bị Đồng Minh chia cắt rồi lại hợp lại, vì lịch sử là 1 nước. Hoặc Mỹ cuối cùng tập hợp lại thành 1 liên bang, hoặc Liên Minh Châu Âu trước đây là nhiều nước nhưng bây giờ đang tìm cách và trên đường tiến tới 1 liên bang
). Cechslovakia/tiệp, trước tách ra từ nước phổ, xong lại chia ra.
Nói chung lịch sử là 1 yếu tố vô cùng quan trọng trong việc định hình thế giới ngày nay, rất nhiều yếu tố góp phần, và rất phức tạp
.
Nhưng nói chung em éo quan tâm đến lịch sử, vì cái quan trọng với em là:
-Đói:
, cái này em thấy là người dân coi trọng yếu tố này hơn cả lịch sử với cả lòng yêu nước
). Cộng với cả yếu tố dân trí (thông minh hoặc dễ bị lừa) thì càng là 1 yếu tố mạnh
). Chẳng hạn giặc pháp chia vn thành 3 tỉnh cho dễ đô hộ, hay bọn mỹ muốn chia thành 2 quốc gia, vn mình thứ nhất đói, thứ 2 cũng thông minh, cho nên đòi đánh nhau gộp làm 1, chứ để tách ra có mà đói
). Hoặc bây giờ các bác Tây Nguyên, để các bác ấy đói, bọn Mẽo, à quên, bọn phản động nhảy vào kích dục, à quên kích động, hứa là đòi độc lập sẽ cho tiền+gạo, + với dân trí thấp, nhảy lên đòi độc lập ngay (em nhớ là hồi 2000 thì phải, hoặc 2002, hoặc 2004, không rõ, nhưng giờ vẫn còn tâm lý độc lập nhiều, vẫn phức tạp lắm).
Cứ để dân nó đói xem, không bảo nó cũng tự biểu tình ấy chứ
) (cái này chú lái xe nhà em nói, em thấy đúng vãi ái =))
- Cái này là yếu tố phụ thôi, đấy là có cần thiết không, và có efficient/convenient/effective không? Nhiều khi chia nhỏ ra nhiều quá sẽ rất là inefficient, lấy ví dụ trong việc administration ra để dễ hình dung thôi, chẳng hạn chuyện development và planning thì người ta phải làm cho cả 1 region, chứ làm sao mà giao quyền cho từng vùng 1 thích tự làm gì thì làm, thay vì 1 cái thủy điện to công suất lớn được nhiều điện, mỗi thằng lại làm 1 cái thủy lợi bé bé đủ cho mình dùng nhưng tổng quát thì xây thủy điện vẫn được nhiều điện hơn
), mà chi phí rẻ hơn so với cả chục cái thủy lợi chứ
). Nhưng nếu cho cả chục thằng tự quản ngồi với nhau, thì xây ở đâu? thằng nào có quyền quản lý thủy điện? thế là lại cãi nhau
). Nếu chỉ có 1 thằng xếp thì bố bảo con phải nghe, bảo làm ở đâu cũng thế thì làm luôn ở quê nội của bố, bố bảo con không dám cãi
).
Đơn cử ví dụ trên, có thấy thằng rằng yếu tố thứ 3 này cũng đóng góp 1 phần vào chuyện chia hay tách. Liên quan nhiều nhất là đến việc administration. Cần thiết thì hợp, không cần thiết thì cử để nguyên. Cần thiết thì tách, không cần thiết thì thôi.
Như ở bên Úc của em, chúng nó vẫn là các liên bang độc lập với nhau, vẫn có các quyền tự chủ của chúng nó
), chính phủ liên bang chỉ được cái đi thu thuế hộ các bang với cả mang quân đi đánh nhau thôi
), em nghi ở Mẽo cũng thế, quyền tự chủ (commerce/planning development/medical services/police services) vẫn là các bang tự lo. Ví dụ gần đây, chính quyền liên bang (federal government) đòi quản lý 1 con suối (hình như con sông em không nhớ
)), nhưng nó lại nằm trong địa phận bang Victoria, chúng nó không đồng ý thì chính phủ cũng chịu
).
Nhiều nước không cần thành lập liên bang mà vẫn làm nước khác sợ như bố đấy thôi. Như thằng Mỹ, có cần thành lập liên bang chống khủng bố đâu
), thế mà thằng Canada, Hàn quốc, columbia, mexico, vẫn sợ như bố
), bố bảo mang quân sang đánh Iraq cũng không dám cãi
).
Không cần thiết phải cùng 1 nước/liên bang mới gây được ảnh hưởng cho nhau. Cái danh hiệu liên bang chỉ là cái tên, cái danh hiệu thôi. Anh em với nhau không nhất thiết phải là anh em 1 nhà, anh em 1 nhà có khi còn chém nhau
)
Như hồi xưa, Việt nam định thành lập liên bang đông dương
), ôi vãi ái, cái này rất hay, em ủng hộ
). Nhưng mà thằng TQ với Mỹ nó phản đối vì sợ vn mạnh quá nên ko cho
), thật là tiếc
. Nhưng sợ quái gì, bây giờ thằng lào với campuchia vẫn sợ vn như bố
) (thằng campuchia thỉnh thoãng vẫn tỏ thái độ, đi thông dâm với bọn thái lan, tàu khựa, nhưng nhìn chung là sợ
), éo dám bật nhờn như hồi trước
) =)), bật nhờn mang quân sang đánh bỏ mẹ
) =))). Bật mý các bác 1 điều là thủ tướng lào với campuchia đều nói tiếng viết như gió
) =)). Thằng hunsen trước là thằng chăn bò ở Ba vì đấy chứ
), xong được cảm tình đảng với cả giác ngộ cách mạng
) =)), được đưa sang cămpuchia làm đệ tử hehe
). Em nói ra các facts thế này chắc các bác sướng lắm, vì vn mình ít ra cũng có 2 thằng đệ tử trung thành
), em cũng thấy sướng. Nhưng các bác cũng không nên sướng quá
), bắt nạt được 2 thằng lào với campuchia bắt nạt làm gì
) =)), cộng dân số lại chưa chắc đã chống được thằng TQ nếu nó mang quan sang đánh
) =)).
Thế đấy, câu chuyện tách ra/nhập lại chắc bây giờ các bác cũng đã rõ, nhỉ
)
. Yếu tố khác biệt văn hóa/con người/tiếng nói cũng là 1 yếu tố cần suy xét khi tách ra/nhập lại, nhưng nó không phải là yếu tố quan trọng để xét đến, mà là 3 cái em chỉ ra. Các bác tick bài hay cho em với
), bài viết nhiều thông tin thú vị (mà em nghĩ chắc các bác không biết hết
)) với cả quan sát/nhận xét sắc sảo thế còn gì
) =))
*ps: 1 số người hỏi sao em cứ nói lạc đề và không đi vào trọng tâm, và kể ra quan điểm của em về tây tạng là thế nào?
). Đấy em định nói lúc đầu rồi nhưng mải viết quá quên
). Quan điểm của em là nếu TQ cứ tiếp tục bắt nạt Tây Tạng và để dân nó đói thế này thì nên cho chúng nó tách ra
), mặc dù là rất khó vì Tây Tạng là land-locked country, không có đường biển, TQ nó có mang quân sang bình định thì cũng chẳng nước nào cứu được
), vì thế em không prefer cách này lắm
), vô ích
). Đánh mặt đối mặt với chiến thuật biển người của bọn Tàu Khựa đã khó, huống hồ chơi nhảy dù biệt kích mới lại commandos với chúng nó
) =)). Cách 2 và em nghĩ là khả thi nhất là TQ không cho chúng nó tách ra, nhưng trao cho chúng nó quyền tự chủ giống như Hồng Kông/Ma cao, 1 đất nước 2 chế độ, bảo vẫn phải nghe, bảo mang quân sang đánh vn vẫn phải nghe -_-", nhưng cho quyền tự chủ về kinh tế, tax, và cách vấn đề xã hội khác, giúp sức chúng nó trong việc pt đất nước như xây sân bay, đường ray xe lửa, bệnh viện etc, có cảnh sát nhưng không được có quân đội, không được phép có ngân sách quốc phòng, và quan trọng nhất là không để cho chúng nó đói
) =)). Nhưng tình hình anh Tàu khựa thứ nhất vừa gấu, vừa tư tưởng nước lớn
), thứ 2 là cũng vừa thoát ra khỏi bóng nông dân (giốn việt nam
) =))), cho nên em nghĩ anh ý chưa chắc đã nhìn xa trông rộng và khôn để đồng ý với cách thứ 2 đâu
). Cái macao với hong kong chẳng qua do bọn bồ đào nhà với Uk chúng nó push, chứ không anh ý cũng cho chúng nó về kinh tế tập trung quá độ cộng sản tiến tới XHCN hết
) =)).