Trịnh Thường Trường An
(che_guevara)
Active Member
--@Hà Link: Lớp em có thuyết trình ah, hay nhỉ 
năm ngoái anh học GDCD k0 có thuyết trình gì hết trơn ah, chán. Mà ai dạy GDCD lớp em thế 

--Cho mình chen ngang vài cái ví dụ tào lao nhé

--Quy luật xã hội: luật giao thông chẳng hạn, chẳng may 1 ngày nào đó, 1 người ở đây vội đi làm thì gặp ngay đèn đỏ. Tức mình nguyền rủa cái đèn đỏ nhưng cũng làm gì được nó
. Muốn hay k0 thì vẫn phải chờ (k0 chờ mà vượt thì chuẩn bị tiền phạt
) nên gọi là tồn tại độc lập với ý thức con người.

--Quy luật xã hội: Nắm được luật giao thông thì biết cách mà đi đúng luật, với lại chả may có cu nào lái ẩu đâm phải mình thì còn có cơ sở pháp lí mà bắt đền nó chứ

)
) => mất tự do. Bây giờ thì khác, hiểu về điện=> tạo ra được các dụng cụ sử dụng điện như điện thoại di động. Muốn rủ chiến hữu đi nhậu thì rút cái di động ra, nhấn số, nói vài câu và cứ thế ra quán, khỏi mất công đến nhà nó rồi từ nhà nó ra quán=> tự do hơn.
--Quy luật xã hội: Nếu chưa hiểu luật giao thông thì ra đường mà vi phạm luật rồi lại bị các anh cảnh sát giao thông bắt nộp nhiều tiền phạt hơn bình thường thì chịu
. Nếu biết luật thì còn đường mà cãi lại, may mắn nhất là cho mấy chú kia làm trò cười cho công chúng và mình vẫn nộp phạt, nhưng đúng theo luật
. Ví dụ như hồi xưa người dân chỉ cần cơm ăn áo mặc là đủ nên các cuộc khởi nghĩa đều toàn vì mục đích: "người cày có ruộng" (cũng vì quan niệm có đất là có cái để tạo ra đồ ăn), có ruộng rồi mà vẫn bị bóc lột thì thời đó chưa ai tính tới. Còn bây giờ thì nếu có cách mạng thì mục đích là "dân chủ, bình đẳng,... blah... blah". Nói tới tương lai 1 tí. 2000 năm sau chẳng hạn, nếu cuộc sống đã thực sự tốt đẹp hơn nhiều thì thế hệ đó nhìn vào cái "Thảo luận nghiêm túc" này mà cười: "Sao cứ phải ngồi bàn luận cho mệt óc, đi chơi thư giãn có phải sướng hơn k0" 

--Vài cái ví dụ chơi chơi cho vui tí

--Cho mình chen ngang vài cái ví dụ tào lao nhé
--Quy luật tự nhiên: đi chân đất trên nền đất bình thường k0 có dụng cụ bảo vệ, sờ tay vào dòng điện 220 kV => dòng điện chạy qua và truyền quá nhiều năng lượng cho thằng (điên) đó => chết:!: Dù muốn hay k0 thì sờ tay vào dòng điện đó trong các điều kiện trên vẫn toi nên gọi là tồn tại độc lập với ý chí con ngườiNguyễn Mai Hà Linh đã viết:Tất yếu là những quy luật ( tự nhiên hay xã hội ) tồn tại độc lập với ý thức và ý chí của chúng ta, chi phối đời sống vật chất và tinh thần của con người.
--Quy luật xã hội: luật giao thông chẳng hạn, chẳng may 1 ngày nào đó, 1 người ở đây vội đi làm thì gặp ngay đèn đỏ. Tức mình nguyền rủa cái đèn đỏ nhưng cũng làm gì được nó
--Quy luật tự nhiên: Vẫn cái ví dụ về dòng điện 220 kV. Khi người ta hiểu được tác dụng/hậu quả của việc sờ vào nó thì sẽ có 1 vài ứng dụng như điện mà ta đang dùng để lên HAO í, hay là dùng để xử tử hình bằng ghế điện như ở Mĩ vẫn làm >Nguyễn Mai Hà Linh đã viết:Khi chúng ta hiểu được những quy luật đó và vận dụng nó vào cái có lợi cho ta hay phù hợp với mục đích của ta thì lúc đó chúng ta có tự do.
--Quy luật xã hội: Nắm được luật giao thông thì biết cách mà đi đúng luật, với lại chả may có cu nào lái ẩu đâm phải mình thì còn có cơ sở pháp lí mà bắt đền nó chứ
--Quy luật tự nhiên: Thời tiền sử, khi con người chưa hiểu nhiều về điện, chả may có sét đánh trúng thằng nào đó (hậu quả cũng tương tự như sờ tay vào dòng điện 220kV thôi), người ta cứ bảo là có ông "thần Sét". Thế là đi đâu cũng sợ sệt, kẻo "ông í" oánh 1 cái là toiNguyễn Mai Hà Linh đã viết:Khi cái tất yếu nằm ngoài nhận thức của chúng ta thì lúc đó cái tất yếu là sự cản trợ tự do. Khi ta nhận thức và chi phối được cái tất yếu thì lúc đó cái tất yếu là nền tảng, phương tiện của tự do.
--Quy luật xã hội: Nếu chưa hiểu luật giao thông thì ra đường mà vi phạm luật rồi lại bị các anh cảnh sát giao thông bắt nộp nhiều tiền phạt hơn bình thường thì chịu
--Tự do hay k0 thì cũng chỉ là quan điểm. Mà quan điểm thì lại phụ thuộc vào nhận thức, cái cách mà con người tư duy. Nó đúng với thời này nhưng lại k0 đúng với thời khácTrần Thiên Phước đã viết:Vậy tại sao người dân sống trong thời đại phong kiến, cũng sống trong pháp luật, nhưng chúng ta vẫn nói đó là không có tự do?Còn vì sao tự do là tương đối thì em nghĩ là mọi thứ đều là tương đối...Tự do nó cũng có khuôn khổ của nó....VD như chúng ta sống vẫn phải tuân theo pháp luật. Thế ko có nghĩa là ta ko có tự do.
--Vài cái ví dụ chơi chơi cho vui tí