Ranh giới trên biển và vấn đề Biển Đông

Xung đột Trường Sa và trạng thái hòa bình mong manh trên biển

Mình copy vào đây bài viết của anh Dự Trần (1)để mọi người tham khảo nhé:

Xung đột Trường Sa và trạng thái hòa bình mong manh trên biển
(nguồn: http://www.dutran.net/Documents/TSHS.pdf)

Phn 1: Tranh chp trên Bin Đông qua cái nhìn ca người ngoài cuc


Tranh chp vchquyn trên Bin Đông luôn đứng đầu bng vi tư cách là ngun gc gây bất n định ở Đông Nam Á. Qun đảo Trường Sa, vi khong hơn 40 đảo và bãi đá ln nhỏ (2), là nơi tranh chp gia Malaysia, Philippines, Vit Nam, Trung Quc, Đài Loan, Indonesia và Brunei, trong đó chcht nht là 5 nước đầu tiên. Cuc tranh chp này có vnhư skhông có li giải trong tương lai gn. Mc dù các bên đều mong mun gii quyết vn đề mt cách hòa bình, bạo lc quân sự đã tng được sdng và có thscòn được sdng na – nhiu khnăng là vi các hu qunghiêm trng hơn nhiều(3).


Ngày nay, các bên đều có li tsự ổn định trong khu vc và điu này khiến cho trin vng xy ra xung đột quân scó vthp, nhưng tim năng xy ra xung đột quân sthì vn còn nguyên vn, thm chí có thngày mt lớn dn.

Nhng hòn đảo và bãi đá trên Trường Sa đều thuc loi rt nh, nhiu bãi đá lúc chìm lúc nổi theo slên xung trong ngày ca mc nước bin. Nhng hòn đảo và bãi đá này đều nm rt xa đất lin và dân thường không thsinh sng ở đó được. Vy cái gì làm cho chúng trnên hp dẫn đến vy? Dĩ nhiên là không phi đất đá ở đó quý hiếm hơn đất đá trong đất lin. Rowan(4) cho
rng có 3 lý do quan trng ngoài cá và san hô:
A. Mrng biên gii quc gia và vùng đặc quyn kinh tế: Tt ccác nước đang tranh chấp trong vùng Trường Sa đều đã ký vào Công ước quc tế vLut bin. Nó quy định mi nước có quyn mrng biên gii lãnh thca mình ti 12 hi lý ra bin. Ngoài ra mi nước còn có được shu Vùng Đặc quyn Kinh tế (EEZ) vượt khi phm vi lãnh thti 200 hi lý.
Như vy, shu được các hòn đảo Trường Sa sgiúp các nước mrng vùng lãnh thvà vùng đặc quyn kinh tế ca mình. Tuy nhiên, công ước này quy định rng không thdùng các bãi đá để xác định biên gii và vùng đặc quyn kinh tế. Các bãi đá, theo định nghĩa, là nhng nơi con người không thsng và thc hin các hot động kinh tế. Một số nước như Trung Quc đã khai thác vn đề nŕy vŕ těm cách biến các bãi đá na chìm na ni thành
nhng nơi con người có thsinh sng bng cách âm thm vn chuyn đất đá – vt liu xây dng từ đất lin ra xây dng các công trình kiên ctręn bin.
B. Du mvŕ Khí đốt: Vùng đặc quyn kinh tế skhông có nhiu ý nghĩa cho lm nếu nó thuc vùng bin nghèo tài nguyên. Nhiu ngun tin, đặc bit là tTrung Quc, cho rng trữ lượng du mtrong vùng Trường Sa lên ti 105 tthùng vŕ nếu tính cvùng Bin Đông thì lên ti 213 tthùng. Tuy nhiên, ước lượng ca BNăng lượng Mcho rng trlượng du mỏ ca toàn bvùng Bin Đông chvŕo khong 7 tthùng mà thôi, rt thp so vi mt svùng bin khác trên thế gii (xem Bng Mt). Trung Quc cũng ước lượng có khong 2000 ngàn tỉ cubic feet khí đốt dưới lòng Bin Đông trong khi BNăng lượng Mỹ ước tính chkhoảng 150,3 ngàn tcubic feet. Trên thc tế thì du mvà khí đốt chưa bao giờ được tìm thy trong vùng Trường Sa cả(5). Có vnhư người Trung Quc trong cơn khát năng lượng đã có cái nhìn quá lc quan vtài nguyên du mtrên Bin Đông.

------
Chú thích
1. Gi ý và tranh lun xin gi vwww.minhbien.org
2. Theo Vũ Quang Vit thì số đảo và bãi đá Trường Sa lên ti hơn 100. Xem Vũ Quang Vit “Đi tìm mt gii pháp hoà bình hp công lý cho Bin Đông Nam Á” http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai11/200711_VuQuangViet.htm
3. Cordesman A.H and Kleiber M., 2006: “The Asian Conventional Military Balance in 2006,” Special Report, Center for Strategic and International Studies (CSIS).
4. Rowan J.P., 2005: “The U.S-Japan Security Alliance, Asean, and the South China Sea Dispute,” Asian Survey, Vol. XLV, p.p. 414-436.
5. Khng định ca BNăng lượng Mvŕo đầu năm 2003. Chúng tôi không có con supdate để tái khng định kết lun này vào năm 2007.


(còn tiếp)


 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Xung đột Trường Sa và trạng thái hòa bình mong manh trên biển

C. Đa chính tr: Kim soát Bin Đông cũng đồng thi có nghĩa là kim soát tuyến giao thương ln s2 ca thế gii. Hàng năm có khong hơn mt na các tàu vn ti hng nng ca thế gii đi qua các eo bin Malacca, Sunda và Lombok, phn ln để ti Trung Quc, Hàn Quc, Đài Loan và Nht Bn. Lượng du mvŕ khí hóa lng đi qua Bin Đông ln gp 3 ln lượng du khí đi qua kênh Suez và gp 15 ln lượng du khí đi qua kênh Panama(6). Nhiu nhà phân tích cho rng Trung Quc mun kim soát Bin Đông mt phn là mun kim soát con đường vn chuyn này. Tt nhiên thay vì đi qua Bin Đông, các tàu vn ti có thể đi xuôi xung phía Nam, qua vùng bin ca Indonesia ri ngược lên Đông Bc Á. Tuy nhiên, nếu đi theo ltrình này thì chi phí vn chuyn tăng lên khá nhiu (xem Bn Đồ Mt).

Nếu Trung Quc hoàn toàn kim soát khu vc này, thì theo cách gi ca nhiu người, Biển Đông schthŕnh cái ao nhà ca Trung Quc. Hcó thgây khó khăn cho nhng tàu vận ti đi qua khu vc và vì thế có thgây ra nhng tn tht kinh tế cho Nht Bn, Hàn Quc, Đài Loan và các nước khác cn ti tuyến đường này. Ngoài nh hưởng ti vùng Đông Bc Á vmt thương mi, vic kim soát vùng Bin Đông còn to nh hưởng và sc ép ti các nước trong ASEAN, to ra vùng cm bay và hi phn cm hot động (aerial and sea denial zone) trong đó các lc lượng đối phương không được sdng không phn và hi phn trong nhng khong thi gian nht định(7). Ngoài ra, shu các đảo ln trong nhóm đảo cũng có lợi vmt quân s. Thí dụ Đài Loan nm giữ đảo Ba Bình – là mt đảo ln và có cchdùng để neo đậu tàu ngm. Nht Bn đã nhìn thy li thế này vì họ đã sdng Ba Bình trong thế chiến th2.

Tóm li, li ích ca vic kim soát Trường Sa nm vic mrng biên gii lãnh thvà vùng đặc quyn kinh tế. Điu này trnęn quan trng nếu dưới lòng Bin Đông có trlượng du mỏ ln. Ngoài ra còn có các li ích vmt địa chính trkhác, tuy nhięn có lnó không có nhiu ý nghĩa lm đối vi nước kim soát Trường Sa trkhi hcó lc lượng quân smnh có khnăng hot động linh hot và rng khp trên bin.

Vì có nhng li ích nht định như vy, các nước trong khu vc đã không ngng tìm cách chứng minh chquyn đối vi Trường Sa. Tuy nhiên, ngay cả định nghĩa khu vc mang tên Trường Sa cũng không rõ ràng và liên tc thay đổi. Trong mt nghiên cu năm 1996, Dzurek(8) cũng chra Vit Nam đã mrng định nghĩa ca mình vTrường Sa gia các năm 1988 và 1992. Phía Trung Quc cũng có nhng động thái tương t. Để khng định chquyn, các bên đều sdụng nhng bng chng lch s, đồng thi cng cshin din ca mình trên Trường Sa. Theo Vũ Quang Việt(9), các lun cmŕ mi bên đưa ra, trong đó có cca Vit Nam và Trung Quc, đều thiếu thuyết phc trong vic bin minh chquyn trên toàn bvùng lãnh hi này.


--------

Chú thích:


6.
Rowan, đã dn.

7. Rowan, đã dẫn
8. Dzurek D.J.,1996: “Spratly Islands, Who’s on First?” book chapter in Maritime Briefing, published by IBRU.

9. Vũ Quang Vit, đã dn.
(Còn tiếp)

 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Xung đột Trường Sa và trạng thái hòa bình mong manh trên biển

Phn 2: Bàn c, người chơi và nhng nước đi


Như đã đề cp, Malaysia, Philippines, Vit Nam, Trung Quc, Đài Loan, Indonesia và Brunei làcác bên tham gia vào c uc tranh chp Trường Sa, trong đó chcht nht là 5 nước đầu tiên. Để xác định các chiến lược mà mi bên sdng, tôi đã thc hin thng kê các động thái mi nước đã dùng trong vòng 3 thp ktrli đây và chia chúng làm 6 loi (xem Bng Hai).

Vic chia các chiến lược thành 6 nhóm là mt vic làm đơn gin hóa cn thiết để giúp các phân tích sâu hơn về các tương tác chiến lược trong vùng bin này.

Theo Bng Hai, các chiến lược scó mc độ khiêu khích khác nhau trt thp (C1) ti rt khiêu khích (C5) và đạt cc đim là tiến hành chiến tranh (C6). Mi chiến lược khi thc hin sgây ra nhng tn tht nht định và đem li nhng li ích nht định kèm theo nhng ri ro tim tàng.

Mt trong nhng sai lm có nhiu phân tích vchiến lược trên Bin Đông ca Vit Nam là tập trung vào phân tích cân bng quân sự để xem ai thng ai thua. Cách nhìn ca tôi là không phân tích bit lp dưới góc độ quân smà nhìn dưới góc độ li ích tng quát. Câu hi ở đây không phi là nếu khiêu chiến thì có chiếm được các đảo trên Trường Sa hay không. Mà câu hi là với mi chiến lược cthtC1 ti C6, chi phí, li ích và ri ro cho tng chiến lược là gì. Và như thế, nếu chnhìn vào C6, thì câu hi slà nếu khiêu chiến, thì li ích thc sthu li sau khi trừ hết đi các phí tn (vkinh tế, quân s, ngoi giao và hình nh quc gia) có đáng giá hay không.

Nếu câu trli là KHÔNG, thì chiến lược đó skhông được thc hin cho dù vnăng lc quân sự để cưỡng chiếm là dư tha.Khi mt bên tính toán chi phí, li ích và ri ro cho mi chiến lược mà htoan tính thc hin, sau đây là ba yếu tct lõi để hda vào:

A. Tác động ca bên th3 có thun li cho vic thc hin chiến lược này hay không: Ví d, Trung Quc đã rt khôn khéo trong vic li dng các điu kin quc tế để thc hin các chiến lược thích hp. Đin hình nht là vic hchiếm Hoàng Sa vào năm 1974. Khi đó Mỹ đã brơi Min nam Vit Nam và các quan tâm ca thế gii nói chung còn đang đổ dn về cuc chiến trong đất lin gia Nam và Bc Vit. Tương tnhư vy, họ đã chiếm mt số đảo
Trường Sa ttay Vit Nam năm 1988 khi mà Liên Xô và khi Đông Âu đang tan rã và là tâm đim thu hút schú ý ca thế gii. Trung Quc đã KHÔNG chiếm Trường Sa vào năm 1979 trong khi hthc hin cuc xâm lược trên đất lin. Lý do là nếu thc hin cuc chiến Trường Sa, hsthu hút hi đội cc mnh ca Liên Xô ti khu vc và nếu phi giao chiến vi hi quân Liên Xô thì chc chn hsthua, thm chí có thsmt luôn cHoàng Sa.

Trong điu kin như hin nay, xu thế chung ca quc tế là duy trì hòa bình để phát trin, vì thế thit hi vngoi giao, kinh tế và lòng tin quc tế sln hơn rt nhiu so vi vài thp kỷ trước. Điu này to ra mt cn trln cho vic thc hin các chiến lược có mc độ khiêu khích cao trên Bin Đông. Vì thế, trong nhng năm cui thp k90 đổ li đây, Trung Quốc đã tra mm do hơn và thm chí đã có lúc có nhng nhượng bnht định. Thí dtrong
tranh chp vi Vit Nam vào năm 11997 và 1998 (xem thêm Bng Bn phlc).


B. Phn ng dtính tphía đối phương: Trong mt bàn ctương tác chiến lược, vic thc hinnước đi nào sphthuc cc ln vào dự đoán vhành vi trả đũa ca đối phương. Nếu kỳ vng btrả đũa là ln, thì dtính chi phí gn vi chiến lược đó sln và người chơi sphải tính toán ktrước khi thc hin nước đi. Khó khăn là chcác bên thường không biết thực tâm ca nhau, vì thế vic dự đoán này đôi khi bnhm ln. Do đó, phương pháp thường được các bên sdng là thăm dò nhau. Thí dctình khiêu khích để kim tra mc độ phn ứng ca bên kia. Nếu bên kia phn ng mnh thì bên này slùi bước, nếu bên kia phn ng yếu thì hsln ti. Đin hình nht là vụ đụng độ ở bãi đá Mischief ca Philippines gia hải quân Trung Quc và hi quân Philippines. Phía Philippines đã tê lit và không có hành vi đáp trthích đáng. Trung Quc đã ln ti, chiếm Mischief ttay người Philippines và xây dựng các công trình quân sca họ ở đây. Sau skin này người Philippines đã cng rn hơn và thhin thái độ sn sàng trả đũa, đin hình là cuc giao tranh năm 1996 trên bin (xem Bng Bn).


Vic thhin thái độ sn sàng đáp trbng quân skctrên bin và đất lin là mt vic đặc bit quan trng. Khác vi nhiu nghiên cu ca Vit Nam cho rng cn phi mm mng vì Vit Nam đang thế yếu hơn, tôi nhn mnh li là vn đề không phi ai là người thng hay thua vào phút cui cùng. Mà vn đề là khi mt bên thhin thái độ quyết tâm sng mái tới cùng vi bên kia, thì phía bên kia snhn thc được mc độ thit hi ln hơn nhiu khi h
toan tính dùng các chiến lược khiêu khích, và vì thế, chc chn shn chế dùng các chiến lược này. Ngý này rt quan trng và sẽ được nhc li phn cui cùng ca bài viết.


C. Đồng thun và bt đồng thun trong nước: Vmt chính tr, mi bên tham gia thường có các khi li ích – chính trkhác nhau và có nhng quan đim mâu thun nhau. Vì thế, mc dù khnăng quân scó thcó tha, vic không thng nht trong ni bvcách hành xcó thể khiến cho các quyết định khiêu khích trnên không khthi.

(còn tiếp)
 
Re: Xung đột Trường Sa và trạng thái hòa bình mong manh trên biển

Phn 3: Mi đe da mang tên Trung Quc



Năm 1994, Gallagher trong mt nghiên cu mang tên “Mi Đe Da o ca Trung Quc Biển Đôngđăng trên tp chí International Security(10) đã phân tích khnăng quân strên mt bin của ca nước này cùng các hn chế vchính trvà quân sca htrong vic cưỡng đot Trường Sa bng vũ lc.

Da trên sliu thu thp được ti thi đim đó, ông cho rng mc dù vslượng vũ khí - khí tài áp đảo các nước trong khu vc, khnăng quân sca Trung Quc không đủ mnh để ln át các loi vũ khí hin đại được phương Tây bán cho các đồng minh ASEAN. Điu này khiến cho vic tn công và cthủ ở các đảo Trường Sa là mt nhim vrt khó khăn.

Tuy nhiên, kết lun ca Gallagher có lkhông còn chính xác na vì trong hơn 10 năm qua, Trung Quc đã không ngng đầu tư vào mua vũ khí - khí tài quân sca các nước thuc Liên Xô cũ, đồng thi tsn xut được nhiu loi vũ khí hin đại. Các sliu cp nht nht vtương quan lc lượng quân sca ASEAN so vi Trung Quc dn trong báo cáo “Sc Mnh Quân S
Truyn Thng ca Châu Á, 2006” ca CSIS(11) được trình bày trong các bng dliu đính kèm trong phn phlc.

Thăng bng quân sự ở Bin Đông có lẽ đã nghiêng nhiu hơn vphía Trung Quc so vi hồi 1994 không có nghĩa Trung Quc sddàng sdng các chiến lược khiêu khích hoc thôn tính.

Có 3 lý do khiến cho các chiến lược này vn khó khăn:

(1) Các khi li ích trong nước ưu tiên mc tiêu ci cách và phát trin không ng hcho các quyết định khiêu khích cc đoan và chiến tranh. Wu và Bueno de Mesquita trong mt nghiên cu định lượng rt thú vnăm 1994(12) đã cho thy các mâu thun li ích Trung Quc đã dn tới mt tình trng độc đáo vkhnăng tiến hành chiến tranh Bin Đông. Trong nghiên cu ca
mình, hai ông đã kho sát các khi li ích có nh hưởng nht trong hthng quyn lc ca Trung Quc và đo mc độ sn sàng đánh đổi tăng trưởng kinh tế ly vic mrng lãnh thổ ở Biển Đông. Rõ ràng nhng người ng hci tkinh tế thì mun duy trì mt môi trường n định và hòa nhã, còn nhng người thuc phái cng rn (hardliners) thì sn sàng khiêu chiến hơn

Tuy nhiên, nghiên cu ca các ông đã cho thy xét vmt quyn lc chính trthc tế, mc độ sn sàng khiêu chiến ca Trung Quc Bin Đông khá cao. Tuy nhiên, các nhóm bo th(như quân đội và các nhóm thcu trong Đảng) li thường không sn sàng sdng quyn lc ca họ trong khi các nhóm đổi mi li rt năng động trong vic này. Kết qulà nếu da trên quyn lực chính trị được sdng, thì khnăng chủ động khiêu chiến ca Trung Quc là thp vì những nhóm cp tiến không mun bt n định và luôn sn sàng lên tiếng nhm bo vệ ổn định. Nói nôm na là nếu các khi li ích ca Trung Quc đều lên tiếng như nhau thì kết quslà nn chính trị Trung Quc là mt nn chính trhiếu chiến. Tuy nhiên trên thc tế thì các nhóm đổi mi lại thường lên tiếng nhiu hơn và vì vy đã gicho nn chính trTrung Quc tư thế mt chính thể tương đối hòa nhã.


Có vnhư kết lun năm 1994 này ca Wu và Bueno de Mesquita vn còn nguyên giá trvì các khi li ích ca Trung Quc không có chuyn dch nhiu trong thi gian qua, hoc nếu có thì là smnh lên ca các nhóm ng htăng trưởng kinh tế chkhông phi các nhóm quân scứng rn (hardliners).

(2) Mt đim khác ràng buc khnăng đơn phương khiêu chiến ca Trung Quc là các nước tranh chp trong khi ASEAN đã trnên cng rn hơn. Thí dtrường hp Philippines năm 1995 chbiết đứng nhìn hi quân Trung Quc chiếm bãi Mischief thì vài năm sau họ đã sn sàng bắn trhi quân Trung Quc và không ngn ngi đánh chìm các tàu đánh cá ca Trung Quc trong vùng bin mà hkhng định chquyn (xem Bng Bn). Mt điu đặc bit đối vi Philippines là hcó hip định an ninh tay đôi vi M, theo đó nếu an ninh quc gia ca Philippines bxâm hi thì Msbo v. Vic Philippines cn làm, và họ đã làm, là thhin cho Trung Quc thấy vic khiêu chiến trên Bin Đông sddàng leo thang thành mt cuc xung đột vũ trang tng thể vi Phi và như thế Msphi ra tay(13). Có lchính phn ng mnh mtcác nước tranh chp là sc ép ln nht buc Trung Quc phi xem xét li các thit hi do mt chiến lược khiêu khích gây ra và khiến cho hnghiêng nhiu hơn theo hướng đàm phán – mua chuc.

(3) Ngoài 2 lý do trc tiếp trên thì như tôi đã phân tích phn 2, xu thế chung ca quc tế là duy trì hòa bình để phát trin, vì thế thit hi vngoi giao, kinh tế và lòng tin quc tế sln hơn rất nhiu so vi vài thp ktrước. Điu này to ra mt cn trln cho vic thc hin các chiến lược có mc độ khiêu khích cao trên Bin Đông.

Vi các lý do trên, kch bn xy ra mt cuc chiến tranh trên Bin Đông là khó có thxy ra trong ngn và trung hn, nht là gia Trung Quc và Philippines và gia các nước ASEAN có tranh chp. Riêng đối vi Vit Nam – Trung Quc, do không có li đim vhp tác quc phòng vi nước ln như Philippines, cũng không có năng lc quân sự đủ mnh để ít ra cũng làm cho cuc xâm lược trên bin không kết thúc quá chóng vánh, Vit Nam phi đi theo mt con đường khác nếu mun bo đảm rng Trung Quc không dùng vũ lc cưỡng chiếm Trường Sa.

----

Chú thích:

10. Gallagher M.G., 1994: “China's Illusory Threat to the South China Sea,” International Security, Vol. 19, No. 1.,pp. 169-194.

11. Cordesman A.H and Kleiber M., 2006: “The Asian Conventional Military Balance in 2006,” Special Report,Center for Strategic and International Studies (CSIS).
12. Wu S.S.G. and Bueno de Mesquita B., 1994: “Assessing the Dispute in the South China Sea: A Model of China's Security Decision Making,” International Studies Quarterly, Vol. 38, No. 3., pp. 379-403.
13. Austin G., 2003: “Unwanted Entanglement: The Philippines’ Spratly Policy as a Case Study in Conflict Enhancement?” Security Dialogue, Vol. 34, p.p 41-54.



 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Xung đột Trường Sa và trạng thái hòa bình mong manh trên biển

Phn 4: Chi phí và Li ích ca chiến tranh Trường Sa đối vi Trung Quc



Trong Phn 2, tôi đã có đề cp sơ bộ đến mt cách nhìn duy lý vquan hchính trgia hai nước nói chung và vquyết định có tiến hành chiến tranh hay không nói riêng. Có mt thc tế là trong lch sử đã xy ra nhiu trường hp mà quyết định tiến hành chiến tranh không da trên phân tích duy lý (tính đến chi phí – li ích), hay ít ra cũng không da trên cách tính chi phí – li ích thông thường(14). Nhng quyết định này nhiu khi da trên vn đề ý thc hhay thm chí cnhng tham vng kquái ca mt vài lãnh tchính trnào đó.

Điu đáng mng là xu hướng chung ca thế gii hin nay không còn to điu kin thun li cho nhng quyết định không duy lý na, trmt squc gia ttách mình khi dòng chy chung của nhân loi. Trung Quc cũng là nước đang vn động theo xu hướng chung này. Nếu giờ đây có ai nhìn hnhư là nhng kẻ đi theo chnghĩa bành trướng thi cxưa thì có lđã khinh thường h. Gii lãnh đạo chính trTrung Quc hin nay là mt đội ngũ có bn lĩnh và trí tuệ(15). Để lãnh đạo đất nước Trung Quc đi nhng bước dài trong khong 30 năm qua, gii lãnh đạo Trung Quc không thlà nhng kngông cung chbiết chy theo mc tiêu bành trướng. Theo nhận định ca tôi thì cmáy chính trca hlŕ mt cmáy thc dng và trit để duy lý. Vì vy, để phân tích mi đe da ca họ đến đâu và đối sách ca các bên thì cách tiếp cn thích hp da trên nhng suy lun duy lý.

Loi ra ngoài kch bn Trung Quc điên cung theo đui mc tiêu bành trướng bng mi giá, thì vn đề còn li slà bài toán chi phí – li ích ca Trung Quc trong vn đề bin Đông snhư thế nào. Có lli ích trc tiếp nht ca hslŕ du khí. Tuy nhiên, ti ginŕy thě vn chưa có bất cmt phát hin nào vdu mhoc khí đốt vùng Trường Sa. Có quan đim cho rng nếu chiếm được Trường Sa thì Trung Quc có thmrng phm vi đặc quyn kinh tế và ly đi vùng bin có du mà Vit Nam đang khai thác. Tuy nhiên, hin nay Trung Quc đã thc hin động thái này ri chkhông chti khi chiếm được Trường Sa. Trung Quc tlâu đã hp tác với công ty Crestone ca Mỹ để thc hin vic thăm dò và khai thác du khí ngay ti khu TChính ca Vit Nam trên các lô 133, 134, và 135 (xem Bng Bn).

Như vy, li ích gia tăng (increased benefit) ca vic chiếm được Trường Sa ti thi đim này là không rõ ràng, nếu không mun nói là tương đối o. Đương nhiên có thchính quyn Trung Quc có nhiu thông tin tt hơn là các ngun thông tin mà tôi da vào16. Tuy nhiên, tôi nghi ngờ khnăng này.
Mt chi phí ca phương trình là vn đề cc kthú v. Chi phí ca phía Trung Quc phthuộc vào vic Vit Nam sn sàng đi xa ti đâu trước các động thái gây hn ca h. Vì khnăng phòng thca hi quân Vit Nam trên các đảo này không đáng kso vi năng lc tn công hùng hậu ca hi quân và không quân Trung Quc, tôi cgiả định mt cách có li cho hrng chi phí
quân strc tiếp liên quan đến cuc chiến là bng không. Vy hcòn phi chu các phí tn gì khác?


Nếu Vit Nam thhin ra là mt quc gia bc nhược vi mt chính phbc nhược và skhông có phn ng gì đáng kthì quc tế cũng skhông có phn ng gì đáng k. Cuc xâm lược tiếp theo khi đó cũng chnhư vic trao quyn kim soát ttay nước này sang tay nước khác, và vì thế, cng đồng quc tế không có lý do gì phi bn tâm. Do đó, các khon chi phí khác cũng sẽ bng không hoc gn bng không. Trong trường hp này, quyết định duy lý ca Trung Quc sẽ là tn công và chiếm gicác đảo ca Vit Nam. Kch bn này có lgn gũi vi bi kch xy ra cho Vit Nam vào năm 1988 khi chúng ta đánh mt mt lot các đảo Trường Sa vào tay Trung Quc.


Trong trường hp Vit Nam sn sàng phn ng, thì chi phí ca Trung Quc stùy vào mc độ phn ng ca Vit Nam. Có nhiu mc độ phn ng khác nhau, dưới đây tôi chlit kê ra 3 trong số đó:

Mc độ 1- phn đối vngoi giao: Thí dct đứt quan hngoi giao vi Trung Quc, quyết lit phn đối htręn mi mt trn ngoi giao có th. Tìm mi cách cn đường Trung Quc trong các vn đề quc tế. Tóm li là biến mình thc strthŕnh mt cái gai trong mt Trung Quc.

Mc độ 2- ngng mi hot động giao thương vi Trung Quc: Kim ngch buôn bán gia hai nước năm 2007 ước tính trên 10 tUSD, dbáo slęn ti 15 tvŕo năm 2010. Trong quan hệ này, Trung Quc là nước xut siêu. Năm 2006, Vit Nam xut sang Trung Quc 2,486 tUSD, ngược li Trung Quc xut sang Vit nam 7,465 tUSD17. Trung Quc hàng năm nhp khong 5 triu tn du thô tVit Nam. Gissau quyết định khiêu chiến ca Trung Quc, Vit Nam có thtuyên bngng giao thương (và vì thế chp nhn thit hi hết sc nng nvkinh tế) trong khong 10 năm, thì phía Trung Quc sthit hi mt khon giao thương trgiá khong 150 tỉ USD(18).


Mc độ 3 – thường xuyên tìm cách quy nhiu các vùng khai thác du ca Trung Quc gn thm lc địa Vit Nam: Gissau cuc thôn tính, Vit Nam liên tc gi hi quân tun tiễu và quy nhiu các vùng khai thác du ca Trung Quc, khnăng là các công ty khai thác du của nước ngoài sbỏ đi (ging trường hp BP bVit Nam ra đi năm va ri). Để bo vcác cơ sở thăm dò và khai thác ca mình, Trung Quc phi liên tc duy trì các tàu quân strong vùng biển khai thác. Điu này làm chi phí thăm dò – khai thác tăng lên rt nhiu. Tôi không có sliu cụ thể để ước định khi đó liu vic thăm dò khai thác du khí có còn là hot động có li nhun đối vi Trung Quc na hay không.


Mc độ 4 – tiến hành cuc chiến tranh biên gii trên đất lin: Chiến tranh biên gii giữa hai nước không phi là câu chuyn xa xưa và Trung Quc hiu điu này. Nếu phía Vit Nam quyết tâm gây tn tht kinh tế cho Trung Quc các thŕnh phgn biên gii thì hhòan tòan có thlàm được. Để bo vcác thŕnh phvŕ cơ skinh tế, Trung Quc sphi thc hin cuộc chiến tranh biên gii và như thế scó nhng thit hi tiếp theo mà quy mô là chưa lường trước được.

Cht li ca phn này là nếu Vit Nam có thcho Trung Quc thy mình sn sàng thc hin các hot động trả đũa đáng kthě khi đặt lên bàn cân các chi phí và li ích ca thôn tính Trường Sa, hskhông mun làm. Đương nhiên, phía Vit Nam không ththuyết phc được Trung Quốc tin rng Vit Nam strả đũa mc độ ghê gm như vy nếu chthông qua vài phn ng yếu ớt có tính ngoi giao mi khi hđộng thái ththách phn ng ca Vit Nam.


Chú thích:

14 Thí dkhông xa là cuc chiến ca Vit Nam Campuchia hi nhng năm cui thp k70.
15.Tôi đã đề cp đến vn đề này trong bŕi viết vtrí thc tinh hoa và nhà nước ktr:
http://www.minhbien.org/?p=51
16.Báo cáo ca BNăng Lượng Mcůng mt lot các nghiên cu đã được xut bn khác, đã dn.
17.http://vietnamnet.vn/kinhte/2005/07/470263/a
18.Giskim ngch năm 2007 là 10 tvŕ tc độ tăng trưởng kim ngch hàng năm là 10%.









 
Chỉnh sửa lần cuối:
Re: Xung đột Trường Sa và trạng thái hòa bình mong manh trên biển

Phn V: Bo vchquyn bng TVChủ Động


Để
ngăn chn Trung Quc không tiếp tc đi quá xa trong vn đề Bin Đông và phi tính đi tính li (think twice) mi khi hcó nhng động thái tương tnhư vic thông qua lut thành lp thành phTam Sa va ri, thì không gì tt hơn là thi hành chiến lược tvchủ động. Ni dung chính ca nó là chủ động làm cho người Trung Quc thy trước được các phí tn mà hsphi đương đầu khi thc hin mt quyết định khiêu khích. Vế khác ca chiến lược này là tv- tc là không khiêu khích htrước. Nhưng để thc thi chiến lược tvchủ động thì cn làm nhng gì



A. Thhin rõ quyết tâm bo vnguyên trng và quan đim gii quyết tranh chp bằng lut quc tế:

Làm cho người Trung Quc nhn thy mc độ phn ng ca Vit Nam nếu họ thc thi các chiến lược khiêu khích. Vic này trên thc tế có thtrin khai chai cp độ:

(1) Chính phVit Nam phn ng cng rn hơn trước bt khành vi khiêu khích nào của Trung Quc. Nguyn An Nguyên gi ý thêm rng vic này có ththc hin thông qua các động thái như Quc hi Vit Nam thông qua lut khng định phn ng ca chính quyn mỗi khi lãnh thbxâm hi. Thí dlut có thquy định rng mi khi lãnh thbxâm hi thì chính quyn sngăn cm mi hot động giao thương vi nước xâm lăng.

(2) Công chúng Vit Nam trõ thái độ ca htrước các động thái ca Trung Quc. Thí dtchc các cuộc tun hành hòa bình cả ở trong nước và nước ngoài. Các cuc tun hành càng thu hút được đông đảo qun chúng thì càng chuyn ti được tinh thn sn sàng hi sinh để bo vlãnh thổ ca người Vit và vì thế Trung Quc scàng phi tin vmt phn ng cng rn ca Vit

Nam nếu hxâm lược Trường Sa.

Trong trường hp chính phVit Nam ngăn cm người dân bày tý kiến thì hu quslà lòng yêu nước không được bày tstrthŕnh lňng oán hn nhà nước. Điu này chc chn sẽ nh hưởng rt tiêu cc đối vi uy tín ca chính quyn và sdbnhng thế lc chng đối khai thác để thi bùng lên ngn la chng đối nhà nước. Mt gii pháp thích hp là cho phép tun hành nhưng có kim soát và không để bùng nthành các vbo động chng người Tàu Vit Nam.

B. Làm xói mòn tính chính đáng ca Trung Quc vtranh chp trên Bin Đông trong con mt quc tế


Khẳng định chquyn ca Trung Quc không hcơ sthuyết phc hơn so với Vit Nam. Hcũng là bên thường xuyên sdng vũ lc, giết người và gây hn trên Biển Đông. Không có lý do gì Trung Quc li chính đáng hơn Vit Nam hay Philippines trong vấn đề Bin Đông, nếu không nói là ti hơn. Tuy nhiên, Vit Nam chưa thành công lm trong vic phbiến nhng sthc này ra toàn cu. Trên thc tế, rt nhiu tchc quc tế nghiễm nhiên coi Bin Đông và các đảo trên Bin Đông là ca Trung Quc. Thm chí thi như chính bn đồ Vit Nam do Vit Nam in cũng mt thi gian dài không hcó hai qun đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Để thc hin chtrương này, vic Vit Nam có thlàm làm là:

(1) Nghiên cu và xut bản các bài nghiên cu vTrường Sa – Hoàng Sa trên các tp chí nghiên cu quc tế. Vic này có li vlâu dài và cũng đáng tiếc là các nghiên cu ca người Vit rt ít i trong khi các tác gingười Trung đã có nhiu các nghiên cu vchủ đề này.

(2) Tuyên truyn qua phim nh, n phm văn hc nghthut, sn phm thương mi để hướng ti người nước ngoài. Hin nay mi năm có ti hàng triu khách du lch quc tế ti thăm, không có lý do gì không thc hin
được vic tuyên truyn này.

(3) Vũ Quang Việt(19) có gi ý mang ra tòa án quc tế nhphân x. Khnăng là Trung Quc skhông chp nhn để tòa án quc tế gii quyết, và như vy họ stbc ltrong con mt quc tế vthái độ không hp tác, và mt chng mc nào đấy, thiếu ttin vtính chính nghĩa ca htrong tranh chp Bin Đông.

C. Hp tác vi các nước ASEAN có tranh chp và cô lp Trung Quc:

Vmt này, VitNam đã có nhng tht bi đau đớn trong vài năm gn đây. Cn nhrng Trung Quc mi có mt Trường Sa tnăm 1988 sau khi chiếm được mt số đảo ca Vit Nam (trước đó Đài Loan vn chiếm Đảo Ba Bình). Tuy nhiên, tnăm 2004, Philippines đã bmua chuc và ký kết hip định cùng thăm dò du khí vi Trung Quc Trường Sa, mt động thái tha nhận chính thc vtrí ca Trung Quc trong vùng qun đảo này(20). Vit Nam phn đối yếu t và cui cùng đành phi tham gia vào tháng Ba năm 2005(21). Hi đầu tháng Mt năm 2007, Việt Nam đã chính thc đặt bút ký kết tiếp hip định khai thác du khí song phương vi Trung Quc trong vùng bin có tranh chp Vnh Bc Bộ(22).


Mt điu khá thi là trong trường hp các mdu được tìm thy ngày mt nhiu và vi trữ lượng ln thì động cơ thôn tính ca Trung Quc sngày càng ln vì vế li ích của phương trình tăng lên trong khi vế chi phí thì vn vy. Trong trường hp giá du thô thế gii ngày mt tăng cao và Trung Quc thì luôn trong tình trng thiếu nhiên liu để phc vụ tăng trưởng, vic tìm ra trlượng du ln trên Trường Sa chc chn sẽ đẩy mn tham vng chiếm đóng và đơn phương kim soát khu vc này. Vì thế, hot động tìm kiếm, khai thác chung trong trước mt thì có vnhư là mt vic có li cho các bên, vlâu dài thì nó có thể nh hưởng rt tiêu cc ti các nước nhtham gia. Đúng ra, hot động tìm kiếm du Trường Sa không bao ginên xy ra cho đến khi vn đề chquyn đã được gii quyết xong. Đáng tiếc là vic này ti nay đã là chuyn đã ri và không thcu vãn được na.

Chú thích:

19.Vũ Quang Vit, đã dn.
20.Theo Vũ Quang Vit, “ký kết này đạt được sau nhng hành động ddca Trung Quc, trong bi cnh Msa lầy Iraq. Trung Quc tăng cường đầu tư vŕ thương mi vi Phi, đưa thương mi hai bên t$3.3 tUS năm 2000 lên $17,6 tUS năm 2005, vi cán cân thương mi $8,1 tUS nghięng vphía Phi. Sau ký kết, HCm Đào sang thăm Phi vào tháng 4 năm 2005, ha đầu tư $1,1 tUS vŕo khai thác mő km và cho Phi mượn $542 triu US vi
lãi sut ưu đãi. Hai bên ha hn đưa ngoi thương hai bên lên $30 tUS vŕo năm 2010.”
21. http://au.china-embassy.org/eng/xw/t204203.htm
22.http://uk.reuters.com/article/oilRpt/idUKHAN29069220070105








 
Chỉnh sửa lần cuối:
hôm nay(23/1) ở tờ Strait Times của Sing cũng có bài nói về vấn đề này , hơi dài nên em ko type lên đây đc , chỉ có 1 phần kết luận của tác giả , nói về cách việtnam nên làm để giải quyết vấn đề này

IMG_4639640x480.jpg


IMG_4644640x480.jpg


IMG_4643640x480.jpg


IMG_4645640x480.jpg
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hoàng Sa mất rồi, theo em thì chẳng thể đòi lại dc !
Trường Sa đang tranh chấp, VN chiếm 1 phần nhưng liệu giữ dc bao lâu ? Hiện giờ TQ đang theo chính sách ôn hòa thật đấy nhưng biết đâu sáng mai mở mắt nội bộ TQ đã có sự "thay máu", phe cứng rắn thắng thế hay họ tự thấy mình "độc tôn" và "thần thánh" như người Đức dưới thời Hitle ? Luật pháp quốc tế đã hiện diện từ lâu nhưng chưa đủ hiệu quả, các nước hành sử với nhau vẫn theo kiểu quyền lực thuộc về kẻ mạnh ! Ai mạnh ai yếu ở đây mọi người thừa biết ! Tuy nhiên ko phải mạnh là làm gì cũng dc bởi mạnh chứ ko phải mạnh tuyệt đối ! Nước mạnh vẫn phải kiêng dè các nước mạnh khác hay các khối nước yếu liên minh với nhau ! Nếu VN mở rộng giao lưu liên kết quân sự với các nước láng giềng trong khu vực hay "dựa hơi" các nước lớn như Mĩ (cho Mĩ mượn Cam Ranh để đóng quân chẳng hạn) dám cá chủ quyền những hòn đảo còn lại trên quần đảo Trường Sa sẽ dc đảo bảo vững chắc hơn chứ ko "phập phù" chẳng biết mất lúc nào như bây giờ ! Còn nếu các nhà lãnh đạo VN lo xa hơn nữa như các cụ vẫn dậy: "Bán anh em xa mua láng giềng gần" ("anh em" gần ở đây cũng ko phải vừa đâu, tương lai còn mạnh hơn cả Mĩ) thì đành chịu vậy, phó thác cho số phận thôi ...."anh em" tốt, "ăn cá còn nhường mình miếng xương"...."anh em" đểu, ăn ko trông nồi, ngồi ko trông hướng, đã xơi là xơi cả vỏ...
 
Ôi em ơi TQ chưa đủ mà còn phải lôi cả Mĩ vào
 
các bác nhà mình tính cũng nát óc rồi đấy, Cam Ranh cho Mỹ thuê được lợi về kinh tế nhất nhưng cũng dễ "cõng rắn cắn gà nhà" lắm. Nó mà có Cam Ranh thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra, nửa thế kỉ trước nó đã đổ bộ vào VN rồi ai dám chắc nó lại không thôn tính VN lần nữa. Mà xu hướng bây h là hợp tác, nhỡ Mỹ-Trung bắt tay thì VN càng chết :)) thế nên các bác cứ để Cam Ranh làm cảng dân sự cho lành.
Anw, em thấy thà làm "thuộc địa" của Mỹ còn hơn làm "thuộc địa" của Tàu :p
 
- Mĩ bắt Nhật phải đầu hàng bằng 2 quả bom nguyên tử, ngay sau đó Mĩ rót tiền đưa nền Kinh tế Nhật lên top đầu của thế giới.
- Mĩ đưa quân vào HQ, dựng lên 1 chính quyền thân Mĩ và sau đó biến HQ thành 1 con rồng "con" của Châu Á !
- Mĩ nhảy vào miền Nam VN, và 1 thời Sài Gòn dc mệnh danh là "hòn ngọc" của Đông Nam Á.
Qua quá trình lịch sử lâu dài dễ dàng nhận thấy: Mĩ luôn lợi dụng các thời điểm lịch sử có lợi để đưa quân chiếm các nước khác ! Nhưng căn bản việc chiếm đóng đó chỉ là tạm thời, để mở đường cho việc dựng lên 1 chính quyền thân Mĩ (dễ bề lợi dụng) chứ hoàn toàn ko phải đô hộ theo nghĩa thông thường ! Tại sao ?
- Bởi vì ko hề có "hoạt động đồng hóa" nào diễn ra cả ! Người Nhật, HQ vẫn nói tiếng Nhật, tiếng Hàn; con cháu họ chưa bao giờ dc dạy rằng họ là người Mĩ !
- Bởi vì Mĩ chưa bao giờ "dìm" "thuộc địa" trong đói nghèo và ngu dốt như Pháp đã từng làm với VN !"Thuộc địa" Mĩ bây giờ ko những toàn "rồng" với "hổ" mà còn sẵn sàng bật "quốc mẫu" tach tách mỗi khi có tranh chấp kinh tế !
--------> Cái Mĩ cần là những đồng minh bé nhỏ sẵn sàng để cho Mĩ giật dây, khai thác lúc cần chứ chẳng thiết tha gì biến họ thành thuộc địa, hay biến con dân họ thành người Mĩ cả ! Và đổi lại điều đó Mĩ sẽ cho họ tiền, rất nhiều tiền kèm theo sự bảo hộ tuyệt đối ( Nhật là 1 ví dụ, đất nước ko có quân đội nhưng dưới trướng Mĩ chưa bao giờ bị ức hiếp) !
Tương tự với VN, nếu tự nguyện thành "con cờ "của Mĩ sẽ nhận dc 3 cái lợi:
+ Ko lo bị Mĩ nhòm ngó (chưa nghe tới việc Mĩ đánh đồng minh bao giờ cả, mà có đánh cũng để làm gì nhỉ ?)
+ Đc Mĩ tăng đầu tư, tăng viện trợ để phát triển kinh tế .
+ Đc Mĩ bảo hộ ! ( có điều này á, thèng Tàu Khựa còn xa mới dám chiếm nốt mấy hòn đảo ở Trường Sa)
Còn coi Mĩ là kẻ thù lớn nhất thì đừng hỏi sao nó supported cho các tổ chức phản động VN ! Nó ko "mơi" được Đảng thì nó tìm cách khác, chẳng cần biết bằng quân sự hay đảo chính miễn sao nhà cầm quyền VN theo nó thôi...
Nói chung, đến bao giờ còn muốn làm đồng minh của nó thì ko phải lo việc "cõng rắn cắn gà nhà"
 
- Mĩ bắt Nhật phải đầu hàng bằng 2 quả bom nguyên tử, ngay sau đó Mĩ rót tiền đưa nền Kinh tế Nhật lên top đầu của thế giới.
- Mĩ đưa quân vào HQ, dựng lên 1 chính quyền thân Mĩ và sau đó biến HQ thành 1 con rồng "con" của Châu Á !
- Mĩ nhảy vào miền Nam VN, và 1 thời Sài Gòn dc mệnh danh là "hòn ngọc" của Đông Nam Á.
Qua quá trình lịch sử lâu dài dễ dàng nhận thấy: Mĩ luôn lợi dụng các thời điểm lịch sử có lợi để đưa quân chiếm các nước khác ! Nhưng căn bản việc chiếm đóng đó chỉ là tạm thời, để mở đường cho việc dựng lên 1 chính quyền thân Mĩ (dễ bề lợi dụng) chứ hoàn toàn ko phải đô hộ theo nghĩa thông thường ! Tại sao ?
- Bởi vì ko hề có "hoạt động đồng hóa" nào diễn ra cả ! Người Nhật, HQ vẫn nói tiếng Nhật, tiếng Hàn; con cháu họ chưa bao giờ dc dạy rằng họ là người Mĩ !
- Bởi vì Mĩ chưa bao giờ "dìm" "thuộc địa" trong đói nghèo và ngu dốt như Pháp đã từng làm với VN !"Thuộc địa" Mĩ bây giờ ko những toàn "rồng" với "hổ" mà còn sẵn sàng bật "quốc mẫu" tach tách mỗi khi có tranh chấp kinh tế !
--------> Cái Mĩ cần là những đồng minh bé nhỏ sẵn sàng để cho Mĩ giật dây, khai thác lúc cần chứ chẳng thiết tha gì biến họ thành thuộc địa, hay biến con dân họ thành người Mĩ cả ! Và đổi lại điều đó Mĩ sẽ cho họ tiền, rất nhiều tiền kèm theo sự bảo hộ tuyệt đối ( Nhật là 1 ví dụ, đất nước ko có quân đội nhưng dưới trướng Mĩ chưa bao giờ bị ức hiếp) !
Tương tự với VN, nếu tự nguyện thành "con cờ "của Mĩ sẽ nhận dc 3 cái lợi:
+ Ko lo bị Mĩ nhòm ngó (chưa nghe tới việc Mĩ đánh đồng minh bao giờ cả, mà có đánh cũng để làm gì nhỉ ?)
+ Đc Mĩ tăng đầu tư, tăng viện trợ để phát triển kinh tế .
+ Đc Mĩ bảo hộ ! ( có điều này á, thèng Tàu Khựa còn xa mới dám chiếm nốt mấy hòn đảo ở Trường Sa)
Còn coi Mĩ là kẻ thù lớn nhất thì đừng hỏi sao nó supported cho các tổ chức phản động VN ! Nó ko "mơi" được Đảng thì nó tìm cách khác, chẳng cần biết bằng quân sự hay đảo chính miễn sao nhà cầm quyền VN theo nó thôi...
Nói chung, đến bao giờ còn muốn làm đồng minh của nó thì ko phải lo việc "cõng rắn cắn gà nhà"

Anh ủng hộ bài em :D Chỉ có cái đoạn đậm đậm kia thì không đúng. Nhật không có "quân đội" nhưng có "Quân Phòng Vệ Nhật Bản" chẳng khác gì quân đội lắm và mỗi năm được nhận hơn 40 tỉ đô la Mỹ từ chính phủ làm ngân sách, tức xếp thứ 5 thế giới (hơn TQ). Ngoài ra với trình độ khoa học kĩ thuật và kinh tế của Nhật thì chẳng khó cho nó ráp cả chục quả bom nguyên tử.

http://en.wikipedia.org/wiki/Japan_Self-Defense_Forces
 
- Mĩ bắt Nhật phải đầu hàng bằng 2 quả bom nguyên tử, ngay sau đó Mĩ rót tiền đưa nền Kinh tế Nhật lên top đầu của thế giới.
- Mĩ đưa quân vào HQ, dựng lên 1 chính quyền thân Mĩ và sau đó biến HQ thành 1 con rồng "con" của Châu Á !
- Mĩ nhảy vào miền Nam VN, và 1 thời Sài Gòn dc mệnh danh là "hòn ngọc" của Đông Nam Á.
Qua quá trình lịch sử lâu dài dễ dàng nhận thấy: Mĩ luôn lợi dụng các thời điểm lịch sử có lợi để đưa quân chiếm các nước khác ! Nhưng căn bản việc chiếm đóng đó chỉ là tạm thời, để mở đường cho việc dựng lên 1 chính quyền thân Mĩ (dễ bề lợi dụng) chứ hoàn toàn ko phải đô hộ theo nghĩa thông thường ! Tại sao ?
- Bởi vì ko hề có "hoạt động đồng hóa" nào diễn ra cả ! Người Nhật, HQ vẫn nói tiếng Nhật, tiếng Hàn; con cháu họ chưa bao giờ dc dạy rằng họ là người Mĩ !
- Bởi vì Mĩ chưa bao giờ "dìm" "thuộc địa" trong đói nghèo và ngu dốt như Pháp đã từng làm với VN !"Thuộc địa" Mĩ bây giờ ko những toàn "rồng" với "hổ" mà còn sẵn sàng bật "quốc mẫu" tach tách mỗi khi có tranh chấp kinh tế !
--------> Cái Mĩ cần là những đồng minh bé nhỏ sẵn sàng để cho Mĩ giật dây, khai thác lúc cần chứ chẳng thiết tha gì biến họ thành thuộc địa, hay biến con dân họ thành người Mĩ cả ! Và đổi lại điều đó Mĩ sẽ cho họ tiền, rất nhiều tiền kèm theo sự bảo hộ tuyệt đối ( Nhật là 1 ví dụ, đất nước ko có quân đội nhưng dưới trướng Mĩ chưa bao giờ bị ức hiếp) !
Tương tự với VN, nếu tự nguyện thành "con cờ "của Mĩ sẽ nhận dc 3 cái lợi:
+ Ko lo bị Mĩ nhòm ngó (chưa nghe tới việc Mĩ đánh đồng minh bao giờ cả, mà có đánh cũng để làm gì nhỉ ?)
+ Đc Mĩ tăng đầu tư, tăng viện trợ để phát triển kinh tế .
+ Đc Mĩ bảo hộ ! ( có điều này á, thèng Tàu Khựa còn xa mới dám chiếm nốt mấy hòn đảo ở Trường Sa)
Còn coi Mĩ là kẻ thù lớn nhất thì đừng hỏi sao nó supported cho các tổ chức phản động VN ! Nó ko "mơi" được Đảng thì nó tìm cách khác, chẳng cần biết bằng quân sự hay đảo chính miễn sao nhà cầm quyền VN theo nó thôi...
Nói chung, đến bao giờ còn muốn làm đồng minh của nó thì ko phải lo việc "cõng rắn cắn gà nhà"


Cũng chưa chắc đâu anh ạ :)
Em cũng đồng ý với anh về 3 mặt đánh dấu cộng ở trên kia.
Tuy nhiên cũng có những ảnh hưởng khác anh chưa lường tới một khi Việt trở thành "con cờ" của Mỹ đâu:
+ Mất Đảng. Lý do là vì khác biệt trong đường lối chính trị sẽ buộc phải hướng tới một số sự thay đổi trong nước nhỏ cho phù hợp với nước lớn. Khoan nói là Đảng cầm quyền có cần bị thay đổi ko, nhưng rõ ràng là thay đổi hẳn một thể chế chính trị đã đem lại sự ổn định và bình yên cho nứoc ta bao lâu ko phải là dễ.
+ Chịu ảnh hưởng về văn hoá. Cái "ng` Nhật nói tiếng Nhật, ng` Hàn nói tiếng Hàn" của anh là đúng, vì thực ra Mỹ ko hề có y định can thiệp như thế vào văn hoá. Cái ảnh hưởng ở đây là sự toàn cầu hoá, là mất đi các bản sắc và giá trị dân tộc, cũng như mất chỗ đứng của văn hoá cổ thay vào đấy là những thứ thậm chí giới trẻ ngày nay cũng chưa chắc đã chấp nhận dễ dàng. Tuy nhiên cũng là hơi sớm để nói về điều này.
+ Mất chỗ đứng trên trường quốc tế, mất tự chủ về ngoại giao. chiu làm con cờ của Mỹ cũng có nghĩa là trên trường quốc tế Việt Nam sẽ phải đứng sau Mỹ trong mọi quan điểm chính trị, ví dụ như xung đột Trung đông chẳng hạn. Như thế có nghĩa là chúng ta sẽ đánh mất sự tự chủ của mình. Về ngoại giao, chính thức là đồng minh của Mỹ cũng có nghĩa là quan hệ của ta với một số đồng minh tiềm năng sẽ yếu đi, ví dụ như Nga.
+ Lệ thuộc về kinh tế. Anh có thấy ai cho không ng` ta cái gì không? Đc cho viện trợ về kinh tế cũng có nghĩa là chúng ta phải chấp nhận biến Việt Nam trở thành thị trường quá tiềm năng của Mỹ. Điều này chưa chắc nền sản xuất Việt Nam đã kham đc :| đến lúc nhập siêu, thất thoát tài sản thì viện trợ cũng ko bù đc :|


Anh ạ, em thấy anh nói về việc "đô hộ" bây h là ko hợp lý. So sánh Mỹ với Pháp cũng là sai. Lý do là vì Pháp chiếm Việt Nam trong thời kỳ tranh giành thuộc địa, có nghĩa là giành quyền kiểm soát hoàn toàn. Còn Mỹ ở Việt Nam chỉ với tư cách lực lượng quân sự chứ ko phải những kẻ khai thác bóc lột. Nếu so sánh cách sử dụng thuộc địa có lẽ nên so Pháp với Anh. Còn Mỹ thì em ko biết so sánh thế nào, tại đây là một cái gì đấy của xã hội hiện đại rồi.
 
@anh Phan Duy:D Nhật Bản có quân phòng vệ nhưng số lượng quá nhỏ bé : 150k lính, với số lượng này ko thể chống lại dc những cuộc tấn công lớn từ các quốc gia khác dc :D
@ Trịnh Minh Đức:
+ Mất Đảng. Lý do là vì khác biệt trong đường lối chính trị sẽ buộc phải hướng tới một số sự thay đổi trong nước nhỏ cho phù hợp với nước lớn. Khoan nói là Đảng cầm quyền có cần bị thay đổi ko, nhưng rõ ràng là thay đổi hẳn một thể chế chính trị đã đem lại sự ổn định và bình yên cho nứoc ta bao lâu ko phải là dễ.
+ Kinh tế mình ổn định, ai cũng cảm thấy hài lòng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng với sự khôn ngoan sáng suốt của người lãnh đạo thì việc bị Mĩ tác động thay thế thể chế chính trị khó hơn leo lên trời !
+ Chịu ảnh hưởng về văn hoá. Cái "ng` Nhật nói tiếng Nhật, ng` Hàn nói tiếng Hàn" của anh là đúng, vì thực ra Mỹ ko hề có y định can thiệp như thế vào văn hoá. Cái ảnh hưởng ở đây là sự toàn cầu hoá, là mất đi các bản sắc và giá trị dân tộc, cũng như mất chỗ đứng của văn hoá cổ thay vào đấy là những thứ thậm chí giới trẻ ngày nay cũng chưa chắc đã chấp nhận dễ dàng. Tuy nhiên cũng là hơi sớm để nói về điều này.
+ Em nghĩ rằng chúng ta ko theo Mĩ thì sẽ ko bị tiêm nhiễm bởi văn hóa ngoại lai ? Em nhầm rồi ! Dù có thành con cờ cho Mĩ hay vẫn tiếp tục độc lập tự quyết chúng ta đã và đang đánh mất đi những giá trị truyền thống ! Nếu em đọc báo nhiều em sẽ thấy ! Anh chỉ đơn cử như việc quan hệ td, nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ! Trước đây quá hiếm, bây giờ lại nhan nhản, càng lúc càng tăng và chẳng có dấu hiệu nào cho thấy những giá trị đạo đức truyền thống sẽ lấy lại chỗ đứng cả !
+ Mất chỗ đứng trên trường quốc tế, mất tự chủ về ngoại giao. chiu làm con cờ của Mỹ cũng có nghĩa là trên trường quốc tế Việt Nam sẽ phải đứng sau Mỹ trong mọi quan điểm chính trị, ví dụ như xung đột Trung đông chẳng hạn. Như thế có nghĩa là chúng ta sẽ đánh mất sự tự chủ của mình. Về ngoại giao, chính thức là đồng minh của Mỹ cũng có nghĩa là quan hệ của ta với một số đồng minh tiềm năng sẽ yếu đi, ví dụ như Nga.
+ Dc cái này phải mất cái khác ! Vấn đề là em phải so sánh giữa cái mình bỏ đi và thu về, dc mất thế nào, hơn thua ra sao để ra quyết định đúng đắn nhất ! Bàn về vấn đề này cực khó vì mỗi quyết định của chúng ta ko chỉ liên quan đến hiện tại mà còn cả tương lai; có thể hiện tại quyết định như thế này lợi ích rất lớn nhưng tương lai lại đen tối vô cùng, quyết định thế khác chẳng mang lại gì tốt đẹp cho tương lai gần nhưng tương lai xa cái thu về dc ko hề nhỏ chút nào ! Thân Mĩ để đổi lại tăng trưởng kinh tế, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trong hiện tại hay nhịn nhục TQ để nó xin "đểu" nốt mấy hòn đảo ở Trường Sa đổi lại trong tương lai chúng ta có 1 "láng giềng" làm trùm thế giới thay thế Mĩ ?...v...v...v....Còn nhiều lựa chọn lắm em ạ....Cái nào cũng có mặt lợi, mặt hạn chế....khó chọn...nhưng trong khuôn khổ chủ đề bàn về tranh chấp lãnh thổ giữa Việt Nam và TQ, cụ thể là làm sao VN giữ dc Trường Sa thì theo anh ý kiến thân Mĩ là hơn cả :D
+ Lệ thuộc về kinh tế. Anh có thấy ai cho không ng` ta cái gì không? Đc cho viện trợ về kinh tế cũng có nghĩa là chúng ta phải chấp nhận biến Việt Nam trở thành thị trường quá tiềm năng của Mỹ. Điều này chưa chắc nền sản xuất Việt Nam đã kham đc đến lúc nhập siêu, thất thoát tài sản thì viện trợ cũng ko bù đc
+ Chúng ta bị lệ thuộc kinh tế vào Mĩ ? Ko, trừ khi chúng ta quá kém cỏi ko thể tận dụng dc dòng vốn đầu tư từ Mĩ như Nhật và HQ đã từng làm !
Anh ạ, em thấy anh nói về việc "đô hộ" bây h là ko hợp lý. So sánh Mỹ với Pháp cũng là sai. Lý do là vì Pháp chiếm Việt Nam trong thời kỳ tranh giành thuộc địa, có nghĩa là giành quyền kiểm soát hoàn toàn. Còn Mỹ ở Việt Nam chỉ với tư cách lực lượng quân sự chứ ko phải những kẻ khai thác bóc lột. Nếu so sánh cách sử dụng thuộc địa có lẽ nên so Pháp với Anh. Còn Mỹ thì em ko biết so sánh thế nào, tại đây là một cái gì đấy của xã hội hiện đại rồi.
+ Anh nhắc đến vấn đề "đô hộ" là muốn xóa bỏ đi cái thành kiến: Mĩ lúc nào cũng nhăm nhe chiếm VN để đạt mục đích xyz...Qua đó khẳng định rằng cho Mĩ mượn Cam Ranh chưa chắc đã là hành động ngu ngốc "cõng rắn cắn gà nhà" !
+ Như em cũng đã nói :" Mỹ ở Việt Nam chỉ với tư cách lực lượng quân sự chứ ko phải những kẻ khai thác bóc lột" ! 50-60 năm trước lực lượng đó xuất hiện ở VN nhưng ko phải với mục đích xâm lược mà là để bảo hộ cho chính quyền miền Nam VN ! Cái chính quyền mà Mĩ đặt trọn niềm tin sau này sẽ trở thành đồng minh "con", giúp Mĩ vươn rộng tầm ảnh hưởng ở Châu Á ! Miền Bắc lúc bấy giờ với quyết tâm giải phóng miền Nam đương nhiên trở thành cái cây ngáng đường, cái gai trong mắt của kẻ dc bảo hộ và đi bảo hộ. Chiến tranh nổ ra là tất yếu ! Nhưng đau cho Mĩ, mọi việc ko diễn ra như ở Triều Tiên, hay Nhật Bản "con cờ" Mĩ dựng lên bị quân giải phóng VN đập cho nát bét ! Mĩ cun cút quay đi, nhưng vẫn luôn thèm khát, ko phải đất VN mà là 1 đồng minh mang tên VN ! 1 đồng minh sẵn sàng ủng hộ Mĩ từ ưu đãi kinh tế, tiếng nói quốc tế, đóng góp quân đội lúc chiến tranh, cho Mĩ mượn đất lập căn cứ quân sự kiềm tỏa các nước xung quanh (nhất là để kiềm chế TQ)..v.v.Chỉ có vậy thôi.....Khẳng định thêm lần nữa: Đã quyết định thân Mĩ thì ko phải ngại, nó thừa khôn để biết bây giờ phải bảo hộ ai ! Đảng cộng sản VN hay là mất công dựng lên 1 chính quyền khác để rồi đứng trước nguy cơ tổn hao sức người sức của thậm chí 1 lần nữa biến hẳn khỏi VN ko hẹn ngày trở lại ?!
 
- Mĩ bắt Nhật phải đầu hàng bằng 2 quả bom nguyên tử, ngay sau đó Mĩ rót tiền đưa nền Kinh tế Nhật lên top đầu của thế giới.

Mỹ rót tiền vào Nhật Bản một phần là vì họ muốn có một đồng minh vững mạnh ở châu Á trong thời kì chiến tranh lạnh. Mỹ coi Nhật là "thành lũy chống chủ nghĩa cộng sản". Và cũng không cần thiết phải đề cao Mĩ một cách quá đáng trong các thành tựu của Nhật. Nước Nhật trước chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã là một cường quốc, nên họ có cơ sở tốt để có thể catch up.

Khi Mĩ bắt đầu đóng quân trên Nhật Bản thì ý định ban đầu của họ là bắt Nhật Bản đền bù thiệt hại chiến tranh cho những nước mà họ gây chiến, và điều này nếu thực hiện thì có thể kéo lùi nước Nhật lại thêm nhiều năm nữa. Chỉ đến khi căng thẳng với phe Liên Xô leo thang thì Mỹ mới thấy cần thiết phải đưa Nhật Bản về phía mình.

Anh nghĩ có ít cơ sở để mở rộng "thiện chí" của Mỹ đối với đồng minh của họ sang vấn đề của Việt Nam, vì bối cảnh lịch sử là hoàn toàn không giống nhau. Trung Quốc có thể đang phát triển nhanh thật, nhưng còn xa mới đạt đến tầm ảnh hưởng lớn như Liên Xô sau thời chiến tranh thế giới thứ 2.
 
Hì,:D VN cũng nằm ở địa thế tốt mà anh ! Sát nách TQ (cũng như Nhật Bản với Liên Xô), thuận lợi để kiểm soát biển Đông..v..v..Em nghĩ thằng Mĩ ko chê "hợp tác" với VN đâu, chê thì nó đã chẳng mở mồm xin cái cảng Cam Ranh ! :D
Còn về TQ chưa bàn tới thời gian bao lâu nữa nhưng rõ ràng ko thể phủ nhận nó có tiềm năng rất lớn trở thành cường quốc so kè ngang ngửa với Mĩ anh ạ ! :D
 
Các bác nói thế nào chứ :D TQ có phát triển nữa nữa nữa nữa nữa thì cũng ko bao h có thể bằng Mĩ đc. Nếu so sánh lực lượng của con rồng giấy bây h với Mĩ trong world war 2 thì có thể còn ngang nhau. Cái Mĩ có là quyền lực rộng lớn. Sau khi Liên Xô sụp đổ thì thế giới gần như là đơn cực. Mĩ có đồng minh ở khắp nơi, hàng năm rót tiền vào các nước đấy để phát triển kinh tế quân sự, tạo ra các "hàng rào" hoặc điểm chốt chặn (về địa lý) như Israel để kìm các nước có "nguy cơ" khác, chủ yếu là về kinh tế, ví dụ như với chiêu cấm vận (nghĩ mãi mới ra từ này). Mỗi khi cần tiêu diệt một chính phủ nào đấy thì các nước đồng minh sẽ cung cấp "người" để tham chiến. Tuy nhiên đánh nhau cục súc như Iraq chỉ là chiếu bài cuối cùng, trước đó phải bao vây, làm suy yếu từ bên trong. Trong khi đó TQ lẻ loi cô đơn ít đồng minh, chỉ dám tự coi mình là trung tâm của thiên hạ mà lấn dần ra ngoài mà thôi.

Tuy nhiên, TQ dù yếu thế hơn nhưng vẫn hoàn toàn có thể "hét". Thế giới hiện đại đã thay đổi rất nhiều và rất nhanh, nhất là định nghĩa về các mối quan hệ như "đồng minh" chẳng hạn, nên ko thể lấy những dẫn chứng trong lịch sử để suy luận cho tình hình hiện tại. Mĩ và TQ tuy đc coi là quan hệ "đối đầu" (về ý thức hệ) nhưng rôt cục là các con hổ sẽ chẳng bao h cắn nhau cả, đơn giản là vì tất cả các chính phủ hiện nay đều phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, trao đổi buôn bán. TQ sản xuất một lượng hàng hóa khổng lồ cho toàn thế giới (nhất là cung cấp sức người), Mĩ là bạn hàng, đánh người bán hàng thì có mà chết đói :D Cái thời Đức quốc xã tự tay túm cổ mình đi lên đã qua rồi, những chính phủ tự cô lập bản thân như Iraq, Triều Tiên sớm muộn gì cũng bị phần còn lại của thế giới tiêu diệt. Các chính phủ giống như các người chơi trong 1 cuộc chơi mà định nghĩa của mỗi người về "thắng và thua" hoàn toàn khác nhau, sẵn sàng bắt tay đồng minh để tự đạt được mục đích cá nhân, tức là mọi người đều vui vẻ khi đẩy được 1 chú yếu hơn ra khỏi cuộc chơi (như chú Iraq chảng hạn, chính phủ sụp cả thế giới chẳng ai bênh, kể cả VN cũng mừng lây :D )

Nếu cả Mĩ và TQ đều là cường quốc thì đây là 2 loại cường quốc khác nhau về bản chất. Nước Mĩ là đất nước của những người nhập cư, với tất cả các sắc tộc và tôn giáo (thế nên nó không thể đồng hóa người khác đc :D ). Trong khi TQ và VN giống nhau, là đất nước có nền văn hóa lâu đời và tự cho mình có dòng máu riêng, là các chủng tộc khác nhau. Trong khi các dân tộc châu Âu da trắng, từ cổ đại đến nay luôn được coi là những người dẫn đầu về nền văn minh, đã tự do giải phóng cái tư tưởng sô vanh trong đầu từ lâu, thì các dân tộc da vàng, kể cả người Nhật, người Triều Tiên, các dân tộc da màu, Hồi giáo vẫn khăng khăng cái quan niệm mình là duy nhất, người TQ dù có nhập cư bất hợp pháp, nhập khẩu nhập tịch đi nữa vẫn luôn tự hào chỉ vì "mình là người TQ" , tôn thờ chủ nghĩa yêu nước, tao tạm thời bắt tay với mày, khi nào mạnh tao sẽ uýnh lại mày, lí do là vì ngày xưa mày uýnh tao (với mối thâm thù sắc tộc trong lịch sử quá lớn chăng? - tốt hơn hết là các nền giáo dục nên tẩy chay môn lịch sử, văn hóa thì ít mà đánh nhau thì nhiều - cùng nhau hướng tới tương lai :D).

Nói chung là các chính phủ tiến bộ phải dựa vào nhau mà sống "cộng sinh" vui vẻ. Các hệ thống vũ khí chiến tranh có thể huy diệt cả quốc gia luôn đc gọi là vũ khí "tự vệ", tiêu diệt Iraq là để bảo vệ "hòa bình thế giới". Dầu thì ở biển Đông, Mĩ chưa từng đóng quân, đánh bắt cá, trú mưa, xây mộ ở Trường Sa Hoàng Sa nên ko thể trơ trẽn nhận vơ mấy cái đảo hoang đấy là Hawaii của mình đc :D đành phải đồng ý liên minh với chú nào mà Mĩ có thể "xin tí dầu" đc thôi. Trong tình huống này thì nhiều khả năng Mĩ sẽ hợp tác với VN, vì VN phải nhờ Mĩ xây hộ giàn khoan lấy dầu, còn TQ thì có thể.. tự xây lấy :)) (just kidding :D )

Còn cái yếu tố vị trí địa lí của 2 quần đảo kiểm soát biển, không cho tàu thuyền máy bay đi qua.. mà bác nào đề cập trên kia thì chắc cũng quan trọng, nhưng mà chắc là dầu mỏ quan trọng hơn, làm người ai mà chả tham chứ :D
 
em lại nghĩ là ko phải ở dầu. Thực ra cái này e cũng ko chắc lắm. Có anh nào có tài liệu cụ thể về dầu mỏ ở biển Đông ko ạ? so sánh với các khu vực khác trên TG thì thế nào?

Em thì em chỉ nghĩ là đối với TQ thì Hoàng Sa và Trg` Sa là chiến lược vì nếu nó rơi vào tay thằng Mỹ thì rất dễ bị kiểm soát về đuơnừg biển. Với Việt Nam nó chiến lược vì nó là cái mà 2 thằng kia đnag tranh giành, và lại 2 chỗ này nó ở ngay cửa mình của VN :) Với thằng Mỹ thì thằng Tàu thấy thế nào nó thấy thế :))
 
Thế giới hiện đại đã thay đổi rất nhiều và rất nhanh, nhất là định nghĩa về các mối quan hệ như "đồng minh" chẳng hạn, nên ko thể lấy những dẫn chứng trong lịch sử để suy luận cho tình hình hiện tại. Mĩ và TQ tuy đc coi là quan hệ "đối đầu" (về ý thức hệ) nhưng rôt cục là các con hổ sẽ chẳng bao h cắn nhau cả, đơn giản là vì tất cả các chính phủ hiện nay đều phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, trao đổi buôn bán
Ảnh hưởng về kinh tế đúng là cái rào cản lớn cho 2 thằng lớn uýnh nhau ! Nhưng nên nhớ các nguồn lực trên thế giới này (ít nhất là trên trái đất) có hạn trong khi con người ngày 1 đông hơn! Chẳng ai dám chắc trong tương lai khi các nguồn lực đó khan hiếm dần con người đã đủ khôn ngoan, tài năng để tìm ra nguồn lực khác thay thế hay là quay sang giành giật nhau tự cứu lấy mình (dầu mỏ là 1 ví dụ) ! Hơn nữa, biết đâu đấy, ở 1 góc nào đó trên thế giới đẻ ra thằng Hitle "đệ nhị", trời run rủi thế nào cho nó lên "cầm trịch" cả một quốc gia (TQ chẳng hạn), lúc đó ko có World War 3 kể cũng lạ .... Như vậy có thể kết luận: Đừng vội bảo tương lai sẽ ko bao giờ có chiến tranh, chẳng qua nó chưa gặp thời để bộc phát thôi ! Khỏi nói, các nước lớn đều biết điều đó, họ tự đặt câu hỏi :"Chiến tranh nổ ra thì sao ? Ta phải làm gì ?". Rõ ràng chuẩn bị trước cho chiến tranh chính là câu trả lời ! Họ xác định trước các đối thủ tiềm năng, chăng nhằng nhịt mạng lưới tình báo, lôi kéo đồng minh và thi nhau chạy đua vũ trang (thằng Mĩ sồn sồn nhất đám trong việc này) :D Ai cũng muốn khi chiến tranh nổ ra, họ luôn ở thế thượng phong, kiểm soát dc tình thế thậm chí xoay chuyển thời cuộc theo ý muốn ! :D
Tóm lại về mặt kinh tế các nước lớn đang bắt tay nhau nhưng trên lĩnh vực quân sự thì đang "gìm" nhau đấy ! VN chẳng to lớn gì cho cam nhưng mà cũng đừng tưởng bở, cảnh "trâu bò húc nhau, xúc vật chết" xưa nay chẳng thiếu ! Cứ tự tìm cho mình một chỗ dựa đề phòng bất trắc là hơn cả ! :D
Về mặt dầu mỏ, tóm qua đôi chút: hiện giờ có rất nhiều tài liệu trái ngược nhau về trữ lượng dầu mỏ ở biển Đông ! Thằng Tàu bảo nhiều dầu lắm, khí đốt cũng nhiều nhưng thằng Mĩ lại bảo cũng ..."phình phường" (số má thằng Mĩ đưa ra chỉ bằng 1/10 của thằng Tàu) ?!?...chẳng biết tin ai cả nhưng hiện giờ cái lợi khi kiểm soát Hoàng Sa và Trường Sa có lẽ vẫn do vị trí địa lý mang lại phần nhiều.
 
Back
Bên trên