Nguyễn Đức Long
(Louis2)
New Member
Hàng ngày đi học ở trường, tôi được dạy rằng học môn Kinh Tế để tìm cách thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mọi người với 1 nguồn tài nguyên có hạn. Và tôi được dạy về khoảng cách giàu nghèo, sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo ở các quốc gia (cụ thể là ở Australia).
Nhưng quả thật tôi thấy thật vô lý.
Với những công việc khác nhau, đòi hỏi kỹ năng khác nhau, và wages cũng khác nhau. Từ đó dẫn đến người có thu nhập thấp, người có thu nhập cao.
Với tiền lương 490 AUD/tuần thì gọi là Extremely poor.
Và họ gọi là có khoảng cách giữa người thu nhập cao và thu nhập thấp.
Nguyên nhân từ đâu?
Tôi đến trường học cùng những người bạn tôi. Tất cả cùng ngồi trên lớp, tất cả đều có cơ hội như nhau. Phần còn lại là của mỗi người. Nhưng thử xem, bây giờ trong khi tôi cắm cúi học, học mệt mỏi, còn những người kia cắm cúi, bù khú đi chơi ngày đêm, chơi xong lại ăn ngủ, vứt sách vở đây. Kết quả học tập như thế. Và sau khi ra trường (học xong), tôi được mời vào làm ở công ty lương cao, còn những người kia thất nghiệp, hoặc đi làm việc quét dọn với giá rẻ mạt.
Đây, sau bây giờ họ nói : "khoảng cách giàu nghèo là quá lớn. Chúng tôi quá nghèo khổ. Hãy giúp chúng tôi. It 's unfair".
Vâng, vậy các bạn nghĩ sao? ). Trong khi chúng tôi đổ mồ hôi nước mắt, cốt để sau này có 1 cuộc sống tốt đẹp, thì "họ" bỏ đi enjoy life ở tuổi 17 18, rồi sau này thất nghiệp, nghèo khổ thì lại kêu ca. I mean what the point? Of to go to work hard, and then for all of of my time & effort, to give parts of money I got to those people?
Và điều gì xảy ra? Chính phủ áp dụng tax là không đủ, vì hệ thống Agressive Tax such as GST, nên áp dụng tiếp hình thức tăng taxation với ngươi có thu nhập cao. Cuối cùng gọi là Income Distribution ).
Điều này mới quả thật vô lý và bất công cho chúng tôi, những người High Income Earners-và những người đổ mồ hôi nước mắt cho công sức của mình. Thử xem, chúng tôi vất vả khổ sở, vậy mà phải cật lực kiềm tiền, rồi để 1 phần tiền đó rơi vào tay những kẻ lười nhác, ăn không ngồi rồi kia, và bởi lẽ họ kêu ca "thấu đến tận trời xanh".
Vậy công lao 20 năm đèn sách của chúng tôi bỏ đi đâu? Công lao đổ mồ hôi nước mắt chúng tôi bỏ ra đi đâu? Chất xám của chúng tôi đi đâu? Sao chúng tôi lại phải làm cái việc là kiếm tiền để cho vào mồm những kẻ ngồi không đó, với cái gọi là rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, phân phối thu nhập? ).
Những năm về trước, mày không chịu học hành, thích đi chơi, bây giờ không có kiến thức, thất nghiệp, nghèo khổ thì mày chịu, chuyện của mày, its your problem, not my problem, sao lại hỏi tao?
Now, có nhiều người argue rằng lý do người thất nghiệp và nghèo phần nhiều không phải do họ không cố gắng học, mà tại vì cái vòng luẩn quẩn : nghèo hoàn nghèo. 1 gia đình nghèo không đủ tiền cho con đi học, cho nên con thất học, và thất nghiệp, và lại nghèo.
Vâng, vậy nghĩ sao, các bạn nghĩ những ông triệu phú tỷ phú hôm nay là do trước đó nhà họ giàu, có tiền nên họ được cho tiền mở business và giàu lên à? Họ đi lên bằng bàn tay trắng các bạn ạ ). Quá nhiều các ông chủ hãng lớn trên thế giới đi lên bằng tay trắng như thế. Vâng, và họ cũng đâu có học. Phần lớn họ học chưa hết phổ thông, chưa hết đại học, nhưng họ đã làm được gì?
Họ có nghị lực, và điều quan trọng là họ có khát vọng, ý chí. Quay lại xưa 1980s, rất nhiều doanh nhân việt nam cũng đi lên từ bàn tay trắng, và thử hỏi họ xem..
Vậy, nói như thế để khẳng định rằng, không phải lý do nhà nghèo thất học mà bản thân nghèo khổ, mà do bản thân không có ý chí phấn đấu, không có nghị lực.
There is no fate. Only human make their own fate.
Ở việt nam có câu tục ngữ : Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Không có ai cả dòng họ đều nghèo khó cả.
Ngoài ra, tuy nhiên còn những lý do khác gây nghèo khó, người già cô đơn không con cháu cũng chiếm 1 phần trong người nghèo, hay bị lừa đảo.. Nhưng thử nghĩ xem, tỷ lệ cứ 10 người, chẳng lẽ lại cứ có 4 5 người là người già, là người cố gắng học hành tử tế nhưng thiếu may mắn, hay là những người giỏi nhưng bị lừa đảo? Rồi 10 người lại cộng với 10 người khác, bằng dân số của 1 quốc gia, vậy các bạn nghĩ trong quốc gia vài trăm triệu người như Mỹ thì tỷ lệ nghèo khổ random được như thế là bao nhiêu?
Vậy Các bạn còn kêu ca gì nữa? Các bạn không chịu học tập, không chịu cố gắng khi có cơ hội, cũng chẳng có yếu tố số phận hay xui xẻo nào ở đây cả, its your problem, sao lại kéo chúng tôi- những high income earners vào? Chúng tôi làm việc phạm pháp, sai trái or steal your houses, your money? No, what are you talking about?
1 số nhà phân tích cho rằng khoảng cách giàu nghèo gia tăng sẽ xảy ra vấn đề bất ổn định chính trị, và bất ổn định xã hội. Người nghèo sẽ phạm tội, ăn cắp ăn trộm, và tổ chức biểu tình chống chính phủ. Đó là 1 nguy hiểm.
Vậy chúng tôi, chính phủ và xã hội bỏ tiền ra thuê công an cảnh sát để làm gì? Các bạn- những người nghèo khổ có thể làm gì tùy thích, ra công viên nằm ngủ, mua thức ăn, nhưng nếu các bạn phạm tội ác, police sẽ đến bắt các bạn. Đơn giản thế thôi. Các bạn không phải dọa những hâu quả như thế, và không phải chỉ có 1 lý do mà gay nên khoảng cách giàu nghèo.
Còn tôi thấy, tại những nước bất ổn định chính trị như các quốc gia ở châu Phi hiện nay, đó là các nước nghèo. Lý do tại sao người dân nghèo không phải vì. Tại vì bất ổn định chính trị nên người dân mới nghèo. Các bạn đừng nghĩ rằng vì người dân nghèo mà gây nên bất ổn ). Họ đã như thế thì chẳng vì lý do gì mà xã hội không bất ổn được. Kể cả có hết nghèo thì bất ổn vẫn hoàn bất ổn.
Còn tại những nước hiện nay thì America hay Canada, tỷ lệ người nghèo là rất thấp. Có thể quản lý được. Quản lý ở đây I mean Social Life, Social Welfare, Police Services, Emergency Services, the Government provide it.
....
Nói dài rồi. Đôi lời kết tôi muốn nói rằng ở 1 xã hội mà tất cả mọi người đều bình đẳng, cùng như nhau, không ai hơn ai. thì các bạn đừng hoang tưởng nữa, không có nó đâu ).
Nhưng quả thật tôi thấy thật vô lý.
Với những công việc khác nhau, đòi hỏi kỹ năng khác nhau, và wages cũng khác nhau. Từ đó dẫn đến người có thu nhập thấp, người có thu nhập cao.
Với tiền lương 490 AUD/tuần thì gọi là Extremely poor.
Và họ gọi là có khoảng cách giữa người thu nhập cao và thu nhập thấp.
Nguyên nhân từ đâu?
Tôi đến trường học cùng những người bạn tôi. Tất cả cùng ngồi trên lớp, tất cả đều có cơ hội như nhau. Phần còn lại là của mỗi người. Nhưng thử xem, bây giờ trong khi tôi cắm cúi học, học mệt mỏi, còn những người kia cắm cúi, bù khú đi chơi ngày đêm, chơi xong lại ăn ngủ, vứt sách vở đây. Kết quả học tập như thế. Và sau khi ra trường (học xong), tôi được mời vào làm ở công ty lương cao, còn những người kia thất nghiệp, hoặc đi làm việc quét dọn với giá rẻ mạt.
Đây, sau bây giờ họ nói : "khoảng cách giàu nghèo là quá lớn. Chúng tôi quá nghèo khổ. Hãy giúp chúng tôi. It 's unfair".
Vâng, vậy các bạn nghĩ sao? ). Trong khi chúng tôi đổ mồ hôi nước mắt, cốt để sau này có 1 cuộc sống tốt đẹp, thì "họ" bỏ đi enjoy life ở tuổi 17 18, rồi sau này thất nghiệp, nghèo khổ thì lại kêu ca. I mean what the point? Of to go to work hard, and then for all of of my time & effort, to give parts of money I got to those people?
Và điều gì xảy ra? Chính phủ áp dụng tax là không đủ, vì hệ thống Agressive Tax such as GST, nên áp dụng tiếp hình thức tăng taxation với ngươi có thu nhập cao. Cuối cùng gọi là Income Distribution ).
Điều này mới quả thật vô lý và bất công cho chúng tôi, những người High Income Earners-và những người đổ mồ hôi nước mắt cho công sức của mình. Thử xem, chúng tôi vất vả khổ sở, vậy mà phải cật lực kiềm tiền, rồi để 1 phần tiền đó rơi vào tay những kẻ lười nhác, ăn không ngồi rồi kia, và bởi lẽ họ kêu ca "thấu đến tận trời xanh".
Vậy công lao 20 năm đèn sách của chúng tôi bỏ đi đâu? Công lao đổ mồ hôi nước mắt chúng tôi bỏ ra đi đâu? Chất xám của chúng tôi đi đâu? Sao chúng tôi lại phải làm cái việc là kiếm tiền để cho vào mồm những kẻ ngồi không đó, với cái gọi là rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, phân phối thu nhập? ).
Những năm về trước, mày không chịu học hành, thích đi chơi, bây giờ không có kiến thức, thất nghiệp, nghèo khổ thì mày chịu, chuyện của mày, its your problem, not my problem, sao lại hỏi tao?
Now, có nhiều người argue rằng lý do người thất nghiệp và nghèo phần nhiều không phải do họ không cố gắng học, mà tại vì cái vòng luẩn quẩn : nghèo hoàn nghèo. 1 gia đình nghèo không đủ tiền cho con đi học, cho nên con thất học, và thất nghiệp, và lại nghèo.
Vâng, vậy nghĩ sao, các bạn nghĩ những ông triệu phú tỷ phú hôm nay là do trước đó nhà họ giàu, có tiền nên họ được cho tiền mở business và giàu lên à? Họ đi lên bằng bàn tay trắng các bạn ạ ). Quá nhiều các ông chủ hãng lớn trên thế giới đi lên bằng tay trắng như thế. Vâng, và họ cũng đâu có học. Phần lớn họ học chưa hết phổ thông, chưa hết đại học, nhưng họ đã làm được gì?
Họ có nghị lực, và điều quan trọng là họ có khát vọng, ý chí. Quay lại xưa 1980s, rất nhiều doanh nhân việt nam cũng đi lên từ bàn tay trắng, và thử hỏi họ xem..
Vậy, nói như thế để khẳng định rằng, không phải lý do nhà nghèo thất học mà bản thân nghèo khổ, mà do bản thân không có ý chí phấn đấu, không có nghị lực.
There is no fate. Only human make their own fate.
Ở việt nam có câu tục ngữ : Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Không có ai cả dòng họ đều nghèo khó cả.
Ngoài ra, tuy nhiên còn những lý do khác gây nghèo khó, người già cô đơn không con cháu cũng chiếm 1 phần trong người nghèo, hay bị lừa đảo.. Nhưng thử nghĩ xem, tỷ lệ cứ 10 người, chẳng lẽ lại cứ có 4 5 người là người già, là người cố gắng học hành tử tế nhưng thiếu may mắn, hay là những người giỏi nhưng bị lừa đảo? Rồi 10 người lại cộng với 10 người khác, bằng dân số của 1 quốc gia, vậy các bạn nghĩ trong quốc gia vài trăm triệu người như Mỹ thì tỷ lệ nghèo khổ random được như thế là bao nhiêu?
Vậy Các bạn còn kêu ca gì nữa? Các bạn không chịu học tập, không chịu cố gắng khi có cơ hội, cũng chẳng có yếu tố số phận hay xui xẻo nào ở đây cả, its your problem, sao lại kéo chúng tôi- những high income earners vào? Chúng tôi làm việc phạm pháp, sai trái or steal your houses, your money? No, what are you talking about?
1 số nhà phân tích cho rằng khoảng cách giàu nghèo gia tăng sẽ xảy ra vấn đề bất ổn định chính trị, và bất ổn định xã hội. Người nghèo sẽ phạm tội, ăn cắp ăn trộm, và tổ chức biểu tình chống chính phủ. Đó là 1 nguy hiểm.
Vậy chúng tôi, chính phủ và xã hội bỏ tiền ra thuê công an cảnh sát để làm gì? Các bạn- những người nghèo khổ có thể làm gì tùy thích, ra công viên nằm ngủ, mua thức ăn, nhưng nếu các bạn phạm tội ác, police sẽ đến bắt các bạn. Đơn giản thế thôi. Các bạn không phải dọa những hâu quả như thế, và không phải chỉ có 1 lý do mà gay nên khoảng cách giàu nghèo.
Còn tôi thấy, tại những nước bất ổn định chính trị như các quốc gia ở châu Phi hiện nay, đó là các nước nghèo. Lý do tại sao người dân nghèo không phải vì. Tại vì bất ổn định chính trị nên người dân mới nghèo. Các bạn đừng nghĩ rằng vì người dân nghèo mà gây nên bất ổn ). Họ đã như thế thì chẳng vì lý do gì mà xã hội không bất ổn được. Kể cả có hết nghèo thì bất ổn vẫn hoàn bất ổn.
Còn tại những nước hiện nay thì America hay Canada, tỷ lệ người nghèo là rất thấp. Có thể quản lý được. Quản lý ở đây I mean Social Life, Social Welfare, Police Services, Emergency Services, the Government provide it.
....
Nói dài rồi. Đôi lời kết tôi muốn nói rằng ở 1 xã hội mà tất cả mọi người đều bình đẳng, cùng như nhau, không ai hơn ai. thì các bạn đừng hoang tưởng nữa, không có nó đâu ).
Chỉnh sửa lần cuối: