Khả năng tiếng anh của HS VN

Khả năng reading của học sinh VN? :)) chị có thấy học sinh ở VN có đứa nghe rất giỏi, cũng có đứa nói rất giỏi, nhưng còn đòi reading :)) thi em hơi nhầm.

Đọc mấy cái quyển SGK của nợ của VN tra được từ điển ko gọi là khá em ạ. Cho nhai thử sách giáo khoa thật xem tử điển làm đựoc cái gì :)

em dong y vs chi Nguyet cai nay` READING vn chang qua chua dc hoc dung nghia cua no thoi. Cu tang tang tra tu dien la ra. Chu bay h cho doc may cai bai tu? te xem Co ma tra moi mat cung ko hieu cau noi ji. Cai nay em cung dc tham thia ngay xua hoi moi hoc TOEFL roi nen h cung quen. Di hoc may cho cu the may ban cam khu khu 2 3 quyen tu dien ngoi tra miet mai-> van ko hiu
 
Dịch thuật, quan trọng của nó là thoát nghĩa. Người dịch thoát nghĩa được bài dịch có nghĩa là đã hiểu được nội dung bài viết. Nhiều người (thậm chí cả giáo viên tiếng Anh chuyên ngành) lại coi trọng dịch sát, chứ không dịch thoát, cho nên khi dịch bài, thường là bắt học sinh sinh viên phải dịch theo kiểu word by word, sao cho câu đọc lên phải nghe na ná câu trong tiếng Anh. Nhưng cái câu được dịch đấy, nội dung nó chả đâu vào đâu cả. Như thế đủ thấy là người dịch có hay không có khả năng đọc hiểu.

Hồi xưa bác tớ cũng học tiếng Anh rất lâu nên có khả năng dịch bài rất thoát nghĩa. Đọc bài bác dịch, nhiều người cứ hỏi: "Ơ, sao chả thấy giống bản gốc tí nào?" - Nhưng bác dịch "word by word" ra cho họ, sau đấy giải thích lại ý nghĩa của đoạn đó, thì ai cũng gật gù.

Bạn tớ học trường Y có rất nhiều anh học giỏi, khi dịch các textbook nước ngoài, đọc không khác gì người Việt Nam viết cho người Việt Nam học. Tuy nhiên, những anh này thì thuộc hàng siêu đỉnh của trường rồi, còn đa phần sinh viên thì khả năng tiếng Anh thấp. Haizzz, căn bản tại các cô giáo cũng không thực sự giỏi. Cứ nhìn kiểu làm bài tập ở trường thì biết.

Tớ thấy quan trọng nhất của việc đọc hiểu là tìm ra được main idea của đoạn đó, tóm tắt lại nội dung, thậm chí là từ đó suy ra các vấn đề, đặt được câu hỏi về nội dung.
 
Sao chị Nguyệt lại lấy đại đa số dân VN ra để làm thước đo khả năng reading của hs VN nhờ :)) đại đa số hs VN có được học tiếng Anh cho ra hồn đâu mà đòi cho reading chuẩn đc chứ :)) hầu hết là học SGK hệ 3 năm, đầu lớp 10 mới có hello what's ur name thì làm ăn đc gì đây cơ chứ :p cái đấy k phải tại hs mà là tại chương trình, tại GV, chứ nếu đc cho học hành tử tế thì reading ầm ầm đi chứ lại :p
 
Hình như em Kiên hiểu sai ý chị thì phải, chắc là do chị "dịch ko thoát nghĩa" như bạn Bảo Long nói nhé =))

@ Kiên: dân số mà chị nói trong ngôn ngữ thống kê, population (dân số) nó ko có nghĩa là tổng số dân :)) nó có đơn giản nghĩa là .... số người, ở đây nghĩa là số người mình nghiên cứu. Trong trường hợp này nghĩa là bộ phận học sinh đại trà, còn ý chị các em ý sai là vì đo bằng sample, mà sample này lại rất biased, vì phần lớn là outliers thuộc Ams.

Mà tất nhiên phải xét population chứ :) tại vì tên topic là Khả Năng Tiếng Anh của Học Sinh Sinh Viên Việt Nam cơ mà!

Còn chị thì thấy thực ra đâu có trách giáo viên được, chị nghĩ đã quyết tâm cái gì thì đều được hết, ví dụ giáo viên tiếng Nhật của chị :)) chả biết một chữ tiếng Anh nào :) thế nên phần lớn là chị đọc sách thôi chứ ko trông chờ ở giáo viên được. Hoặc giả chị thấy nhiều đứa học chuyên chiếc mà tiếng Anh ko ra gì, nhưng mà chị đã gặp nhiều đứa học những trường rất bình thường và nó học cực tốt :) tiếp thu là ở mình cả, ngoài kia thiếu gì sách, báo :) đâu có trách người ta dạy mình ko ra gì mãi đựoc :) đúng ko?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Hình như em Kiên hiểu sai ý chị thì phải, chắc là do chị "dịch ko thoát nghĩa" như bạn Bảo Long nói nhé =))

@ Kiên: dân số mà chị nói trong ngôn ngữ thống kê, population (dân số) nó ko có nghĩa là tổng số dân :)) nó có đơn giản nghĩa là .... số người, ở đây nghĩa là số người mình nghiên cứu. Trong trường hợp này nghĩa là bộ phận học sinh đại trà, còn ý chị các em ý sai là vì đo bằng sample, mà sample này lại rất biased, vì phần lớn là outliers thuộc Ams.

Mà tất nhiên phải xét population chứ :) tại vì tên topic là Khả Năng Tiếng Anh của Học Sinh Sinh Viên Việt Nam cơ mà!

Còn chị thì thấy thực ra đâu có trách giáo viên được, chị nghĩ đã quyết tâm cái gì thì đều được hết, ví dụ giáo viên tiếng Nhật của chị :)) chả biết một chữ tiếng Anh nào :) thế nên phần lớn là chị đọc sách thôi chứ ko trông chờ ở giáo viên được. Hoặc giả chị thấy nhiều đứa học chuyên chiếc mà tiếng Anh ko ra gì, nhưng mà chị đã gặp nhiều đứa học những trường rất bình thường và nó học cực tốt :) tiếp thu là ở mình cả, ngoài kia thiếu gì sách, báo :) đâu có trách người ta dạy mình ko ra gì mãi đựoc :) đúng ko?

đúng la chương trình chả ra gì thật bây h cải cách còn đỡ ng trc ko nuôt nôi nhưng em cung thây hs minh hơi thụ động chưa chịu tìm tòi nhiều-> cũng có 1 phần trách nhiệm đấy chứ
 
cho phép em thêm ý kiến
Thực ra em thấy nội dung SGK từ lớp 6 đến lớp 11 không phải không có những topic hay, kiểu như energy, environment...
có điều cách viết SGk làm học sinh thấy khó chịu, hỏi những câu hết sức ...buồn cười và chẳng ai muốn làm
kiểu What is What ????
SGK không có những kiểu câu READ BETWEEN LINES (tìm nghĩa tác giả ám chỉ)
những bài Reading trong sách không bao giờ có ....xuất xứ, tên tác giả
cứ như mấy ông trên Bộ tự chém gió ra
Tại sao không lấy những articles trong báo, Journal (tạp chí chuyên ngành) ?
chưa kể Grammar dạy sai :
be disappointed in the movie (SGK 10) (em sorry nếu nhớ sai, na ná thế)
be disappointed in/with sbd, at/by smt (Oxford)


GOD HELPS US TO UNDERSTAND WHY?
 
Một số cái đúng là sai thật, tra từ điển oxford ra cái khác mà cô thì bảo khác, kệ cứ theo từ điển thôi. :p

Con bạn em học chuyên Anh Trần Đại Nghĩa trong tpHCM, hỏi gì cũng biết, thế mà nó bảo nó xếp tầm thứ 10 lớp mà thua xa bọn top 8 toàn học để đi thi, nhưng em thik cách học của nó. K nặng ngữ pháp để thi thố này nọ, rất chịu khó xem TV, sách báo, nên biết được những cái mà sgk hay ĐH có mơ cũng chẳng có. Phục lăn vì nó quá siêu.

Tiện đây em hỏi các anh các chị và các bạn: into conflict with hay in conflict with ạ :-/. Oxford, cambridge đều bảo into, cô thì bảo in, google tra ra in cũng nhiều hơn nhưng chưa kiểm chứng các trang web. Em thì em theo từ điển là into, nhưng k biết in thì thế nào nên hỏi lại cho chắc. :D
 
cho phép em thêm ý kiến
Thực ra em thấy nội dung SGK từ lớp 6 đến lớp 11 không phải không có những topic hay, kiểu như energy, environment...
có điều cách viết SGk làm học sinh thấy khó chịu, hỏi những câu hết sức ...buồn cười và chẳng ai muốn làm
kiểu What is What ????
SGK không có những kiểu câu READ BETWEEN LINES (tìm nghĩa tác giả ám chỉ)
những bài Reading trong sách không bao giờ có ....xuất xứ, tên tác giả
cứ như mấy ông trên Bộ tự chém gió ra
Tại sao không lấy những articles trong báo, Journal (tạp chí chuyên ngành) ?
chưa kể Grammar dạy sai :
be disappointed in the movie (SGK 10) (em sorry nếu nhớ sai, na ná thế)
be disappointed in/with sbd, at/by smt (Oxford)


GOD HELPS US TO UNDERSTAND WHY?

Đơn giản dễ hiểu mà em. :)
Chương trình nhà mình thiết kế để học sinh học xong đi thi ĐH ở VN, sau đó vào ĐH lại tua lại các bài đó (mặc dù cá là có học xong 20 lần cái đống SGK đấy thì cơ hội đc thi lại năm sau vẫn rất cao :))), chứ ko phải để giao tiếp hay đọc báo bằng TA. Nghe thì buồn cười nhưng mà đấy là sự thật :D. Hơn nữa, chương trình này là chương trình phổ thông, dạy cho cả học sinh vùng núi, mà cái chỗ đấy có khi TV còn chả có nữa là lướt web, đọc báo...
Ở đây mọi người đều biết TA và trình độ chắc chắn pro hơn những người ko tiếp xúc nhiều với TA nên mới thấy chương trình học TA ở VN vớ vẩn. Nhưng mà đối với những người học ĐH ở VN, đặc biệt dân kĩ thuật, hoặc những người ở những tỉnh thành ngoài HN hay TP HCM...thì chả có gì để phàn nàn về SGK của mình cả. Đúng là chương trình ở mình ko hợp lí, nhưng mà nó phù hợp với đa số em ạ :). Cứ thử tưởng tượng đưa vào những vấn đề rất hay như em nói thì phải xem lấy ai dạy, dạy cho ai và dạy để làm gì? Nếu muốn làm đc như thế anh nghĩ chắc còn phải chờ vài chục năm nữa.:)


Tiện đây em hỏi các anh các chị và các bạn: into conflict with hay in conflict with ạ . Oxford, cambridge đều bảo into, cô thì bảo in, google tra ra in cũng nhiều hơn nhưng chưa kiểm chứng các trang web. Em thì em theo từ điển là into, nhưng k biết in thì thế nào nên hỏi lại cho chắc.

Hình như dùng đc cả 2 em ạ :-?. Nhưng mà in nhiều hơn. :p

Đi học ngoại ngữ ở VN thì chỉ có học để thi lấy chứng chỉ hoặc học ở những trường, lớp chuyên ngoại ngữ mới có hiệu quả. Còn lại thì đừng trông mong vào bài vở trên lớp hoặc đa số các trung tâm ở HN. Học TOEFL bà giáo toàn nói:"Học ngoại ngữ chẳng qua chỉ là bắt chước ngôn ngữ của người khác", mà phải liên tục mới có hiệu quả, kiểu như đọc sách báo, chơi game... như các em nói ý. Chứ mỗi ngày bắt chước đc 2 tiết trên lớp xong thôi thì vớ vẩn. :-j
 
Chỉnh sửa lần cuối:
À vừa mới nhận ra một điều là :)) học sinh sinh viên Việt Nam mình toàn kể là HN thôi, chứ trong Nam bọn nó giỏi cực :D ít ra là nói chị gặp nhiều em nói giỏi lắm, mà cũng là dạng bình thường.

À hôm trước gặp một đồng chí học sinh mới của mình, học DH Ngoại Ngữ ko học chuyên ra, cũng ko thành tích đáng kể gì lắm, nhưng phải nói là cũng khá ,đã thế vừa vào lớp của mình thì ... quay ra dạy lại mình =))
 
Tại sao học sinh trong Nam giỏi tiếng Anh hơn học sinh thủ đô Hà Nội sắp to nhì thế giới????
Quan niệm ?
Cách học ?
Tiếng miền Nam ?
hay tất cả do cơ chế?

cá nhân em nghĩ dân miền Nam có tư tưởng thực tế và hội nhập hơn ngoài Bắc mình
 
Chưa vào Nam nên ko biết nhiều lắm. :p
Anw, mặt bằng TA chung ko nói lên cái gì cả. Ở đâu cũng thế, một học sinh bt bao h trình độ cũng kém xa người đi luyện để thi lấy chứng chỉ hoặc học khối chuyên ngoại ngữ. Dù trong Nam hs có giỏi TA hơn đa số hs HN thì vẫn chưa thấm vào đâu cả. Đấy là anh nghĩ thế. :D
 
Cứ cho một đứa bt đi thi TOEFL thử xem. Em nghĩ chả mấy đứa đc quá 95 đâu. :-j
 
Chỉnh sửa lần cuối:
:| em hơi khinh học sinh của chị nhờ :)) mà em Dương đã nói chưa vào Nam chưa biết nhiều sao lại đem ra nói càn thế? :|
 
tại em quen. :p
mà học sinh chị là ai? :-/
 
Em quen ? Quen được bao nhiêu đứa học sinh trong Nam :-< mà chị dạy 4 lớp :| em muốn hỏi học sinh nào trong lớp nào trong 4 lớp đấy? :-??
 
Ok, có thể vấn đề này em ko biết thật. Chỉ là em thấy lượng kiến thức mà hs học đc qua bài vở trên lớp chả thấm gì so với trình độ TA dùng để học tập, làm việc. Thế hs của chị học tn?
 
Tùng Dương đưa cả chơi game vào list cách học Ta thì ... nó toàn lấy nghĩa biến thái cả game mà toàn nghĩa bóng
Cho dù SGK hỏi chuối thật nhưng kiểu hỏi what is what kích thích trí tưởng tượng của những bạn " have no idea what the question is " chúng ta hiểu câu hỏi rồi nói làm gì
Nói chung SGK luôn đúng đừng trách SGK chỉ thiệt thân thôi
Một chút ý kiến
 
Tùng Dương đưa cả chơi game vào list cách học Ta thì ... nó toàn lấy nghĩa biến thái cả game mà toàn nghĩa bóng

ko phải game nào cũng thế, và "tớ" ko nói chơi game là cách học duy nhất hay hiệu quả nhất.

Nói chung SGK luôn đúng đừng trách SGK chỉ thiệt thân thôi

SGK sai toét ra đấy, cần ko chỉ ra cho.
nó chỉ đc mỗi cái phù hợp với mặt bằng chung thôi. điểm này ở trên nói rồi.

btw, ko phải tự nhiên mà HAO để cả tên tuổi thành viên công khai ra đâu. "tớ" ko thích đứa nào kém tuổi hơn mà gọi thẳng cả tên "tớ" ra thế.
 
Trích dẫn:
Nói chung SGK luôn đúng đừng trách SGK chỉ thiệt thân thôi
SGK sai toét ra đấy, cần ko chỉ ra cho.
nó chỉ đc mỗi cái phù hợp với mặt bằng chung thôi. điểm này ở trên nói rồi.
Em chỉ thấy mỗi SGK môn Lý sai và môn Toán nhiều chỗ vớ vẩn thôi
Còn SGK TA vì nó là môn xã hội nó bảo gì em biết thế thôi chứ có bao giờ có thể " không dám dùng từ suy luận " ra chỗ sai của nó thôi - nói chung nó nói gì em biết thế .
btw, ko phải tự nhiên mà HAO để cả tên tuổi thành viên công khai ra đâu. "tớ" ko thích đứa nào kém tuổi hơn mà gọi thẳng cả tên "tớ" ra thế.
Hôm qua là ngày đầu tiên em vào HAO không để ý có phần tuổi nên không biết gọi thế nào đành gọi thẳng tên ra mong anh thong cảm
 
Back
Bên trên