Không-thời gian và độ cong của nó ???

Không đúng. Đối xứng không bao giờ bị phá vỡ cả. Trong khi gia tốc thì gia tốc của A so với B có giá trị tuyệt đối giống như gia tốc của B so với A. Vẫn phải suy luận ngược lại như thế.

Đối xứng có bị phá vỡ. Trong thuyết tương đối không bao giờ đề cập tới sự tương đương của tất cả các người quan sát. Chỉ có sự tương đương của những người quan sát trong các hệ quy chiếu quán tính. Trong trường hợp này, cái người đi trên tàu vũ trụ đã trải qua đủ các thứ "không quán tính", nào là tăng tốc lúc đầu, giảm tốc và quay ngược đầu lại, tăng tốc quay về rồi giảm tốc để dừng lại trái đất => nó chuyển động trong hệ quy chiếu phi quán tính. Không thể coi là đối xứng được. (nhưng những lúc nó chuyển động đều thì nó cũng thấy thời gian của người ở Trái đất trôi chậm hơn).
 
Đối xứng có bị phá vỡ. Trong thuyết tương đối không bao giờ đề cập tới sự tương đương của tất cả các người quan sát. Chỉ có sự tương đương của những người quan sát trong các hệ quy chiếu quán tính. Trong trường hợp này, cái người đi trên tàu vũ trụ đã trải qua đủ các thứ "không quán tính", nào là tăng tốc lúc đầu, giảm tốc và quay ngược đầu lại, tăng tốc quay về rồi giảm tốc để dừng lại trái đất => nó chuyển động trong hệ quy chiếu phi quán tính. Không thể coi là đối xứng được. (nhưng những lúc nó chuyển động đều thì nó cũng thấy thời gian của người ở Trái đất trôi chậm hơn).

Vấn đề là không có ai có thể nói được là người đi tàu vũ trụ "trải đủ thứ" không quán tính, hay là người ở trái đất mới đang "trải đủ thứ" không quán tính. Nếu xét trên một hệ qui chiếu gắn với tàu vũ trụ, thì chính trái đất mới phải tăng tốc và rời xa khỏi tàu vũ trụ, sau đó thì trái đất bắt đầu chuyển động đều, cuối cùng thì trái đất lại quay ngược lại để tiến về phía tàu vũ trụ và cuối cùng chính trái đất đã "đáp" xuống tàu vũ trụ. Câu chuyện hệ qui chiếu này vốn dĩ không cần đến thuyết tương đối để giải thích.
 
Có lẽ cái mà anh Trung nói là suy ra từ cơ học cổ điển của Galileo. Từ công thức chuyển hệ quy chiếu x' = x - vt.

Còn trong cơ học tương đối tính, người ta không dùng cái công thức trên nữa mà dùng biến đổi Lorentz. Giả sử k và k' là 2 hqc cùng chuyển động theo hướng x. Khi đó biến đổi từ hệ quy chiếu k sang k':

ct' = a( ct - Bx)
x' = a(x - Bct)
y'=y
z'=z

trong đó c là vận tốc ánh sáng
B = v/c
a = (sqrt(1-B^2))^-1

biến đổi ngược lại:

ct = a(ct' + Bx')
x = a(x' - Bct')
y=y'
z=z'
(biến đổi này có thể tìm thấy khắp nơi, trong sách, trên internet ...)

Thế nên không thể nói như anh Trung được.

Nếu anh Trung vẫn tin "Câu chuyện hệ qui chiếu này vốn dĩ không cần đến thuyết tương đối để giải thích" thì anh có thể xem lại tiên đề của thuyết tương đối. Nghĩ 1 tí thì nó cũng liên quan đến hệ quy chiếu.

Giả sử anh A trong hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc V phóng ra 1 tia sáng (vận tốc c đối với A), thế anh B trong HQC đứng yên nhìn thấy tia sáng chuyển động với vân tốc bao nhiêu ?? Liệu chúng ta có thể nói "vấn đề này vốn dĩ không cần dùng thuyết tương đối, cứ lấy V+c là ra" không ạ ??

Em thấy anh Trung hơi quá tự tin vào những cái mà mình không biết hoặc không chắc chắn. Như thế không tốt cho việc học hỏi và tiếp thu cái mới. Đôi chút góp ý, mong anh không tự ái.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
A,B đang đứng ở Trái đất ở thời điểm này.
A,B không làm gì thì A,B cũng đang đứng đúng ở Trái đất ở thời điểm 1 giờ sau.
Nếu 1 trong 2 A,B không đứng ở Trái đất mà đứng ở trên cung trăng ở 1 giờ sau thì chính cái thằng mà nó đứng ở cung trăng đã thay đổi vận tốc và nó chịu ảnh hương của vận tốc ánh sáng.

Ví dụ, nếu A là cái cây, B là 1 con người, nếu con người chạy so với cái cây.
-> Cái cây nó cũng chạy so với con người -->Đúng.
Nhưng: Chỉ có con người mất sức còn cái cây chả mất tí sức nào.
Cái thằng mà chống đối lại vị trị trước của nó là cái thằng sẽ chịu ảnh hương của cái gọi là vận tốc ánh sáng.

Trở lại chuyện thằng A,B đứng ở trái đất ở thời điểm này, sau 1 h thằng B lên cung trăng thì theo thuyết tương đối:
- Thằng lên cung trăng hay lên tàu là thằng chịu ảnh hương của cái vận tốc ánh sáng và nó sẽ:
1- Bé đi:
+nó vẫn là chính nó nếu so cái đầu với cái thân nó thì tỉ lệ vẫn vậy. Vì cả đầu và thân đều chuyển động thẳng đều cả nhau.
+ Nhưng so với cái thằng A đứng dưới trái đất thì trước nó cao bằng thằng A giờ nó chỉ bằng 0,8 thằng A thôi chẳng hạn, trước nó cao 1m7 giờ nó có còn 1m46 ^^.
2- Thời gian với nó chậm dề so với thằng kia.
Ví dụ thằng B cởi áo mất 1 phút theo đồng hồ nó cầm trong tay.

Thì đối với 1 cái đồng hồ cũng giống y cái kia thằng A cầm thì nó đã là 2 phút. Tức là thằng A cởi áo rồi cơi cả quần rồi mà thằng B mới chỉ cởi xong áo.

Thằng A 30 tuổi rồi mà thằng B mới 15 tuổi.

-3 là Thằng B tay to hơn tay thằng A nếu thằng B lại trở về đứng ở trái đất vì 1 lực tác dụng để cơi áo của 2 thằng không như nhau, mà theo thuyết tương đối thì thằng B sẽ mất 1 lực gấp đôi (ví dụ thôi) để cởi áo so với thằng A.


Khi vận tốc thằng B= vận tốc ánh sáng, tức là khi nó đi với vận tốc 300.000km/s so với lúc nó đứng ở trái đất thì :

- Khối lượng của nó (chiều cao của nó) = 0 so với thằng A
- Thời gian với nó ngừng trôi, ví dụ nó chớp mắt phát thì thằng A chết, đồng thời con thằng A đã lớn và sắp lên chức ông nội.
- Nó không thể chớp mắt vì để có 1 lực để chớp mắt thì nó phải đi tập thể hình mãi mãi mãi vẫn không đủ.
 
câu bài tiếp:

Về bài thúc 1 con vật theo chièu thời gian của anh Đinh Trọng Thành Trung có thể giải thích bằng cách sau:

1 thằng chỉ bé đi, hay thời gian với nó chậm lại (Chỉ chậm lại) nếu nó chống lại nó trước đấy.
VD:
+1 thằng 8h nó đứng, 9h nó đứng đấy, thì nó chẳng thay đổi gì.
+ 9h nó đứng, 10h nó chạy thì 10h nó chống lại nó 9h. Thay đổi thời gian, khối lượng, chiều dài.v.v
+ Nếu 10h nó chạy và 11h nó đứng thì nó 11h chống lại nó 10h. thay đổi thời gian khối lượng chiều dàiv.v
+ 9h nó đứng, 11h nó đứng. Chẳng thay đổi gì!

Vì thế thay đổi với cả không chẳng có chiều mà không phụ thuộc vào lực hay hướng của lực vì thế không có hướng của lực để thúc 1 vật đi theo chiều thời gian.


Nếu 1 đứa đi nhanh hơn ánh sáng thì nó sẽ đi đâu????

Giả sử ánh sáng là 1 quả cam.

Lúc 9h quả cam nằm trên tay thằng A.

Sau 1 phút, tức 9h 1 phút thằng A ném quả cam đi về phía trước mặt nó.

sau khi ném, thằng A tiếc vì quả cam ngon--> nó phải lấy quả cam lại.

Giả sử quả cam bay mãi mãi không rơi xuống đất nhé, thì để bắt được quả cam thằng A phải chạy nhanh hơn tốc độ quả cam bay.

giả sử nó chạy nhanh gấp 2 lần thì 9h 2 phút nó lại bắt được quả cam.

Vậy là 9h 2 phút nó lại cầm trong tay quả cam đúng hệt như lúc 9h.


Giả sử rằng ánh sáng là âm thanh.

9h, thằng A nói với thằng B "kết quả trận chelsea -arsenal là 1-1"
Câu này bay ra khỏi mồm thằng A với vận tốc 340m/s
Nhưng, thằng B lúc ấy lại đang đeo headphone dêk nghe thấy.
Giả dụ thằng B rất muốn nghe thấy câu thằng A nói vừa xong.
Để nghe được câu đó nó phải chạy như điên nhanh hơn vận tốc âm thanh 340m/s để đến 1 lúc nào đó nó gặp cái câu vừa rồi và lấy tai ra hứng.
Giả sử khi nó nghe câu đó là 9h 1 phút "kết quả trận chelsea -arsenal là 1-1"

Vậy là lúc 9h1 phút nó đã nghe được câu nói mà thằng A nói lúc 9h.


Để nhìn thấy hình ảnh của 1 bức ảnh lúc 9h phát ra thì ta phải lao ra thật nhanh vượt vận tốc của hình ảnh ấy để 9h 10 phút ta nhìn lại được nó. Vận tốc mà hình ảnh của bức ảnh bay ra chính bằng vận tốc của ánh sáng

Kết luận: khi đi với vận tốc nhanh hơn ánh sáng ta sẽ về quá khứ.


Nhưng, thêm nữa, giả dụ lúc 8h59 phút thằng A nói câu "MU vô địch", thì khi chạy để đuổi thằng B sẽ gặp câu "Chelsea -Arsenal 1-1" trước câu "Mu vô địch" vì câu này phát ngôn trước nên bay xa hơn câu sau.

Vì thế kết luận: Khi chạy nhay hơn vận tốc ánh sáng ta sẽ về quá khứ, nhưng là gặp kết thúc trước rồi mới gặp mở đầu, sẽ về năm 2006 trước rồi mới đến 2005, 2004... kiểu như chiếu ngược cuộn phim vậy^^.



Chúng ta có chạy nhanh hơn được vận tốc ánh sáng?
Ở thế kỉ 19 và 20, người ta chứng minh bằng thực nghiệm (tức là đo trực tiếp) thấy rằng vận tốc ánh sáng là lớn nhất, vì bao nhiêu ánh sáng + với nó cũng bằng nó.

V+C=C, 2V+C=C....
(Cái này chẳng phải ai nghĩ thế mà đo ra kết quả như vậy)

bằng quy nạp tóan học người ta thấy rằng 3V+C=C --> 1 tỷ V+C=C---> C là giới hạn --> C là lớn nhất.

C lớn nhất vì thế không ai chạy được nhanh hơn vận tốc ánh sáng.

Kết luận "Không thể có cách nào về được quá khứ"
Vì như trên muốn về được quá khứ phải chạy nhanh hơn ánh sáng.
 
Có lẽ cái mà anh Trung nói là suy ra từ cơ học cổ điển của Galileo. Từ công thức chuyển hệ quy chiếu x' = x - vt.

Còn trong cơ học tương đối tính, người ta không dùng cái công thức trên nữa mà dùng biến đổi Lorentz. Giả sử k và k' là 2 hqc cùng chuyển động theo hướng x. Khi đó biến đổi từ hệ quy chiếu k sang k':

ct' = a( ct - Bx)
x' = a(x - Bct)
y'=y
z'=z

trong đó c là vận tốc ánh sáng
B = v/c
a = (sqrt(1-B^2))^-1

biến đổi ngược lại:

ct = a(ct' + Bx')
x = a(x' - Bct')
y=y'
z=z'
(biến đổi này có thể tìm thấy khắp nơi, trong sách, trên internet ...)

Thế nên không thể nói như anh Trung được.

Nếu anh Trung vẫn tin "Câu chuyện hệ qui chiếu này vốn dĩ không cần đến thuyết tương đối để giải thích" thì anh có thể xem lại tiên đề của thuyết tương đối. Nghĩ 1 tí thì nó cũng liên quan đến hệ quy chiếu.

Giả sử anh A trong hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc V phóng ra 1 tia sáng (vận tốc c đối với A), thế anh B trong HQC đứng yên nhìn thấy tia sáng chuyển động với vân tốc bao nhiêu ?? Liệu chúng ta có thể nói "vấn đề này vốn dĩ không cần dùng thuyết tương đối, cứ lấy V+c là ra" không ạ ??

Em thấy anh Trung hơi quá tự tin vào những cái mà mình không biết hoặc không chắc chắn. Như thế không tốt cho việc học hỏi và tiếp thu cái mới. Đôi chút góp ý, mong anh không tự ái.

Tất nhiên là anh không tự ái rồi. Vả lại anh cũng đâu có "tự tin" vào điều mình không biết đâu. Đã không biết thì tự tin cái nỗi gì nữa :). Có điều tranh luận khoa học là như vậy thôi, mặc dù em biết nhưng nếu giải thích không kỹ thì người nghe bắt buộc phải phản bác theo hiểu biết của họ thôi. Đó chính là một phần của tinh thần học hỏi và tiếp thu cái mới :). Nếu anh không hỏi vặn lại kỹ như thế thì e rằng em không chịu giải thích kỹ hơn như thế này.

Đến bài này em giải thích rõ hơn rất nhiều rồi. Mặc dù anh phải đọc kỹ lại một chút nữa có lẽ mới hiểu được. Cám ơn em nhiều.


Nói thêm là hôm qua anh google thử "Twins Paradox of Relativity" thấy có nhiều cách giải thích khác nhau, và cũng có nhiều tiên đoán khác nhau nữa. Tựu trung đều nhấn mạnh về bất đối xứng trong giai đoạn gia tốc. Tuy vậy quả thực anh chưa hiểu tại sao lại có bất đối xứng đó (đọc tiếng Anh trong một chuyên ngành mà mình không biết hơi mệt). Hi vọng xem kỹ lại biến đối Lorenz sẽ hiểu hơn.
 
Có lẽ cái mà anh Trung nói là suy ra từ cơ học cổ điển của Galileo. Từ công thức chuyển hệ quy chiếu x' = x - vt.

Còn trong cơ học tương đối tính, người ta không dùng cái công thức trên nữa mà dùng biến đổi Lorentz. Giả sử k và k' là 2 hqc cùng chuyển động theo hướng x. Khi đó biến đổi từ hệ quy chiếu k sang k':

ct' = a( ct - Bx)
x' = a(x - Bct)
y'=y
z'=z

trong đó c là vận tốc ánh sáng
B = v/c
a = (sqrt(1-B^2))^-1

biến đổi ngược lại:

ct = a(ct' + Bx')
x = a(x' - Bct')
y=y'
z=z'
(biến đổi này có thể tìm thấy khắp nơi, trong sách, trên internet ...)

Thế nên không thể nói như anh Trung được.

Nếu anh Trung vẫn tin "Câu chuyện hệ qui chiếu này vốn dĩ không cần đến thuyết tương đối để giải thích" thì anh có thể xem lại tiên đề của thuyết tương đối. Nghĩ 1 tí thì nó cũng liên quan đến hệ quy chiếu.

Giả sử anh A trong hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc V phóng ra 1 tia sáng (vận tốc c đối với A), thế anh B trong HQC đứng yên nhìn thấy tia sáng chuyển động với vân tốc bao nhiêu ?? Liệu chúng ta có thể nói "vấn đề này vốn dĩ không cần dùng thuyết tương đối, cứ lấy V+c là ra" không ạ ??

Em thấy anh Trung hơi quá tự tin vào những cái mà mình không biết hoặc không chắc chắn. Như thế không tốt cho việc học hỏi và tiếp thu cái mới. Đôi chút góp ý, mong anh không tự ái.

Như vậy nếu A gia tốc để rời khỏi trái đất và B đứng yên ở trái đất thì theo quan sát của A, chuyển động của B sẽ là như thế nào nhỉ?
 
Thực ra thì cũng có thể chuyển sang quan sát trong hệ quy chiếu phi quán tính. Nhưng lúc đấy phải dùng Thuyết tương đối rộng (General Relativity). Khi đó trong lúc thằng ngồi trên tàu makes U turn cả vũ trụ đột ngột nhận được 1 lực nào đó. :D Vấn đề này cần nghiên cứu kĩ hơn. Dạo này em thi cử khổ sở như chó, khất anh Trung tháng sau. b-) (mà thực ra anh nghiên cứu luôn đi, có gì giảng lại cho em :-j)
 
Chúng ta có chạy nhanh hơn được vận tốc ánh sáng?
Ở thế kỉ 19 và 20, người ta chứng minh bằng thực nghiệm (tức là đo trực tiếp) thấy rằng vận tốc ánh sáng là lớn nhất, vì bao nhiêu ánh sáng + với nó cũng bằng nó.

V+C=C, 2V+C=C....
(Cái này chẳng phải ai nghĩ thế mà đo ra kết quả như vậy)

bằng quy nạp tóan học người ta thấy rằng 3V+C=C --> 1 tỷ V+C=C---> C là giới hạn --> C là lớn nhất.

C lớn nhất vì thế không ai chạy được nhanh hơn vận tốc ánh sáng.

Kết luận "Không thể có cách nào về được quá khứ"
Vì như trên muốn về được quá khứ phải chạy nhanh hơn ánh sáng.

Cái mệnh đề "C là lớn nhất" em ko phản đối, nhưng nói cách này em thấy ko chính xác lắm. Cộng vào bao nhiêu C vẫn là C? Thế là thế nào? Tức là nếu anh có đi với vận tốc tương đối là bao nhiêu lần C thì anh vẫn đang đi với vận tốc tương đối là C?
Tính tương đối của vận tốc ánh sáng ở trong lí thuyết này được hiểu là: vận tốc tương đối của ánh sáng với các vật khác đang chuyển động với vận tốc biến thiên theo mọi hướng đều bằng C. Dù anh có cố gắng đuổi theo ánh sáng đến mấy thì vận tốc tương đối của anh và ánh sáng vẫn là C, đó là do tính chất của không - thời gian đã tác động lên quá trình gia tốc của anh.
Nói tóm lại: Vận tốc ánh sáng là vận tốc lớn nhất trong tự nhiên, hay MỌI VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG đều KHÔNG THỂ đạt được vận tốc tương đối C.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Ý bạn là nếu tớ chạy theo ánh sáng với vận tốc V thì vận tốc tương đối của tớ với ánh sáng luôn là C:
|C-V|=C
Đúng ko?:-/
 
Thực ra thì cũng có thể chuyển sang quan sát trong hệ quy chiếu phi quán tính. Nhưng lúc đấy phải dùng Thuyết tương đối rộng (General Relativity). Khi đó trong lúc thằng ngồi trên tàu makes U turn cả vũ trụ đột ngột nhận được 1 lực nào đó. :D Vấn đề này cần nghiên cứu kĩ hơn. Dạo này em thi cử khổ sở như chó, khất anh Trung tháng sau. b-) (mà thực ra anh nghiên cứu luôn đi, có gì giảng lại cho em :-j)

Nghe hấp dẫn quá, kì sau phải take 1 phát relativity mới được :D
 
Ý bạn là nếu tớ chạy theo ánh sáng với vận tốc V thì vận tốc tương đối của tớ với ánh sáng luôn là C:
|C-V|=C
Đúng ko?:-/

Câu nói trên thì đúng theo tinh thần của thuyết tương đối, còn công thức thì sai rồi. Trong thuyết tương đối thì công thức cộng vận tốc không phải là C - V như vậy. Phép "cộng" vận tốc trong thuyết tương tối là:

(V + U) / ( 1 - V*U/C*C)

Khi thay U bằng vận tốc ánh sáng thì có:

(V - C )/ ( 1 - C*V/ C*C) = (V - C) / (1 - V/C) = (V-C)( (C-V)/C ) = - C

Còn khi cả U và V đều rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng thì U*V/C*C gần bằng 0, cho nên khi U và V đều rất nhỏ so với C ta mới có công thức cộng vận tốc gần đúng bằng U + V.


To Nhiệm: Về cơ bản thì anh chỉ biết lơ mơ công thức cộng vận tốc của hai hệ chuyển động đều (so với nhau). Còn lớn hơn nữa thì không hiểu lắm, đọc mất nhiều thì giờ quá vì quá nhiều khái niệm bằng tiến Anh không biết. Vì thế chờ tin của em thôi :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên