Nguyễn Hòa Bình
(nguyen hoa binh)
New Member
Thiên tài nào cũng phải học những kiên thức nâng cao "cơ bản" chứ mày ...
^^ Biết đâu tao học mà tìm ra thì sao =))
^^ Biết đâu tao học mà tìm ra thì sao =))
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
2 CẢnh: ko về được quá khứ. Ngay cả khi v đạt =c (là greatest velocity in nature) thì thời gian riêng (đối chiếu với một hệ khác)cũng chỉ dừng lại chứ ko quay ngược được. Mỗi vật có hệ thời gian riêng, ko thể nói cái nào đúng hơn cái nào, bởi "làm gì có một thời gian chung tuyệt đối trôi đi trong toàn vũ trụ (Einstein)", đó chính là luận điểm quan trọng của thuyết tương đối
Chỉ là trong nature thôi mà anh
Mà ko hiểu Hố đen có sức hút mà ánh sáng cũng ko cưỡng lại được thì liệu vật chất chuyển động trong đó ntn nhỉ ?
Em đã có 1 bài viết tổng quan về thuyết tương đối trong box học tập. Anh có thể tham khảo.Gần đây , đọc một số sách vật lý thấy nhắc đến khái niệm độ cong của không-thời gian trong vũ trụ , nhất là ở gần các ngôi sao nặng , có lực hấp dẫn lớn . Thế rồi còn có một hệ quả rất hay là : nếu vị trí ta đứng nhìn trên trái đất nằm trên một đường thẳng với một ngôi sao rất nặng (có thể là lỗ đen) , và một chuẩn tinh (quasar) ở rất xa , thì ánh sáng từ chuẩn tinh này khi đi tới gần ngôi sao nặng sẽ bị bẻ cong , và khi đến mắt ta nó cho tận mấy ảnh ảo của chuẩn tinh ở xa đó ?
Anh chị nào pro về vấn đề này có thể giải thích cho em được ko ?
Xin cảm ơn .
Theo em, nếu giả sử dựng được một chiều gọi là chiều thời gian thì chỉ có thể dựng nó ở ngoài không gian mà thôi, và do đó, việc dựng thẳng đứng hay nghiêng 1 góc nào đó đi chăng nữa đều chưa hợp lý. Chúng ta phải xét chiều thời gian và ê chiều không gian là ngang hàng với nhau, nghĩa là 3 chiều không gian biểu thị không gian, 1 chiều thời gian biểu thị thời gian. Nếu đặt cả 4 trong 1 hệ nào đó thì chính là đã đồng nhất tính chất của chúng rồi.1/ Một ví dụ ứng dụng thực tế của tư duy không thời gian 4 chiều:
Tại 1 điểm A trên ngã tư đường, 1 ngày thống kê được 100 xe các loại chạy qua. Tuy nhiên không có 1 vụ tai nạn nào cả. Vì sao ?
Ai cũng có thể trả lời rằng vì các xe đó đến điểm A vào các thời điểm khác nhau.
Để dễ hình dung ta chỉ cần dựng tại điểm A đó 1 tia thẳng đứng là trục thời gian, trên đó đánh dấu những thời điểm các xe chạy qua điểm A trong ngày là mọi chuyện trở nên sáng tỏ ngay
Khi học hình không gian em cũng có những câu hỏi này. Chúng ta xem xét các quan hệ của hình 2 chiều với điểm như quan hệ hình 3 chiều với hình 2 chiều thì thấy chúng có rất nhiều điểm tương đồng. Và chúng ta sẽ nghĩ ngay đến 1 không gian n chiều.....Nói đến khái niệm này thì thú thật em chưa hình dung và hiểu được. Nhưng chỉ có 1 điều thế này thôi: Không gian thật chỉ có 3 chiều. Vật chất trong không gian đó biến đổi không ngừng nhưng ko bao h thoát ra khỏi giới hạn của 3 chiều không gian và theo 1 chiều thời gian từ quá khứ đến tương lai.2/ Cách 2: Nếu chúng ta có thể mô phỏng một không gian 3 chiều trên một mặt phẳng (không gian 2 chiều - Hình học không gian), thì tại sao ta không thử hình dung không gian 4 chiều trong không gian 3 chiều với 4 đường thẳng đồng quy tại gốc tọa độ và chia đều các phần không gian 3 chiều.
móc đâu ra 3 chiều thời gian hả ông? / 3 tg+ 3 kg thì nó thành k-tg 6 chiều rồi ông ạLộc đã viết:nghĩa là 3 chiều không gian biểu thị không gian, 3 chiều thời gian biểu thị thời gian. Nếu đặt cả 4 trong 1 hệ nào đó thì chính là đã đồng nhất tính chất của chúng rồi.
Gõ rồi lại mất, tức ghê. x-(
Giải thích nghịch lý anh em song sinh có thể ngắn gọn như sau:
Anh A ở trái đất, anh B đi tàu vũ trụ từ Trái đất tới vì sao nào đó với vận tốc lớn. Nên trong HQC của anh A thì thời gian của anh B trôi rất chậm. ==> Anh A thấy B trẻ hơn mình.
Tại sao không có suy luận ngược lại: Bởi vì anh B không thể đi vèo 1 cái đạt tới vận tốc cực lớn đó được, mà phải gia tốc. => đối xứng bị phá vỡ => không suy luận ngược lại được. Chi tiết hơn, thì nếu anh B chuyển động đều, trong hệ quy chiếu của anh B, anh ta sẽ thấy đồng chí A trẻ hơn mình. Nhưng trong cái đoạn gia tốc ấy, thời gian của A cũng chạy theo gia tốc => cuối cùng thì A vẫn già hơn B.