[H20] - Hái Hoa :D

thực ra nói đến cùng thì thực sự là tần số đúng các bạn ạ.
nhưng mà cái nói đến cùng ấy rất là kinh tởm, thầy tao nghi là lúc đầu mấy thằng ra đề ko ngờ câu đó rắc rối đến thế,nó chỉ nghĩ đơn giản là biên độ thôi, đến lúc làm đáp án có một bố tự nhiên tìm được ở sách nào đó=> vỡ mặt cả lũ.
với cả thầy tao bảo với trình độ cấp 3, nhất là với trình độ thi tốt nghiệp và cách dạy+học vốn rất bề mặt của VN thì nên coi như là biên độ đúng cho nó dễ chịu.:))
 
thực ra sau khi gặp rắc rối như thế thì câu hỏi ấy trở thành tương đối dở hơi và khó chịu :))

tuy nhiên nếu giải thích như 2 thầy ở trường Tổng hợp (như trong link) thì với những gì mình được dạy, đáng ra mình cũng phải giải thích đc như thế :D hồi trước thầy Thạo cũng dạy thế mà :p
 
chắc kà thực ra hỏi xem học sinh có biết f= v / lamda
thì trong công thức ko liên qua đến biên độ
:)) thì chọn biên độ chứ còn gì
 
thực ra sau khi gặp rắc rối như thế thì câu hỏi ấy trở thành tương đối dở hơi và khó chịu :))

tuy nhiên nếu giải thích như 2 thầy ở trường Tổng hợp (như trong link) thì với những gì mình được dạy, đáng ra mình cũng phải giải thích đc như thế :D hồi trước thầy Thạo cũng dạy thế mà :p

tớ cũng nghĩ thế và băn khoăn nhưng lúc đó chẳng nhẽ sau khi viết cái công thức v= ... sờ sờ ra nhap lại tô vào cái khác khác biên độ :|
 
nhưng mà thử nghĩ xem giải thích như hai thầy ở Tổng hợp thì chứng tỏ ở các điểm của môi trường có dao động (có tần số khác mà lị) vậy nó sẽ truyền dao động của nó đi như là một sóng khác, theo nguyên lý như sóng mặt nước chẳng hạn, các phần tử xung quanh bị tác động của lực liên kết nên cũng dao động theo. Nếu thế thì khi cái sóng thứ nhất của mình truyền đến thì cái nào cưỡng bức cái nào? Nếu hai sóng cưỡng bức lần nhau thì sóng thứ nhất cũng đổi tần số đấy thôi.
thực ra khi hai sóng giao thoa thì thế nào, nói chung là rất rắc rối. mà có giao thoa được hay ko còn phải thỏa mãn nhiều điều kiện. giả như hai sóng ko giao thoa nhau thì sẽ như thế nào???????????
 
Chỉnh sửa lần cuối:
ôi đọc bài của Nam lố buồn cười quá :">
chả hiểu sao như thể là triết lý xong rồi cuối cùng kết luận "Sóng bắt đầu từ gió, gió bắt đầu từ đâu? Em cũng ko biết nữa, khi nào ta yêu nhau?" :p :))

SN Trung béo xì tin kìa ;;)

Happy bday nhá ;) >:-D< máy ĐT tớ bị hâm ko nhắn tin đc :p
 
nhưng mà thử nghĩ xem giải thích như hai thầy ở Tổng hợp thì chứng tỏ ở các điểm của môi trường có dao động (có tần số khác mà lị) vậy nó sẽ truyền dao động của nó đi như là một sóng khác, theo nguyên lý như sóng mặt nước chẳng hạn, các phần tử xung quanh bị tác động của lực liên kết nên cũng dao động theo. Nếu thế thì khi cái sóng thứ nhất của mình truyền đến thì cái nào cưỡng bức cái nào? Nếu hai sóng cưỡng bức lần nhau thì sóng thứ nhất cũng đổi tần số đấy thôi.
thực ra khi hai sóng giao thoa thì tần số của nó sẽ thay đổi, nói chung là rất rắc rối. mà có giao thoa được hay ko còn phải thỏa mãn nhiều điều kiện. giả như hai sóng ko giao thoa nhau thì sẽ như thế nào???????????

đây chỉ nói 1 sóng thôi mà :D
 
nhưng cái phần tử của môi trường ý, nó cũng dao động=> do lực liên kết nó sẽ làm cho các phần tử xung quanh dao động theo=> lại có sóng thứ hai
thực tế các phần tử của môi trường có dao động đâu nhỉ? thế thì lam sao có sự liên hệ giữa tần số của sóng với tần số của phần tử để ảnh hưởng tới biên độ được?
 
" lại có sóng thứ 2 " tao không hiểu :|

thế theo mày hiểu thì các phần tử của môi trường là gì ?
 
ý nó nói theo tao hiểu là các phân tử vốn có trạng thái dao động
tại chẳng có cái nào đứng yên
tổng hợp các cái đấy chắc là dao động riêng của môi trường đấy
 
sai rồi, các phần tử của môi trường ko dao động mà nó chuyển động hỗn loạn.
muốn có dao động thì các phần tử phải chuyển động giới hạn xung quanh một vị trí cân bằng cơ.
nhưng các thầy tại Tổng hợp khi giải thích vì sao A phụ thuộc F thì lại nói là khi sóng thứ nhất truyền tới thì sẽ có sự liên hệ của F của sóng với tần số của các phần tử tại môi trường=> các phần tử của môi trường phải dao động (theo lời giải thích của các thầy?).Mà khi đã dao động thì các phần tử sẽ tạo sóng, vì có lực liên kết với các phần tử bên cạnh. Lúc ấy thì các thầy giải thích thế nào?
hơn nữa dao động cưỡng bức cũng chỉ có khi một hệ ĐANG DAO ĐỘNG bị tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Vậy nếu dao động thứ nhất cưỡng bức các phần tử của môi trường thì các phần tử ấy PHẢI ĐANG DAO ĐỘNG.
Tóm lại theo lời giải thích của các thầy thì rất rắc rối và chưa hợp lý.
 
!@#$%^&*()
câu hỏi rất là đần độn
cái nào ko phụ thuộc 3 cái kia
ko phải A thì là cái gì :)|
mấy thày giải thích rất khó hiểu :-??
công thức rõ mồn một, tức là đã liên quan đến nhau rồi.

Câu hỏi ko hỏi cái nào đổi, cái nào ko đổi, hỏi cái nào ko liên quan.
nói chung 9,75 vẫn 10 :)|
 
hôm nay Bảo down mắc ngoặc với DL là đến trường lấy giấy báo thi nhưng 10/6 mới có, làm tao đến ... xong rồi chạy nhảy rồi về lại phải tắm =((
 
Chikky , hình như mày có sở thich vứt chìa khóa nhà lên xe tao?
 
tối nay khai mạc euro hả... chắc chẳng mấy ng` xem :-?
 
Back
Bên trên