ganz neu hier

Nguyen Lam Tung đã viết:
Hè này em có về nhưng hiện giờ chưa có kế hoạch chính xác là bao giờ về và về bao lâu, hè năm ngoài về đến tận 3 tháng, sung sướng thật, mà vẫn không thấy đã :D. "em gái ở nhà nó vãn chờ được " --->, hic em có em trai thôi, ko có em gái đâu , mà thằng em của em nó chỉ thích em đi thôi :D.
"Thằng Hải dớ này láo thật, dám gọi mình là em, để hôm nào nghỉ chị sẽ sang tận nơi xử lý nó". Hehe, ở đây bọn em gọi con gái là em hết , nể chị là đồng môn amser em mới gọi là chị đấy b-)

"em gái" là "em gái", còn em trai là em trai, ko nhập nhằng dây dưa vào nhau được, hay chú em lại định có 2 Lâm tùng ở Wien giống em Việt Anh đây ? ;;)
 
Tran Hoang Van đã viết:
Eh Tùng chỗ ấy 2 kì Kolleg cũng đếm vào số Semester hả, tờ tưởng ấy đền giờ này 2.Sem của Uni
Có chị Hà với bạn Tùng ở Wien thế này thích sang Áo quá cơ ;;) Weihnachten năm ngoái tớ mới chỉ đi đến Salzburg chơi Weihnachtsmarkt thôi

Ờ, tờ học có 1 kì ở cái sogenanntes Kolleg thôi, còn lại là 4 kì Uni (chỗ bọn tớ ko gọi là Kolleg mà là Vorstudienlehrgang), bình thường phải học 3 kì, tiếng Đức, Toán , Lý,..Nhưng mà ở chỗ tớ cho phép thi luôn ko cần phải học, kiểu như là cái Annahmeprüfung für Uni ý mà, chắc giống kieu may cái bài test cuối cùng ở Kolleg chõ ấy.
Hehe, ban Van den Salzburg rồi à, thế mà mình chưa len đấy lần nào :D

@chi Hanh : hì, thì em nói rõ ràng mà, em chỉ có em trai thôi, chứ làm gì có em gái hay "em gái" :)
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Đinh Huy Anh đã viết:
Mình thấy cái thông tin bằng Diplom sang Anh Mỹ không được công nhận là một thông tin cực kỳ nhảm nhí (Quatsch mit Sauce) mà thường xuyên phải nghe. :D Khi apply đi đâu cũng cần có bảng điểm, giấy giới thiệu của giáo.... thì Diplom với Ba, MA khác quái gì nhau. Học Diplom ở Đức xong sang Anh làm Phờđê tốt. Chương trình học Diplom (5 năm) với Ba (3), MA (2) thì khác gì bình mới rượu cũ: 5 = 3 + 2.

Thế còn cái chuyện học xong Bachelor ra được đi làm luôn cũng unsinnig. Quan trọng là học xong có công ty nào nhận chứ kể cả anh có làm Berufsausbildung thì học xong vẫn đi làm luôn được.
Cái này em cũng không rõ lắm, học Diplom ở Đức rồi làm tiếp Ph.D ở nước khác em nghĩ là được, nhưng mà nếu người nào chỉ muốn học đến MA thôi, ko muốn học Ph.D mà lại muốn học MA ở môt chỗ khác, một nước nói tiếng Anh chẳng hạn, thì cái BA/MA rõ ràng là có lợi rồi. Với lại chia ra thế này thì đảm bảo là đâu đau cũng công nhận vì ở chỗ em số wochenstuden sẽ được đổi thành điểm ETCS (chẳng hiểu là viết tắt của cái gì nữa, nhưng đại loại chắc là một kiều weltweit anerkannter credit)
 
@Hanh : ặc ặc, lúc nãy thấy Vân viết với "em Hạnh" cứ "ấy ấy tớ tớ", ko hiểu cái gì, vừa checked it out thì hóa ra "em Hạnh" còn đẻ sau cả mình :)) . Thôi, giờ gọi bằng em chắc cũng chưa muộn b-)
 
@Hạnh: em Hạnh không nên chia rẽ anh với em VA nhé. Em cứ yên tâm, không đụng hàng đâu. Mà dẫu có cũng không sao: Konkurrenz belebt das Geschäft :D :D

Mình nghe đồn bằng Diplom FH về VN thì là Bachelor, Diplom Uni thì dịch là Master. Ai biết chính xác thì confirm.

Về cơ bản thì Studiengang phải được akkreditiert qua Akkreditierungsagenturen
thì bằng mới được anerkannt.

http://www.akkreditierungsrat.de/

Akkreditierung hat zum Ziel, die nationale und internationale Anerkennung der Studienabschlüsse zu gewährleisten. Im Zusammenhang mit der Änderung des HRG im Jahr 1998 wurde zur Anerkennung der deutschen Studienabschlüsse das Verfahren der Akkreditierung eingeführt.

1. Änderung des Hochschulrahmengesetzes (HRG)

Die Einführung von Bachelor-/Bakkalaureus- und Master-/Magister-(BA-/MA-)Studiengängen an deutschen Hochschulen erfolgte vor dem Hintergrund einer als notwendig erachteten, stärkeren Internationalisierung des Studien- und Hochschulstandorts Deutschland insbesondere für ausländische Studierende. Aufgrund der Novellierung des HRG vom 20. August 1998 (zuletzt geändert durch Art. 1 des Gesetzes vom 8. August 2002) können deutsche Hochschulen gemäß § 19 HRG Studiengänge mit den international bekannten und anerkannten Hochschulgraden BA und MA einführen.

Das HRG enthält in § 19 insbesondere Rahmenvorgaben zur Dauer der BA-/MA-Studiengänge:
- Regelstudienzeit für Bachelor-/Bakkalaureusstudiengänge mindestens drei, höchstens vier Jahre;
- Regelstudienzeit für Master-/Magisterstudiengänge mindestens ein, höchstens zwei Jahre;
- bei konsekutivem Aufbau Gesamtregelstudienzeit höchstens fünf Jahre.

2. Generelle Grundlagen des deutschen Hochschulsystems

Unabhängig vom Graduierungssystem und vom Hochschultyp gelten folgende Grundlagen:

Ein Hochschulstudium kann in Deutschland aufbauend auf einer erfolgreich abgeschlossenen in der Regel 13jährigen, u.U. auch 12jährigen allgemeinbildenden Schulausbildung aufgenommen werden. Die breit angelegte schulische Ausbildung, die zur Hochschulzugangsberechtigung führt, vermittelt die Studierfähigkeit. Eventuelle individuelle Kenntnislücken muss der Studierende selbst in Eigeninitiative im Vorfeld oder am Rande des Studiums ausgleichen.
Dementsprechend ist das Hochschulstudium vom ersten Semester an ein ausschließlich fachwissenschaftliches Studium. In dem dem Hauptstudium vorangehenden Grundstudium werden die wissenschaftlichen Grundlagen des Faches studiert und sein erfolgreicher Abschluss beinhaltet den Nachweis, dass ausreichende fachspezifische Kenntnisse, Fähigkeiten und Arbeitsweisen erworben wurden, um das Studium mit Aussicht auf Erfolg fortzusetzen und abzuschließen. Das Hauptstudium dient der fachlichen Vertiefung und Spezialisierung.
Alle Hochschulabschlüsse sind berufsqualifizierend.
Alle Studiengänge sehen obligatorisch eine größere schriftliche Abschlussarbeit ("thesis") vor, mit der die Fähigkeit nachgewiesen wird, innerhalb einer vorgegebenen Frist ein Problem aus dem jeweiligen Fach selbstständig nach wissenschaftlichen Methoden zu bearbeiten.
Unterschiedliche Regelstudienzeiten führen nicht zwangsläufig zu unterschiedlichen Qualifikationsstufen. Sie sind vor allem fachspezifisch und studienorganisatorisch begründet.
Für das neue gestufte Graduierungssystem gilt:

Grundlage des deutschen Bachelor-/Mastersystems sind die Vorgaben im Rahmen des Bologna-Prozesses, die von zwei aufeinander folgenden Graduierungsstufen ausgehen. Dementsprechend führt die erste Stufe in mindestens drei und höchstens vier Jahren zu einem Bachelorabschluss, der unabhängig von der zugrunde liegenden Regelstudienzeit und von dem Hochschultyp den Zugang zur zweiten Stufe, dem Masterstudium, eröffnet. Besonders qualifizierte Bachelorabsolventen können auch im Rahmen von unterschiedlich ausgestalteten Eignungsfeststellungsverfahren unmittelbar zur Promotion zugelassen werden. Die zweite Stufe führt in mindestens einem und höchstens zwei Jahren zum Masterabschluss, der - ebenfalls unabhängig von Dauer und Hochschultyp - den Zugang zur Promotion eröffnet. Alle Studiengänge unterliegen der staatlichen Genehmigung, die neben der Einbindung in die Hochschulplanung des Landes und der Bereitstellung der Ressourcen vor allem auf die Einhaltung bestimmter Strukturvorgaben bezogen ist. Darüber hinaus sind alle Bachelor- und Masterstudiengänge zu akkreditieren, wobei im Rahmen fachlich inhaltlicher Begutachtung die Einhaltung von Mindeststandards und die berufliche Relevanz überprüft werden.
Der deutsche Bachelorabschluss ist einem "Bachelor honours" des britischen Systems mit Berechtigung zum Zugang zum Masterprogramm oder zu einem M.Phil.-Kurs als Voraussetzung zum Zugang zum PhD-Programm gleichzusetzen.
Der deutsche Masterabschluss entspricht dem englischen Masterabschluss oder einem "Bachelor honours" mit zusätzlich erfolgreich absolviertem M.Phil.-Kurs mit Berechtigung zum Zugang zur Promotion.
3. Länderübergreifende Strukturvorgaben für BA-/MA-Studiengänge

Für die Studiengänge nach dem neuen Graduierungssystem werden die Festlegungen des HRG durch länderübergreifende Strukturvorgaben konkretisiert (Beschluss der Kultusministerkonferenz vom 5. März 1999 in der Fassung vom 14. Dezember 2001; vgl. auch KMK-Beschluss zur Künftigen Entwicklung der länder- und hochschulübergreifenden Qualitätssicherung in Deutschland vom 1. März 2002).

Die Strukturvorgaben werden im Akkreditierungsverfahren geprüft; sie beziehen sich auf
- allgemeine Festlegungen zur Regelstudienzeit ohne fach- oder abschlussspezifische Differenzierungen,
- Vorgaben zur Studienstruktur (gestuft, eigenständig berufsqualifizierend) und zur Studienorganisation (Modularisierung und Leistungspunktsystem),
- Zugangsvoraussetzungen und Übergänge,
- Ausrichtung der Studiengänge (stärker theorieorientiert/stärker anwendungsorientiert) und entsprechende Abschlussbezeichnungen,
- Wertigkeit der Abschlüsse im Vergleich zum herkömmlichen Graduierungssystem.

BA-/MA-Studiengänge können sowohl an Universitäten und gleichgestellten Hochschulen als auch an Fachhochschulen eingerichtet werden. Das Bachelor-/Bakkalaureusniveau kann sowohl in drei als auch in vier Jahren, das Master-/Magisterniveau sowohl in vier als auch in fünf Jahren erreicht werden. Eine Differenzierung der Abschlussbezeichnungen nach der Dauer der Regelstudienzeit wird bei den BA-/MA-Studiengängen nicht vorgesehen. Bachelorabschlüsse mit dem Zusatz "honours" ("B.A. hon.") sind ausgeschlossen.

Der Bachelor/Bakkalaureus ist ein eigenständiger berufsqualifizierender Abschluss. Bachelor-/Bakkalaureusstudiengänge können daher auch dann eingerichtet werden, wenn an der Hochschule kein entsprechender Master-/Magisterabschluss erworben werden kann.

Nach dem neuen Graduierungssystem wird der Master-/Magisterabschluss aufgrund eines weiteren berufsqualifizierenden Abschlusses verliehen (§ 19 Abs. 3 Satz 1 HRG). Deshalb kann ein Master-/Magisterabschluss nur erworben werden, wenn bereits ein erster berufsqualifizierender Abschluss vorliegt. Ein- oder zweijährige postgraduale Master-/Magisterstudiengänge können an einer Hochschule auch dann eingerichtet werden, wenn dort keine entsprechenden Bachelor-/Bakkalaureusstudiengänge angeboten werden.

Bezüglich der Wertigkeit der herkömmlichen Abschlüsse (Diplom/Magister) gem. § 18 HRG und der neuen Bachelor-/Bakkalaureus- und Master-/Magisterabschlüsse gem. § 19 HRG gilt:
- Diplom- und Magisterabschlüsse an Universitäten und gleichgestellten Hochschulen entsprechen dem Master,
- das Diplom (FH) entspricht im internationalen Vergleich dem vierjährigen Bachelor honours.

Master-/Magisterabschlüsse an Universitäten und Fachhochschulen berechtigen grundsätzlich zur Promotion.

4. Akkreditierung

Um für diese neuen Studienmöglichkeiten die erwünschten innovativen und dabei auch vielfältigen Entwicklungen mit der nötigen Sicherung der Gleichwertigkeit von Studien- und Prüfungsleistungen angemessen zu kombinieren, wurde die bisher ausschließlich maßgebende staatliche Genehmigung bzw. Anerkennung der Studiengänge und Prüfungsordnungen mit entsprechenden Rahmenvorgaben als zu wenig flexibel angesehen. Statt dessen wurde für die Studiengänge mit den neuen Abschlüssen das qualitätssichernde Verfahren der Akkreditierung eingeführt. Diese Verfahren werden nicht mehr vom Staat selbst, sondern durch unabhängige und untereinander im Wettbewerb stehende Agenturen durchgeführt. Der Zusammenhalt des Akkreditierungssystems erfolgt über den Akkreditierungsrat als zentrale Einrichtung, die
- Mindestanforderungen an die Akkreditierungsagenturen und -verfahren definiert,
- die Agenturen akkreditiert und deren Aufgabenerfüllung überwacht,
- einen fairen Wettbewerb unter den Agenturen gewährleistet,
- die deutschen Interessen in internationalen Netzwerken der Qualitätssicherung vertritt.

Bisher hat der Akkreditierungsrat sechs Agenturen die Akkreditierung ausgesprochen, die nach dem Prinzip der Aufgabenerledigung durch Delegation berechtigt sind, das Qualitätssiegel des Akkreditierungsrates an von ihnen akkreditierte Studiengänge zu vergeben:
- Zentrale Evaluations- und Akkreditierungsagentur Hannover (ZEvA) [Akkreditierung von Studiengängen in allen Fachrichtungen],
- Foundation for International Business Administration Accreditation (FIBAA) [Akkreditierung von wirtschaftswissenschaftlich orientierten Studiengängen],
- Akkreditierungsagentur für Studiengänge der Ingenieurwissenschaften, der Informatik, der Naturwissenschaften und der Mathematik (ASIIN) [Akkreditierung von Studiengängen der Ingenieurwissenschaften, der Informatik, der Naturwissenschaften und der Mathematik],
- Akkreditierungs-, Certifizierungs- und Qualitätssicherungs-Institut (ACQUIN) [Akkreditierung von Studiengängen in allen Fachrichtungen],
- Akkreditierungsagentur für Studiengänge im Bereich Heilpädagogik, Pflege, Gesundheit und Soziale Arbeit (AHPGS) [Akkreditierung von Studiengängen in den Bereichen Heilpädagogik, Pflege, Gesundheit und Soziale Arbeit],
- Agentur für Qualitätssicherung durch Akkreditierung von Studiengängen (AQAS) [Akkreditierung von Studiengängen in allen Fachrichtungen].

Der Akkreditierungsrat ist in einer Reihe von Netzwerken (Joint Quality Initiative, D-A-CH, European Consortium for Accreditation - ECA) vertreten, in denen auf europäischer Ebene gemeinsame Deskriptoren für Bachelor- und Masterstudiengänge entwickelt werden (vgl. z.B. die Dublin descriptors).

5. Anerkennung

Die zuständige Stelle für Angelegenheiten der Bewertung und Einstufung ausländischer Bildungsnachweise ist die Zentralstelle für ausländisches Bildungswesen im Sekretariat der Ständigen Konferenz der Kultusminister der Länder in der Bundesrepublik Deutschland. Bei der Bewertung ausländischer Bildungsnachweise aus Staaten mit ausgebautem Akkreditierungssystem wird die Akkreditierung zugrundgelegt.

Die Zentralstelle erbringt beratende und informatorische Dienstleistungen für die mit der Anerkennung ausländischer Bildungsnachweise befassten Stellen in der Bundesrepublik Deutschland (z. B. Ministerien, Behörden, Hochschulen, Gerichte); sie hat selbst keine Entscheidungsbefugnisse.

Die wesentlichen Aufgaben der Zentralstelle sind:
- auf Anfrage der zuständigen Stellen die ausländischen Bildungsnachweise individueller Antragsteller zu bewerten;
- allgemeine Äquivalenzgrundlagen und Einstufungsempfehlungen für ausländische Bildungsnachweise zu erstellen; diese Empfehlungen können gelegentlich den Charakter verbindlicher Regelungen erhalten, wenn sie durch eine gemeinsame Entschließung der Kultusministerkonferenz gebilligt werden;
- Unterstützung der zuständigen Stellen bei der Vorbereitung bilateraler Abkommen mit den Regierungen ausländischer Staaten über die gegenseitige Anerkennung von Bildungsnachweisen;
- allgemeine Informations- und Dokumentationstätigkeit im Hinblick auf ausländische Bildungssysteme;
- Aufbau und Betrieb einer Datenbank zur Anerkennung ausländischer Bildungsnachweise.

Nähere Informationen erhalten Sie auf der Website http://www.kmk.org/zab/txt-dt.htm; siehe auch das Informationssystem zur Anerkennung ausländischer Bildungsnachweise http://www.anabin.de.
 
Hoang Thanh Van đã viết:
Dung la hoc Studienkolleg roi thi xin Zulassung o cac trong khac co ve de hon.
Nhu chi Van, hoc Kolleg chi trong nua nam, nhu the cung nhanh thoi ma.

Hoi o nha anh co hoc tong hop Sinh khong? O cho em co chi Hien, Anh 99-02 day.

Lâu lắm mới thấy em Vân xuất hiện đấy, lại có 1 member lớp Anh nữa đi DE à, vui quá, chị cứ tưởng có mỗi mình chị ;;) . Vân ơi hôm nào lên MA chơi đi, hay e đưa chị số phone hôm nào chị ghé HD vậy ;) .
 
@Anh Huy Anh: Thế cuối cùng cái vụ bằng Dipl về vn được anerkennen là gì thì vẫn toàn tin đồn thôi ạ? Hôm nọ em còn đoc 1 bài ở thanhnienonline, nó dich FH là cao đẳng, nhưng mà Hochschule lại là trường cao học :(ôi thôi thì ở nhà cái gì cũng có thể xảy ra, cứ dịch thế highschool của mỹ chắc 3 ngày nữa gọi là cái trường cao cao ;) .

Mà bây giờ có phải FH của DE chuyển hết sang thành Hochschule rồi đúng ko anh HA?

@LTung: Em ơi thôi lỡ dại rồi thì cứ gọi chị đại đi mà, có sao đâu, 1 ngày làm chị thì cả đời làm chị thôi ;).
 
Phan Hong Hanh đã viết:
Lâu lắm mới thấy em Vân xuất hiện đấy, lại có 1 member lớp Anh nữa đi DE à, vui quá, chị cứ tưởng có mỗi mình chị ;;) . Vân ơi hôm nào lên MA chơi đi, hay e đưa chị số phone hôm nào chị ghé HD vậy ;) .

Minh Anh vua o cho em may hom, choi bet nhe luon chi Hanh a.
So dien thoai cua em la: 06221-136256.
Khi nao chi voi chi Thuy xuong Heidelberg choi. :)>-
 
@ Hạnh: thích thì sang đây đê heheh, làm bữa ngủ thân mật ;) :))
 
Bạn Hải đừng có đùa tớ thế, tớ choáng đấy:D, mà anh nhà tớ cũng đang hỏi bao giờ em Hải dớ về biểu diễn kìa ;).
 
Hoang Thanh Van đã viết:
Minh Anh vua o cho em may hom, choi bet nhe luon chi Hanh a.
So dien thoai cua em la: 06221-136256.
Khi nao chi voi chi Thuy xuong Heidelberg choi. :)>-

Ừ Thủy còi sắp sang rồi, khi nào nó sang chị với nó xuống phát, mà hôm nào em lên MA thì báo chị 1 câu nhé, 06215061471, chị cũng mới chuyển nhà về cách Bhf độ 15 ph zu Fuss thôi, trái phải đều là trung tâm cả ;) . Minh Anh em nói có phải ở Muenchen ko ?
 
Đinh Huy Anh đã viết:
Mình nghe đồn bằng Diplom FH về VN thì là Bachelor, Diplom Uni thì dịch là Master. Ai biết chính xác thì confirm.
Với FH thì em cũng không rõ, nhưng mà bằng Dipl Ing của Uni hoặc Magister thì chắc chắn sẽ tương đương với Master.
(Sau cái hôm nói chuyện với anh, lúc anh nhắc đến chuyện Magister = Master lần đầu tiên ý, em phải đi hỏi ngay lập tức cho chắc, em đã hỏi Prüfungskommission và họ cũng nói như thế. Ngoài ra, em cũng quen mấy người bạn chuyên gia phiên dịch (người Áo), và họ cũng đã confirm rằng đấy là international anerkannt :> )


em Hạnh đã viết:
Thế cuối cùng cái vụ bằng Dipl về vn được anerkennen là gì thì vẫn toàn tin đồn thôi ạ? Hôm nọ em còn đoc 1 bài ở thanhnienonline, nó dich FH là cao đẳng, nhưng mà Hochschule lại là trường cao học :( ôi thôi thì ở nhà cái gì cũng có thể xảy ra, cứ dịch thế highschool của mỹ chắc 3 ngày nữa gọi là cái trường cao cao ;) .

Mà bây giờ có phải FH của DE chuyển hết sang thành Hochschule rồi đúng ko anh HA?
Tuy em hỏi anh HA, nhưng mà cho chị trả lời chút nhé ;)
FH thì từ trước đã là "Fachhochschule" rồi mà em? mà FH cũng có năm bảy loại FH, có FH học có 2 năm đã xong, có FH học 4 năm mới xong, nên chị chẳng hiểu VN mình sẽ tính kiểu gì... Cón với bọn Áo và Đức thì FH không bao giờ ngang bằng với ĐH (akadem. Grad sẽ chỉ có chữ "Ing" thôi, nhưng những SV học FH ra vẫn có cơ hội học thêm 1 thời gian ngắn nữa để lấy được cái Titel ngang hàng với ĐH là: Dipl Ing (đối với technischen Bereichen, còn với Wirtschaft thì mình không rõ :D ).
Nhưng mà dịch nôm na ra TV thì FH là trường Cao Đẳng thôi. Còn dịch là Hochschule là "Cao học" thì sai rồi... Vì ở Đức với Áo từ trước có bao giờ có khái niệm "Cao học" đâu...
 
Chỉnh sửa lần cuối:
tran hoang hai đã viết:
@ Hạnh: thích thì sang đây đê heheh, làm bữa ngủ thân mật ;) :))
Hải ơi, 3 tên em đã khai ra thế kia mà vẫn chưa đủ à, khiếp, nếu chỗ đấy có 10 chỗ để điền tên thì chắc cũng... voll ausgefüllt thôi đấy em nhỉ ;;) ;)
Mồm thì nói 1 đằng, nhưng mà cuối cùng lại làm 1 nẻo... :)) Khổ thân em tôi... :p


@ em Tùng:
Chị cũng giống em, học mãi đau hết cả đầu, nên vào đây tán phét 1 chút cho vui...
Hóa ra mình cũng có đồng minh :))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nói chung mình học FH ra nên thấy dịch là cao đẳng thì hơi nhố nhưng theo từ điển Đức Việt thì quả là thế. FH = University of Applied Science: Trường Đại học khoa học ứng dụng: lại oai như cóc nhỉ!

Học BWL từ FH ra thì sẽ có cái Titel là: Diplom-Betriebswirt (Fachhochschule). Từ Uni ra thì là: Diplom-Betriebswirt (Uni). Cái này thì chắc chắn vì vừa xem lại bằng :D. Nếu học kỹ thuật chắc sẽ là Diplom-Ing (Uni) và Diplom-Ing (FH). Chỉ có Ing như em PVNH nói là không đúng rồi. Hay bên Áo nó thế thì anh không rõ :D

Chương trình học bên Áo mình cũng không rõ lắm nhưng theo mình biết thì hầu hết các FH ở Đức học Diplom thì Regelstudienzeit đều là 4 năm, chưa thấy ở đâu 2 năm cả.

Ý em Hạnh ở đây muốn biết về VN cái bằng Diplom của mình sẽ được dịch ra là gì. Phụ thuộc vào bọn dịch + công chứng chứ không dựa vào cái international anerkannt của mấy cái Prüfungskommission bên này đâu. Nói chung nó dịch là bachelor thì mình nhì nhèo cãi chắc nó cũng sửa lại thành master :D

Thiết tưởng học gần xong tính tiếp chứ mình thấy các bạn trăn trở toàn những chuyện xa lắc xa lơ 3,4 năm nữa mới tới. Nghe chừng cái vụ ngủ thân mật hấp dẫn đấy, chúng ta có thể thảo luận thêm về vấn đề này được không nhỉ?
 
@Chị hà: Dĩ nhiên em biết Hochschule ko phải là trường cao học rồi, thế nên dựa vào mấy cái sự dịch nhí nhố em cũng mạn phép dịch luôn PTTH highschool của US thành trường cao cao mà :)).

Mà chị hà ko biết chứ năm xưa, bạn Hải DỚ nổi tiếng toàn khóa bọn em, bao nhiêu em chết điêu chết đứng, may mà em hồi đấy ván đã đóng thuyền nên mới tránh khỏi liêu xiêu trước đại danh của bạn Hải dớ đấy ;). Thế nên là cái list mà chị nói, em cứ tính nhẩm sơ sơ thời đó chắc phải cả trăm rồi, 10 đã là gì đâu chị :D. Mà nick name của bạn hải hay thế, chẳng trách ....

Anh HUy Anh ơi, nói thế thì hay rồi, ở VN nhìn chung thì ko có việc gì khó cả. Cách đây mấy năm cũng có 1 đợt offiziell công bố là bằng tn ở Nga về sẽ đc anerkennen là Master, ko biết bao giờ con cháu các bác trên bộ mới graduate ở Đức về cho dân đen như anh em mình được nhờ. Mà như anh HA thì ngon rồi, vừa làm quả Dipl lại cả MSc, còn gì để lo lắng nữa đâu.

Theo em biết thì FH thực chất ko thể coi là cao đẳng đựơc, các bác ở nhà cứ nói lung tung thế hic, hôm mẹ em còn được nghe 1 thầy trên viện toán căn dặn là đừng cho con gái học FH, cái đấy chỉ là cao đẳng thôi, làm em chán hết cả người. Rõ ràng FH là Uni of Applied Sciences, đâu có thể là cao đẳng đc. Như thế cũng giống hồi xưa có thời gian 1 số người nhầm tưởng college của USA là cao đẳng. Ôi em cũng bó tay, chẳng hiểu các cụ nghĩ sao nữa. Trong khi đấy diploma của Singapore thì lại coi như bằng ĐH, nếu nhìn số năm đào tạo thấy rõ là ko thể được, còn dịch là gì em cũng ko biết nữa. Mà đúng là nỗi trăn trở này còn lâu mới tới hì hì.

Mà em đang ko hiểu sao anh Huy Anh lại yêu nghề thế nhỉ? ;) Hải dớ ơi, anh huy Anh gọi bảo gì kìa :D j/k.
 
@ chi Hà: hôm đấy em cũng định điền tên chị vào ;;) hehehe
@ Hạnh: ok hè này về biểu diễn khoảng đầu tháng 7. Mà anh HA bảo gì thế?
 
Nghe chừng cái vụ ngủ thân mật hấp dẫn đấy, chúng ta có thể thảo luận thêm về vấn đề này được không nhỉ?
Nhất chí với anh Huy Anh. Bây giờ chúng mình bàn luận về vụ ngủ thân mật cái nhỉ ;) .
@em Hanh : Giờ đổi ngôi cũng chưa muộn mà em b-)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nguyen Lam Tung đã viết:
....anh Huy Anh. Bây giờ chúng mình bàn luận về vụ ngủ thân mật cái nhỉ ;) . ...
xong,em Tùng rủ bác Huy Anh ngủ thân mật... :)
 
Ơ cái nhà bác Toàn này cứ làm em hiểu nhầm :eek: ;;) ;;) b-)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Back
Bên trên