Dành cho học sinh trao đổi...

If you are offered another exchange year, what'd be your response?

  • Yes! You kidding? You bet I want to go again. I've had a wonderful year!

    Số phiếu: 10 35.7%
  • Yeah, ok, it's interesting. I'll go for it!

    Số phiếu: 5 17.9%
  • Gee... I don't know... considering all the troubles...and all the fun stuff...

    Số phiếu: 5 17.9%
  • No man, one year's enough for me.

    Số phiếu: 4 14.3%
  • Yeah right! The hell I'm going back there. Not even for a salary.

    Số phiếu: 4 14.3%

  • Số lượng người bầu chọn
    28
Cuộc đời của Hưng Khỉ sáu tháng cuối trên đất Mĩ:
Lại nói về em cheer leader xinh vật vã- mình có cảm giác dừng chân tại thành phố này có khi lại là điềm may, con gái ở đây trông cũng không tới nỗi nào- he he. còn tíếp tí nữa bổ sung thêm-đi chơi 1 tí đã.
 
Vì nhà đang ở tạm không có phòng riêng cho mình nên mình đành phải ngủ cùng phòng với đứa con trai nhỏ của nhà chủ . Một đêm, con gái bà chủ đi ngủ ở nhà khác nên cho mình vào phòng nó ngủ cho thoải mái. Trong phòng nó có dán đầy các loại ảnh- từ bạn trai tới bạn thân tới gia đình - bất ngờ thay em cheer leader xinh đẹp cũng ở trong đám bạn của nó. Chắc em ý cũng là loại bạn thân của con này nên mới có nhiều ảnh vậy. Mình đi ngủ mà cứ để đèn để còn ngắm ảnh của em.
Giáng sinh sắp tới - có nhà đã chịu nhận mình nhưng họ ở Colorado phải bay mà tiền mình cũng sắp cạn rồi- thế là giở lối la làng ra vậy. kiên quyết không chịu đi, lôi 1 đống luật ra cãi. Lỗi không phải tại mình 100% nên không thể bắt mình chi tiền máy bay được -phía trung tâm cũng phải chịu cùng. Minh lôi hàng tá luật ra dọa kiện nó ra tòa nếu vớ vỉn, liên hệ với tổ chức tổng giám thị chất lượng của tất cả các chương trình trao đổi trên nước Mĩ, mình được phía nhà chủ tạm thời và Rep. ủng hộ, cuộc đại chiến giữa 1 thằng nhóc 18 tuổi đầu với trung tâm OCEAN uy tín sắp sửa nổ ra. Thời điểm tấn công sẽ là ngày Giáng Sinh vì OCEAN bắt mình phải có mặt tại Colorado để đón giáng sinh. Còn 10 ngày nữa thì giờ G sẽ điểm. 70% là mình sẽ thua cuộc và bị đá về nước.
Buồn tình nên mình cùng bà chủ cứ ăn uống vui chơi suốt buổi, còn chuyện đi ở đến đâu thì đến- ngày 15/12/2001 mình đi dự buổi hòa nhạc của trường HS sở tại (Fort Atkinson). Bà chủ rủ đi vì con gái bà cũng chơi trong dàn nhạc này. Bất ngờ thay - cái em xinh đẹp lại ngồi ngay cạnh em con bà chủ - cả hai em cùng chơi viola. Mình hỏi bà chủ xem em ý tên là gì và được trả lời- Paris Knox, 1 trong 3 bạn thân nhất của con gái bà. Mình khen 1 câu- xinh vật vã. Bà ấy chỉ cười- thế gu của mày là con gái tóc đen à? mình cười khảy - tóc gì cũng đuợc- miễn là xinh.
Sau buổi hòa nhạc bà ấy đem mình ra giới thiệu với mọi người bà ý quen- đặc biệt là bố mẹ của con Paris - mình thì xấu hổ gần chết khi bà ý kể lại chuyện mình khen con Paris như thế nào- Ông bố cười -gen của tôi đấy.
(Còn tiếp)
ở phần sau:- Hưng khỉ sẽ được vào nhà Paris sống cuộc chiến giữa Khỉ và OCEAN được chấm dứt.
-Hưng khỉ và các cuộc phiêu lưu trong 5 tháng tại nhà Knoxes
 
Một thời để nhớ
Một người để nhớ
Paris Knox
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Brian Knox và Hưng Khỉ
1-1-2002 trước khi cởi trần nhảy xuống hồ Michigan băng giá.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Jessica Knox và chồng
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Gillian Knox(tóc đen) và bạn thân - Jillian
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Brian Knox+ Terie Knox
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Anh Hưng nhầm nhọt thế nào ấy chứ em thấy con bé Paris Knox trông cũng bt, trường em lớp nào cũng phải có 2,3 đứa trông xinh >=

Hehe, ai cũng có vẻ phiêu lưu quá nhỉ, anh em kể chuyện đi, tớ cũng phải lưu lạc 3 nhà đây. Khi nào rỗi sẽ kể.
 
He he nhưng tính nó hợp tính anh. Nó tuyển chạy đấy, cả ngắn lẫn dài -hai đứa hay đua tốc độ lắm. Nhưng với nó anh cũng không có gì sâu nặng lắm, chỉ là nghĩa bạn bè- anh em thôi. Tính con bé hơi ngang bướng- có nhiều chuyện vui về nó lắm. Nhưng giờ nó sắp sang Pháp học rồi chắc lại kiếm 1 thằng Pháp nào đấy làm chồng thôi.
Sang Hawaii thì anh bị mất hồn bởi 1 em khác nhưng giờ thành quá khứ rồi. Mình sang WA thì nhất định phải kiếm 1 em mới được.
Chú Hồ Hưng kể chuyện 3 nhà cho mọi người nghe đi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Kinh nhi, sao chuyện của ông Hưng hay thế, cứ như phim.

Trời ơi, sắp đên ngày bế giảng rồi mà vẫn chưa xin được diploma. Khổ, mình phấn đấu toàn A, mấy lớp AP cũng duoc As, thế ma khong duoc cai gi. Sao mà khổ quá. Chỉ tại cái policy cua bang nay đếch cho exchange students diploma. Ê Trang sao âý sướng thế?

Mấy quí vị co thể nói cho em biết khi vào đại học high school diploma có được dùng để làm gì không? Nếu không có liệu có sao không? cảm ơn.
 
Nếu trường Đại học nhận chú vào rồi thì cần cóc gì đíp với cả đét-nó chẳng bao giờ hỏi cả- cái diploma chỉ là cái để treo tường thôi. Nhưng nếu mà bọn visa mà hỏi câu "mày tốt nghiệp ở đâu?", "bằng tốt nghiệp đâu?" thì hơi sắn, lại phải trình bày kể lể 1 hồi.
 
Hồi tiếp theo
Hưng Khỉ được bà chủ nhà tạm thời(Joan Smith) giúp đỡ nên bắt đầu có liên hệ với nhà Knox, được họ mời tới ăn cơm , trò chuyện để hiểu biết thêm về nhau. Với cái miệng lưỡi của một chuyên gia ăn tục nói phét, nhà Knox đã có cảm tình rất tốt với chú Khỉ. Sau bưa ăn bà Knox ngồi nói chuyện nghiêm túc với chú khỉ.
-Con có muốn sang nhà này ở không?
-Bà có nói đùa không đấy?
-Hmm.. con cho rằng ta đang nói đùa à?
-Thế thì con xin nói thật-con rất rất muốn con 1 mái nhà trước dịp lễ giáng sinh mà con lại không thích đi Colorado, chuyện này chắc bà Joan đã kể lại cho bà.
-Thế thì con cứ dọn sang nhà này ở đi, chuyện giấy tờ thì ta sẽ lo sau, chuyện này ta, Brian và bà Joan cũng đã bàn kĩ rồi còn con Paris cũng thích con sang bên này ở lắm(cười xòa).
-Thế thì đương nhiên con sẽ xin ở lại nhà bà vậy nhưng khi nào thi con nên chuyển(mừng rú cả lên)
- Lúc nào cũng được. Nếu con muốn chuyển ngay thì đêm nay con về nhà bà Joan rồi chuyển đồ đạc về đây.
-Không đâu. Con không muốn rời nhà bà Joan nhanh như thế con còn có 1 số việc phải làm ở nhà bà Joan và thực ra thời gian chyển của con nên để bà Joan quyết định
-Được rồi cứ thế nhé. Con về nói lại với bà Joan rồi goi điện báo lại cho ta hay.
Đêm đó mình về nhà bà Joan mà lòng vui sướng tột cùng, cảm ơn bà Joan rối rít và xin tình nguyện hoàn tất hai công việc dở dang vào buổi sáng hôm sau(thay bóng đèn và ba lát cho phòng vệ sinh + cài lại hệ thống đèn bể bơi)
Trưa hôm sau mình đã gói gém đồ đạc cẩn thận chuẩn bị chuyển nhà. Bà Joan là người đưa mình tới nhà Knox - trước khi đi tới nhà Knox như thường lệ 2 người tới cửa hang ông Rep.(ông ý làm kế toán)- hỏi thăm, mua soda và sổ xố- (lại thêm 50 chục đô chùa bay vào túi mình-số đỏ vật trong 2 tuần mà trúng sổ xố 3 lần). bà Joan mua cho mình 1 quả bóng bay :"Congratultion, Another boy!". he he
Tới nhà thì chỉ có mình bà Knox ở nhà, con lũ trẻ vẫn đang đi học-ngày hôm sau là ngày học cuối cùng của FAHS. Bà Knox vui vẻ nhận mình vào nhà và trò chuyện-phổ biến "nội qui" nhà- đặc biệt là cái nội qui cấm xâm nhập vào phòng của 2 đưa con gái(chúng nó cũng cóc được đi vào phòng mình).
Tới buổi chưa 2 người đi ăn đồ TQ và cái fortune cookie của bà ấy có dòng chữ :"You are making history" và cái của mình thì :"..."(he he không nói ra được-có liên quan vận may).

(còn tiếp)
 
cuối cùng chú Dũng vẫn chưa trả lời, học ở TP, Bang nào thế? Nghe có vẻ chuối thật.
 
Thằng Dĩn lắm chuyện-định câu bài ở đây hả? chú Hồ Hưng đâu rồi vứt hộ bài nó vào sọt rác cái. Chú Dũng kia chắc cũng ở miền Nam như mày thôi.
mày kể chuyện mày đi- nghe nói cũng phải chạy theo mấy con chó hót cứt hả?
 
Đúng là số của Hưng thảm thật. Mà cũng may vì Hưng đã tìm được một nhà tốt. Mình cũng rứa gặp một bà chủ nhà rất mean, cái gì cũng bắt mình làm như một slave vậy. Tội cái ông bố host thì rất tốt, rất funny. Mình cũng may mắn làm quen được với nhiều bạn tốt và sống ở trong moble home park nên cũng có nhiều bạn để chơi cho đỡ buồn. Nói chung đúng là chương trình này giúp mình rất nhiều, mature hơn và ... muốn tìm bạn gái (có nhiều em ở đây "hot" lắm). Số nó vậy, năm sau mình sẽ sang Seattle học tiếp, không hiểu sẽ thế nào đây
 
Số vào nhà triệu phú thì thảm cái quái gì hả bé?
 
Còn hơn mày chó ngáp phải...:D. He he-mà mày kể chuyện mày cho anh em nghe đi, giục mãi. Cái thằng Dũng đi Mĩ 2 năm rồi mà không thoát ra khỏi cái từ "chó".:D
Mà mày không nhớ là tao phải chiến đấu thế nào mới đánh lại được bọn OCEAN à?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Qua mấy bài của mọi người, mình có mấy lời thế này cho những em sắp đi: đúng là vào nhà tốt thì tốt, vào nhà chủ nào chuối thì đừng có kêu ca đổ tại. Do mình nữa cơ mà, không thích hoặc không sống được thì xin đổi luôn càng sớm càng tốt, có mỗi 10 tháng cũng nên cố gắng mà enjoy chứ. Sang bên đấy là phải tự mình thấy cần đổi phải đổi thôi. Tốt ra thì nhờ mấy người rep (mấy người ở trên), không như chú Hưng, đành 1 mình chống lại tất cả. Mấy bọn ở VN toàn bọn bố láo ăn tiền thôi, (nghe nói mấy chương trình này phi lợi nhuận cơ mà), nên có lẽ ra khỏi VN rồi cũng say goodbye to bọn môi giới kia luôn cũng được, đừng mong nhờ cậy. À nhân tiện chú Hưng kể luôn chuyện bố mẹ chú suýt bị cái bà đấy lừa xem nào.
Hê hê, ngoài ra mình học ĐH, sang các trường cấp 3 thấy khác lắm (các em xinh hơn). Nên nói chung mấy người sang TDVH chắc sẽ thấy vui tất thôi.
Good luck!!
 
Mấy người đi học trao đổi đã xem phim này chưa nhỉ?

Hollywood Dreams Clash with American Realities for Vietnamese Exchange Student in "Mai's America"

An Independent Television Service (ITVS) and National Asian American Telecommunications Association (NAATA) Co-presentation

"Mai's America" is a personal journey that defies all expectations. Mai, a smart, vivacious, and resilient Vietnamese teenager, travels to America for her senior year of high school, shouldering her family's high expectations and her own visions of western-style success. Yet, nothing in Mai's wildest imagination could prepare her for what she finds in rural Mississippi, where encounters with white Pentecostal and black Baptist host-families, a local transvestite, and South Vietnamese immigrants challenge her long-held ideas about America, the concept of freedom, her identity and even her homeland of Vietnam.

"Mai's America" airs Tuesday, August 6, 10 p.m. ET (check local listings) on PBS. It is the seventh program in the 15th anniversary season of P.O.V., television's longest-running series of independent, non-fiction films. P.O.V. continues on Tuesdays through August 27, with additional fall and winter specials.

Mai's father, a successful Hanoi businessman and proud veteran of what the Vietnamese call "the American War," sends Mai to the U.S. as a high school exchange student expecting her to secure admission --and the necessary scholarships-- to attend a top-ranked American university. Mai may have arrived in America with the desire to make her family proud, but her journey through the Southern heartland reveals the surprising common bonds that span global boundaries and link Mai to her American counterparts.

It's a tale as old as immigrants coming to America -- the clash between dreams and reality. But each generation writes a new chapter of this essential American experience. Relatively privileged in Hanoi, Mai finds herself on a lower rung of the American economic ladder when she lands in Meridian, Mississippi. Her host family, composed of self-described rednecks, proves a challenge to her usually outgoing and upbeat personality. Plagued by unemployment and depression, the family shows little curiosity in their Vietnamese guest. At school, she finds it equally difficult at first to form real bonds.

But Mai is nothing if not persistent. She soon wins the heart of her host grandmother, who expresses an interest in her Vietnamese culture, and finds a worthy mentor in her high school history teacher. During her class, Mai experiences a remarkable revelation about the Vietnam War, when she realizes that the American soldiers she'd grown up thinking of as cruel killers were no different than the boys seated in the desks all around her.

Mai doesn't find genuine friendship, though, until she meets Chris (a.k.a. Christy), an outgoing transvestite nightclub performer with whom she immediately forms a sympathetic attachment. Drawn together by a shared sense of being outsiders, they dance, trade make-up, and have long talks about life and the difficulties of being true to oneself. With Christy providing a boost to her self-confidence, she works up enough courage to change host families, and moves in with a young, African American couple who include Mai in their active social lives.

Mai's window on the world opens even wider when she meets Tommy, an animated South Vietnamese immigrant whose father fought alongside the Americans before fleeing Saigon when Tommy was only three. Children of former enemies, Tommy and Mai engage in spirited conversations about the war and its after-affects. Through Tommy, Mai also meets an expatriate Vietnamese community that clings to the pre-war way of life. When Tommy takes Mai to a South Vietnamese celebration in a nearby town, she feels like an outsider among expatriates from her country. To Mai, they seem to cling to the Vietnamese lifestyle that they knew before the war -- a culture vastly different from the Vietnam she grew up in.

"Mai's story is a wonderful story to have had the opportunity to tell," says filmmaker Marlo Poras. "I think we are able to see a reflection of ourselves in Mai-- in her drive, her disappointments, her humor, and her dreams. Her story was nothing I expected, and yet it was incredibly familiar. And for me, it came to be very much about both the value and the cost of the American dream."

Given extraordinary access to Mai's activities and thoughts throughout her stay in the U.S., Marlo Poras has crafted, in "Mai's America," a very 21st century take on seeking the American dream.

From NAATAnet.org
 
Back
Bên trên