Trần Quỳnh Anh
(Trần Quỳnh Anh)
New Member
Re: Nimen hao! Welcome 2 CE 0508!
Lúc nãy Diệp có lên nhưng ko post bài đc . Dung ko lên YM ah?
Lúc nãy Diệp có lên nhưng ko post bài đc . Dung ko lên YM ah?
Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Lại Thùy Liên đã viết:mọi người ơi, có đề Lý rui`:
I/Lý thuyết:
1, So sánh các đại lượng vận tốc, động lượng, động năng. á
2, Để tìm vận tốc của một vật sau khi va chạm, người ta ứng dụng các định luật nào? như thế nào?
II/ Bài tập:
1/Một vật có khối lượng 2 kg được ném xiên góc 30 độ so với phương nằm ngang với vận tốc là 22 km/h(chỗ này ko chắc lắm, có thể số ko chính xác lắm). Coi rằng ma sát với không khí không đáng kể. Lấy g=10 m/s2.
Tính độ cao cực đại và quãng đường vật đạt được theo phương ngang. Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật. Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa độ cao, tầm bay xa nhất với góc xiên.
Giả sử sau khi chạm đất vật chui vào đất đến đọ sâu 20 cm theo phương thẳng đứng thì dừng bay. Tính lực cản của đất đối với vật.
2/ Hai quả cầu có khối lượng lần lượt là 1 kg và 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc là 2m/s và 3m/s tới va chạm vào nhau.
a) Nếu va chạm là đàn hồi, hãy tính vận tốc của mỗi vật sau khi va chạm, khi:
-hai vật chuyện động cùng phương
-hai vật chuyển động theo những phương vuông góc với nhau
b) Cũng câu hỏi trên nhưng cho trường hợp sau va chạm hai vật dính chặt với nhau.
Nguyễn Minh Trang đã viết:Bài 1 tính ra h max = 5 ai cũng đúng rồi nhá
v ox = 20 x cos 30 = 10 căn 3
Tiếp theo là ngu ý của tao giải câu quãng đường +___+ (Nhớ tham khảo bài 4.20, 4.21, 4.18 nhá )
Dựa vào bài 4.20 đã chữa của thầy thì
h= voy x t - 1/2 x g x t(bình)
h=0
voy = vo x sin30
Thay vo = 72km/h=20m/s vào ta có
t=0 -> loại
t=2 -> s = vox x t = 10căn3 x 2 = 20 căn 3
Ai làm theo công thức ném xiên thì tự Cm, cái này thì Lý 1 có nhưng lớp mình tự fục vụ Cử thôi
bài gợi ý của Shu đã viết:1. Vận tốc của vật v 0 22km, có phương hợp với phương ngang 1 góc 30 độ. Có thể phân tích thành 2 thành phần V1 = v0 x sin 30 , có chiều thẳng đứng hướng từ dưới lên trên. V2 = v0 X cos 30 , có phương nằm ngang.
2. Chuyển động của vật ném xiên là hợp của 2 chuyển động sau :
a. Chuyển động đều theo phưưong ngang với vận tốc ko đổi
b. Chuyển động biến đổi đều theo phương thằng đứng, chia làm 2 gíai đoạn
i. Từ vị trí ném lên đến điểm cao nhât : chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v2, gia tốc g. Khi lên đến vị trí cao nhất vân tốc theo phuogn thang du’ng = 0. Ta có vt2 –vo2 = 2as. . Ap dung ta ti’nh dc H : do cao lon nhat, tính được thời gian t1 từ khi vật bị ném đến khi vật lên đến độ cao cực đại.
ii. Từ vị trí cao nhất đến khi chạm đất : chuyển động nhanh dần đểu vo = 0., gia tốc g, cho đến khi chạm đất .Nếu coi vật được ném tại độ cao ngang với mặt đất thì tương tụ ta tính được vận tốc của vật theo phưưong thẳng đứng khi chạm đất .thời gian t để rơi từ vị trí cao nhất xuông đất t2
Tổng thời gian chuyển động của vât là t = t1 + t2
S = T x v2
Góc ném càng lớn thì vật bay càng xa, độ cao cực đại càng thấp và ngược lại.
Khi vật chạm đất,
Vận tốc của vật gồm 2 thành phần nằm ngang và thẳng đứng, tổng hợp lại sẽ được vecto vận tốc và góc hợp bỏi vecto vận tốc này và phương thẳng đứng ( a ) , Từ đó tinh được động năng của vật khi chạm đất.
Lục cản của đất đối với vận , làm cho vật dừng lại ở độ sâu 20 m ( s ) gây ra 1 công là F.S .cos a. Công này bằng động năng khi chạm đất từ đótính ra F.
Tao chẳng biết có đúng koLý Khánh Hậu đã viết:Con 50 có chắc là làm đúng ko đấy??? Tao nghĩ là nếu làm bài lực cản thì mày nên chọn gốc thế năng Wt=0 tại vị trí mặt đất, àh mà thì thế nào cũng được, nhưng nói chung tao đang bấn loạn về cái đề này quá!
Mà Cử bảo là Diệp phát đề thì chắc chỉ có 1 đề thôi đúng ko nhỉ? Cầu mong hôm nay ông ý đến muộn. Bực vì lý quá!
SÁCH GIÁO KHOA CÓ, XEM SAU PHẦN ĐỊNH NGHĨA VÀ CÔNG THỨCLê Thùy Dương đã viết:thế còn bài so sánh động năng với động lượng
cả giống và khác nhau
ai làm dc đầy đủ?