Công nghệ Sinh Học tại Việt Nam:D

uhm
hỏi em thêm 1 câu :D
thế tương tác giữa các nhóm Rh là như nào <như kiểu AB - A - B - O ý>
và tại sao người ta thường chỉ xét nghiệm nhóm máu theo 4 kiểu trên mà ko theo Rh ;))
 
uhm
hỏi em thêm 1 câu :D
thế tương tác giữa các nhóm Rh là như nào <như kiểu AB - A - B - O ý>
và tại sao người ta thường chỉ xét nghiệm nhóm máu theo 4 kiểu trên mà ko theo Rh ;))

Theo anh nghĩ thì ở VN cho đến giờ người ta thường chỉ xét nghiệm và phân loại nhóm máu theo A-B-O do chi phí hợp lý, dễ thực hiện và những xét nghiệm trên đã có khả năng hạn chế phần lớn các rủi ro liên quan.
 
anh ơi
thế Rh có ảnh hưởng đến quá trình truyền máu ko
ví dụ Rh + truyền cho Rh - thì có sao ko
?
nếu chỉ quan tâm về A-B-AB-O nhỡ thoả mãn cái này mà hỏng cái kia thì đi ah :( ?
 
anh ơi
thế Rh có ảnh hưởng đến quá trình truyền máu ko
ví dụ Rh + truyền cho Rh - thì có sao ko
?
nếu chỉ quan tâm về A-B-AB-O nhỡ thoả mãn cái này mà hỏng cái kia thì đi ah :( ?

ảnh hưởng chứ ạ :))
hình như truyền lần thứ nhất thì vẫn được do lượng kháng thể đc sinh ra trong máu người Rh- vẫn còn ít, nhưng đến lần thứ 2 do lượng kháng thể đã nhiều nên máu truyền vào bị kết dính.
điều này cũng giải thích vì sao khi vợ Rh- lấy chồng Rh+, con sinh ra cũng Rh+ thì ở lần đầu tiên đứa con vẫn còn sống nhưng đứa thứ 2 mà vẫn máu Rh+ thì sẽ chết.
còn việc ko quan tâm đến việc xét nghiệm máu Rh thì do tần số người máu Rh+ ít vs quá trình xét nghiệm rất khó khăn blah blah nên ng ta ko quan tâm lắm.
bonus: vấn đề về máu Rh đc các nhà khoa học phát hiện ra khi đang nghiên cứu nhóm máu ở khỉ Rhesus nên đc đặt tên luôn cho loại nhóm máu này. :D
 
Rhesus factor là 1 chất protein có trên các tế bào màu đỏ (hồng cầu) cùng với các protein khác A, B, AB, O để phân biệt các nhóm máu. Chúng ta có tất cả 4 nhóm máu khác nhau, nhóm A, B, AB, O, và yếu tố Rhesus ký hiệu là Rh(D). Người nào không có yếu tố Rhesus thì gọi là Rh âm tính (Rhesus negative, Rh(d)). 86% con người có Rh dương tính.

Sự phân loại máu như trên rất quan trọng trong lúc truyền máu. Thí dụ người có máu nhóm A thì chỉ có thể tiếp nhận được máu từ người nhóm A và nhóm O/Rhesus âm tính mà thôi. Nếu nhận máu từ những nhóm khác thì sẽ gây ra các phản ứng dị ứng, có thể gây tử vong vì các yếu tố A, B, AB, O, Rh là những antigen (kháng nguyên) sẽ làm cho cơ thể tạo ra các kháng thể (antibody) chống lại các nhóm máu khác và hủy hoại các nhóm máu khác này gây ra những kích xúc rất nguy hiểm.

Người phụ nữ có Rh âm tính vẫn có khả năng sanh con bình thường chứ không phải vô sinh. Tuy nhiên nếu người chồng có Rh dương tính thì đứa bé sanh ra có thể là Rh dương tính (hoặc âm tính) và từ đứa bé thứ hai trở đi nếu bé là Rh dương tính thì khi sinh ra sẽ gặp nguy hiểm vì lúc đứa bé sanh ra máu của mẹ và của con sẽ tiếp xúc nhau và người mẹ có Rh âm tính sẽ tạo ra kháng thể chống lại yếu tố Rh dương tính của đứa bé sanh ra sau này và sẽ hủy hoại các hồng cầu của bé và gây ra thiếu máu trầm trọng, vàng da nặng cho bé, có thể, nguy hiểm đến tánh mạng.

Sự nguy hiểm trên thường không xảy ra khi sanh đứa con đầu tiên vì máu của mẹ chưa sản xuất ra kháng thể chống lại máu của đứa con sanh lần đầu, nhưng những lần sanh sau đó các kháng thể sẽ huỷ hoại máu của con có Rh dương tính.

Người phụ nữ nào mới có thai cũng phải được thử máu để xác định nhóm máu và yếu tố Rhesus. Nếu là Rh âm tính thì sau đó lúc 28 tuần lễ người mẹ sẽ được thử máu lần nữa xem có kháng thể chống lại Rh dương tính hay không, nếu không có thì người mẹ có thể sẽ được chích 1 thứ thuốc goị là antiRh(D) immunoglobulin có tác dụng diệt các Rh dương tính từ con sang mẹ và ngăn không cho người mẹ sản xuẩt các kháng thể. Ngay sau khi sanh ra bé sẽ được thử máu để xác định loại máu, nếu là Rh dương tính thì trong vòng 72 giờ sau khi sanh người mẹ sẽ được chích antiRh(D)immunoglobulin 1 lần nữa .

AntiRh(D) immunoglobulin cũng được chích cho người mẹ bất cứ lúc nào mà máu ngươì mẹ và con có cơ hội tiếp xúc nhau thí dụ như trường hợp xảy thai, phá thai hay người mẹ được làm thủ thuật như amniocentesis (lấy nước đầu ổi tức amniotic fluid) để tìm các tật bẩm sinh thí dụ như Down's synfrome)... Trong những trường hợp nầy máu của mẹ và con sẽ hoà lẫn vào nhau và máu của mẹ sẽ tạo ra kháng thể huỷ diêt máu cuả con .

Trong những lần sanh sau thì người mẹ sẽ đươc theo dõi kỹ lưỡng và được chích antiRh(D) immunoglobulin.

Nếu kháng thể đã tạo ra rồi thì thuốc Rh(D) immuglobulin không hiệu quả và bào thai phải được theo dõi và chăm sóc đặc biệt do những chuyên viên về bệnh Rh này, có thể phải cần sang máu ngay trong khi còn trong bụng mẹ.

Tóm lại:

1/ Người phụ nữ có Rh âm tính vẫn có con được bình thường

2/ Bệnh Rh chỉ xảy ra nếu đứa con là Rh dương tính, và thường chỉ xảy ra từ đứa con thứ hai trở đi nhưng nếu người mẹ được theo dõi và trị liệu đúng cách thì những đứa con sanh ra vẫn khoẻ mạnh, bình thường và người mẹ cũng khoẻ mạnh an toàn.

3/ Nếu đứa con là Rh âm tính thì không có vấn đề gì xảy ra. Không cần trị liệu.

4/ Thuốc Rh(D) immunoglobulin không gây tác hại cho người mẹ hay đứa con

Vì vậy khi mang trong người RH(-) tốt nhất bạn nên đi hiến máu, phòng trường hợp rủi ro.

google đâu

@__@

sao k search
 
hi cảm ơn mọi người nhá
giờ mình mới hiểu rõ :D
câu tiếp nha : AIDS có lây qua đường nước bọt ko ?
 
bác bạn em làm ở bệnh viện thì bảo là có - nhưng ko dám chắc .
tưởng tượng 1 ai đó AIDS ra đường - hắt xì hơi 1 cái - thế là tất cả miọi người --> ....
 
em nghĩ chắc là ko :|
nếu có thì fải cách ly bệnh nhân chứ sao lại cho vào thăm r` làm các hoạt động tình nguyện:-?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
chắc là để hạn chế bùng nổ dân số theo cách mới :))
chắc đùng là ko lây thật :))
sau này nếu có hôn ai đỡ sợ :))
 
khiếp quá đi :| thằg này dạo này vớ vẩn thật đấy :|

mà cái tưởg tượg của mày :-ss cũg rất vl đấy :-ss

mới nghĩ mà đã thấy ớn :-<
 
tao cũng thế
có khi bây h đi đâu cũng phải thủ 1 con khẩu trang :(
ah cho mình hỏi nhá :D
trong tự nhiên - cái thể đa bội thì tồn tại ở dạng mấy n là tối đa - tự nhiên đó nhé ?
 
ảnh hưởng chứ ạ
hình như truyền lần thứ nhất thì vẫn được do lượng kháng thể đc sinh ra trong máu người Rh- vẫn còn ít, nhưng đến lần thứ 2 do lượng kháng thể đã nhiều nên máu truyền vào bị kết dính.
điều này cũng giải thích vì sao khi vợ Rh- lấy chồng Rh+, con sinh ra cũng Rh+ thì ở lần đầu tiên đứa con vẫn còn sống nhưng đứa thứ 2 mà vẫn máu Rh+ thì sẽ chết.
còn việc ko quan tâm đến việc xét nghiệm máu Rh thì do tần số người máu Rh+ ít vs quá trình xét nghiệm rất khó khăn blah blah nên ng ta ko quan tâm lắm.
bonus: vấn đề về máu Rh đc các nhà khoa học phát hiện ra khi đang nghiên cứu nhóm máu ở khỉ Rhesus nên đc đặt tên luôn cho loại nhóm máu này.
Không phải lần đầu kháng thể ít mà là cơ thể sinh kháng thể chậm (sau 3 tháng thì phải) nên lần đầu ko có hiện tượng shock.
Đố vui vui đố tí (biết câu trả lời rồi nhé)
nhóm O mang anti A + anti B, nhóm AB thì mang A + B => về nguyên tắc thằng nào truyền vào chú mang máu A, hoặc B đều chả gây kết dính => thế tại sao nhóm O là nhóm cấp cứu (vì truyền đâu cũng được) trong khi nhóm AB bị tránh truyền
 
cái này là kháng nguyên - kháng thể ;))
truyền máu phụ thuộc vào hồng cầu bên cho - vì vỏ hc có kháng nguyên và huyết tương bên nhận - vì huyết tương có chứa kháng thể
còn tại sao ko xét ngược lại thì em chịu :))
 
Không phải lần đầu kháng thể ít mà là cơ thể sinh kháng thể chậm (sau 3 tháng thì phải) nên lần đầu ko có hiện tượng shock.
Đố vui vui đố tí (biết câu trả lời rồi nhé)
nhóm O mang anti A + anti B, nhóm AB thì mang A + B => về nguyên tắc thằng nào truyền vào chú mang máu A, hoặc B đều chả gây kết dính => thế tại sao nhóm O là nhóm cấp cứu (vì truyền đâu cũng được) trong khi nhóm AB bị tránh truyền

Vì nhóm O không có mấy cái vớ vấn mà nhóm A, AB, B có:D

----------

hi cảm ơn mọi người nhá
giờ mình mới hiểu rõ :D
câu tiếp nha : AIDS có lây qua đường nước bọt ko ?

HIV rất yếu, và không có nhiều ở trong NB (miệng - nhai suốt ngày sống thể éo nào được:D just KD); hình như người ta không khẳng định là 100% không lây qua NB:)) :D
 
cây gì 12n vậy ? :D
ah mà nghe nói có cây tên là Pomato - là một thành quả của lai và ghép
ko hiểu cây này như nào nhỉ ?
 
Back
Bên trên