Barack Obama đắc cử tổng thống Mĩ

chưa biết đc đâu em ạ. Palin là cựu hoa hậu đấy nên kĩ năng trình diễn cũng chả thua kém ai đâu ;;).
 
Theo như mình biết thì ông nào có lên thì thực ra cũng ko gây nhiều thay đổi cho thế giới vì Mĩ đã có những định hướng riêng rồi, ông nào lên thì cũng phải làm theo những cái tôn chỉ đấy thôi :))

còn thực ra chuyện ông nào lên thì cũng chỉ là mị dân giỏi hơn thôi thì phải :)). Còn những chính sách hứa hẹn thực ra toàn là bốc phét cả í mà :))

Ngoài ra, thực ra thì ông McCain có ý tốt với Vn hơn rất nhiều so với Obama nhưng sự thật là ít ng vn biết điều này. Ko hiểu sao mọi ng cứ nghĩ rằng Mc Cain bị bắn què ở vn nên ghét vn :)) Thực ra ng ủng hộ VN bình thường hóa quan hệ với Mĩ là McCain, người vận động cho VN vào wto cũng là McCain, người chủ trương đền bù cho VN cái vụ chất độc màu da cam cũng là McCain. :D ông này quý VN lắm nhưng mà đa số ng vn đều nghĩ là ông í ghét hay sao í :))

Nói chung sự thật là ai lên thì đường lối của Mĩ cũng sẽ ko có nhiều thay đổi đâu :D
 
Các cô các cậu vào tán chuyện vớ va vớ vẩn trong TTLN ko thấy nhạt à. Palin với cả Paris, nhìn thấy trên TV hai ba lần rồi ngồi múa mồm như quen nhau ruột thịt ý nhờ? :-< muốn dí dỏm thì nên tập luyện rồi hẵng nói.
 
Thôi ạ =_=
chừa ạ :(
Ai hướng dẫn em cách del bài mới :(
 
còn thực ra chuyện ông nào lên thì cũng chỉ là mị dân giỏi hơn thôi thì phải . Còn những chính sách hứa hẹn thực ra toàn là bốc phét cả í mà

Những chính sách nào, bạn có thể nói cụ thể hơn không?

Nói chung sự thật là ai lên thì đường lối của Mĩ cũng sẽ ko có nhiều thay đổi đâu

Đường lối nào? Đối ngoại? Đối nội? về kinh tế, xã hội hay là tất cả luôn?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cuộc gặp gỡ giữa Obama với Bush sớm hơn thường lệ :D
Tình hình là phong trào khủng bố vị Tổng thống da đen đầu tiên của Mỹ đang lên cao..
À tớ có nhớ cách đây 8 năm diễn viên Smith từng mơ trở thành tổng thống da màu đầu tiên của Mỹ. Liệu có phải là sự trùng hợp không?
 
Nói chung sự thật là ai lên thì đường lối của Mĩ cũng sẽ ko có nhiều thay đổi đâu
Có ai giải thích hộ em tại sao Mĩ là quốc gia đa đảng mà chỉ có 2 đảng republican n democratic thay nhau nắm quyền cả trăm năm nay ko?.. thế thì đổi thành "nhị đảng" có lẽ phù hợp hơn.
 
Có ai giải thích hộ em tại sao Mĩ là quốc gia đa đảng mà chỉ có 2 đảng republican n democratic thay nhau nắm quyền cả trăm năm nay ko?.. thế thì đổi thành "nhị đảng" có lẽ phù hợp hơn.

theo em là tại cái winner takes it all của bầu cử Mỹ, tức là các Đảng khác k có cơ hội nhoi vì k có đủ số electoral votes
 
Có ai giải thích hộ em tại sao Mĩ là quốc gia đa đảng mà chỉ có 2 đảng republican n democratic thay nhau nắm quyền cả trăm năm nay ko?.. thế thì đổi thành "nhị đảng" có lẽ phù hợp hơn.

Hệ thống chính trị của Mỹ là majoritarian representative democracy, mình xin dịch đại khái là đa số cộng hòa.

"Công hòa" (representative democracy) thì chắc mọi người cũng biết rồi; dâu bầu ra người đại biểu cho mình (quốc hội) rồi những đại biểu quản lý đất nước

"Đa số" (majoritarian) cái này thì tiếng Anh nó có câu "winner-take-all" - đại khái là chỉ cần thắng nhiều phiếu nhất là thắng trong cái bầu cử đó; ví dụ trong một cuộc bầu cử hạ nghị sĩ ở Conneticut đi; có 4 ứng cử viên; 1 người có 30%, 1 người 28%, 1 người 22% và 1 người 20% thì người thắng 30% sẽ chiến thắng và thằng đại biểu duy nhất trong cái vùng đó; còn những người thua thì không được gì -như cái tên "winner-take-all" kẻ thắng thì thắng tất cả luôn

Chính vì cái chế độ này, cho nên những đảng nhỏ rất khó có thể chiến thắng tại vì mấy cái đảng lớn chỉ cần thắng hơn 1 chút ở mỗi tỉnh là có thể nắm quyền cả quốc hội luôn - ví dụ như ở Anh, đảng Labour chỉ thắng khoảng 30% phiếu bầu của dân, nhưng chiến đến hơn 50% số ghế ở quốc hội là đại khái như vậy.

Cho nên, thường các đảng nhỏ muốn thắng thì phải liên kết với ai đó; cuốn cùng cũng sẽ trở thành 1 đảng lớn thì mới có hy vọng chiến thắng. Cho nên trong hệ thống majoritarian representative democracy như Mỹ hay Anh hay nhiều nước khác thì thường chỉ có 1 vài đảng lớn thôi; nhiều lắm lả 3


Còn 1 hệ thống khác là proportional representative democracy thì thường bầu cử toàn quốc chứ không phải từng vùng: cả đất nước bầu, tính tất cả các phiếu; đảng nào được bao nhiêu% thì có bấy nhiêu% trong quốc hội (Ba Lan có hệ thống này) - cái này thì thường có nhiều đảng nhỏ bởi vì những đảng này không cần phải thắng lớn mới tồn tại; họ chỉ cần thắng vài % là cũng có 1 số ghế trong quốc hội.
 
Got it :) ở uni mình có cái môn "traditional democratic", tiếc là mình ko take nên chẳng biết cái j` :D
 
Còn 1 hệ thống khác là proportional representative democracy thì thường bầu cử toàn quốc chứ không phải từng vùng: cả đất nước bầu, tính tất cả các phiếu; đảng nào được bao nhiêu% thì có bấy nhiêu% trong quốc hội (Ba Lan có hệ thống này) - cái này thì thường có nhiều đảng nhỏ bởi vì những đảng này không cần phải thắng lớn mới tồn tại; họ chỉ cần thắng vài % là cũng có 1 số ghế trong quốc hội.

Em học Sử thấy liberal Italy với cả Weimar Germany đều vì chế độ proportional representative, đến khi khủng hoảng thì chính phủ bao h cũng phải dựa vào coalition, k bền vững các kiểu...
cả Mussolini và Hitler đều lên từ những nền dân chủ ntn :D
 
Back
Bên trên