Nguyen Anh Tuan đã viết:
Chú Khanh, anh không có ý đả kích chú, cũng không có ý chửi chú, chỉ đơn thuần là tranh luận.
Rồi. Thế tiếp đến đoạn chú không hiểu cái ý của anh. Ừ thì cứ cho là chú không hiểu, để anh nói lại, anh không bảo chú không được dùng áo mưa đi chơi gái, mà anh chỉ nhắc chú là, áo mưa chú bị rách, chú phải cẩn thận kẻo ướt cảm ốm chết toi thì còn ai tranh luận với anh nữa. Thế thôi.
Mẹ, gớm ghê cho cái thâm thúy của sĩ phu Bắc Hà
.
Cái vấn đề mà em với bác đang bàn ở đây, em nhìn nhận nó là xung đột về quan điểm, ý kiến, chứ không phải xung đột về kiến thức, nên chuyện ai sai ai đúng, xem ra là hơi khó, mỗi người cố gắng bảo vệ quan điểm của mình là được rồi, phải không bác. Chứ còn chuyện nên đọc thế nào, cái gì là đúng, cái gì là sai, nó lại nằm ở mặt trận khác, đúng không ạ.
Bàn về Nietzsche và gái, em thừa nhận cụ hơi đuối cái vụ này, nhưng nếu bảo Nietzsche viết về gái với ngòi bút đanh thép và cực đoan chỉ vì trong quá khư ông đã phại chịu nhiều đằng cay và phụ bạc trong tình yêu thì không công bằng, và coi thường Nietzsche nhà em quá. Ngược lại có vẻ đúng hơn, tư tưởng triết học của Niêtzsch (Will To Power, Might makes rights). được phản ánh phần nào qua thái độ của cụ đối với gái. Không có Elise thì cũng không có "Fur Elise", nhưng nếu vì thế mà bảo Beethoven sáng tác "Fur Elise" để đẽo Elise thì lại nhầm căn bản quá, phỏng ạ ?
Mà nếu bảo em bỉ gái vì đọc Mein Kampf thì cũng buồn cười, bác đánh giá gái cao thế. Ngẫm ra thì cái triết lí của Hitler cũng khá thú vị, nếu cuộc sống là một cuộc đấu tranh để tồn tại, mà trong đó, kẻ mạnh là kẻ chiến thắng thì sức mạnh chính là điều đáng tôn thờ nhất, công bằng và dân chủ là hai khái niệm đi ngược lại với thuyết tiến hóa của Darwin Đại Đế, chính vì thế cần phải loại bỏ nếu muốn đặt nhân loại lên một tầm cao mới. Mà nói chung xã hội giờ cũng đang đi theo con đường mà Hitler đã vạch ra, lấy vị dụ như việc đẽo gái của anh em mình, gái bây giờ chỉ khoái bọn mày râu lún phún, đi xe chở lợn, dù chúng có luyên thuyên thế nào về tình yêu và đạo đức thì ngày nay cũng chẳng có bé nào 1m65, 90-60-90 chịu yêu một thằng đàn ông tử tế nhưng khố rách áo ôm, và em cũng tin rẳng chả có gái nào có thể đạt được đến bốn con số vàng 1.65, 90-60-90 mà không có sự giúp đỡ của đồng tiền.
À, nói chuyện tình yêu. Thực ra, tòan bộ khái niệm về tình yêu chỉ là một chiến lược marketting xảo quyệt, đây mưu mô của bọn lang băm bất chính đang làm việc cho Hollywood, Hallmark, Disney,..vân vân và vân vân. Cách đây vài trăm năm, khi cái thủ tục "till death do us part" lần đầu tiên được đưa vào áp dụng, bác có biết độ tuổi trung bình của người ta thời đó là bao nhiều không ? Tầm 30 35, vầng các cụ ngày xưa chắc chả bao giờ nghĩ rằng hai người có thể sống với nhau tới bốn năm chục năm, phỏng ạ. Nelson Mandela, một người đàn ông chân chính, biểu tượng của tự do, có thể ngồi tù 27 năm, nhưng lị di chỉ 2 năm sau ngày tự dọ. Thế là thế éo nào ?
Em thú nhật với các bác là chưa đâu em thấy gái hay như ở HAO, chị em ngoài nữ công gia chánh, công dung ngôn hạnh có thừa, lại còn học giỏi thông minh tháo vát. Người thì đep. từ trong ra ngoài, từ móng chân chạy tuốt lên cọng tóc đỉnh đầu. Nói chuyện thì cá tính mừ duyên dáng, dí dỏm, vui vẻ thân mật vật. Cần phải được bảo vệ như động vật quí hiếm ý bác ạ.
Như mọi ngày, trước khi đi nấu cơm, em gửi lại bác đọan này, báo cáo không hay không lấy tiền "Women are certainly capable of learning, but they are not made for the higher forms of science, such as philosophy and certain types of artistic creativity, these require a universal ingredient. Women may hit on good ideas and they may, of course, have taste and elegance, but they lack the talent for the ideal. Men and women differ much as animals and plants do. Men with animals correspond, as do women and plants, for women develop more placidly and always retain the formless indeterminate unity of feeling and sentiment. When women have control over the goverment, the state is plunged into peril, for they do not act according to the standards of universality, but are influenced by random inclinations and opinions" (Hegel)