ANHSTANH & THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

Tran Tuan Anh đã viết:
Oi....hình như không phải....chiều thời gian không bị uốn cong, mà là cấu trúc nội tại của không gian bị uốn cong, do đó shortest line (for layman) se la đường cong, chứ không phải đường thẳng.

Còn hiện nay, em đang đọc của bác Feynman, bác ấy nói rằng dưới tác dụng của ngọai lực (không chỉ có nghĩa force, mà là anything interrupts the process), probability để cho photon đi theo đường thẳng sẽ bị ắt đi bởi probability để cho photon đi theo đường cong. Điều này được suy luận dựa trên cơ sở của Quantum Electrodynamics là khi một photon hay 1 electron đi từ điểm A đến điểm B, nó sẽ đi theo ALL possible paths, tức là có thể đi cong, vòng vèo, uốn éo, lượn lẹo...thậm chí chạy xuôi chạy ngược cho đến khi nào đến được điểm đích thì thôi. Và cái đường mà chúng ta thấy photon truyền (tức tia sáng) thì sẽ là đường mà contribute most trong cái probability đấy. Với không gian thường, straight line có probability cao nhất. Nhưng trong các điều kiện khác (ví dụ như với khúc xạ quá glass) thì straight line không phải là preferred path cho particles nữa. Thay vào đó, một số paths khác sẽ có probability được tăng lên-->nó trở thành đường mà photon likely to travel in most = ta nhìn thấy ánh sáng đi theo đường đó.
Thế này đã giống tiếng Việt chưa ạ? :)

To Trần Tuấn Anh: Cái em mean không phải là chiều của thời gian mà là chiều của spacetime, combines 3 dimensions of space with time. Cái gọi là cấu trúc nội tội của không gian mà anh mean thực ra cũng chỉ là xuất phát từ 4 cái dimentions này thôi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Theo em hiểu thì Hawking cho rằng từ General Relativity suy ra bất cứ vật gì chuyển động trong space đều đi theo đường cong dước tác dụng của extenal force (mà hay gặp nhất là gravity) vì spacetime không phải là mặt phẳng nữa mà là curve.
His idea was that mas and energy would warp spacetime in some manner yet to be determined. Objects such as apples or planets would try to move in straight lines through spacetime, but these paths would appear to be bent by a gravitational field because spacetime is curved.
 
Cám ơn em Hoàng Thu Hiền đã đưa ra 1 hình ảnh cụ thể về cái lỗ đen...
Đúng như em nói, cái gọi là "không gian-thời gian" không đơn giản như chúng ta vẫn nghĩ hằng ngày. Cả 4 chiều này đều phụ thuộc vào nhau, khi người ta xét 1 chuyển động trong vũ trụ thì không thể nào dựa vào mấy định luật của bác Newton được nữa.
Còn lý thuyết về cái chuyện chuyển động trong không gian là cong? Cái này thì khá trừu tượng. Nó được định nghĩa là thẳng trong không gian, nhưng mà mọi người nên nhớ là cái được gọi là "phẳng" trong không gian không có nghĩa là phẳng như 1 tờ giấy trắng mà phẳng có nghĩa là nếu xuất phát từ 1 điểm, đi cùng về 1 hướng thì sẽ gặp lại điểm đấy. Trở lại công thức của Newton ngày trước về lực hấp dẫn. Có phải lực hấp dẫn này tỷ lệ nghịch vời R2 không? Chúng ta nghĩ lại xem, x2 + y2 = R2 là phương trình của đường tròn. Vậy cái R2 đấy có liên quan gì đến cái sự "cong" của mặt phẳng trong không gian không??? (cái này anh mới nghĩ ra thôi chứ chưa được thầy giáo nào kiểm chứng cả)
 
Có lẽ theo em hiểu, cái được xem là đường curve đó có lẽ ko phải là R2, vì curve của nó còn tùy theo extenal force thế nào. Có trường hợp ếu đối với space gần 1 hành tinh có gravity cùng với các extenal force hợp tác dụng lên spacetime đủ lớn (em cũng không rõ là lớn mức nào), curve của spacetime hình như sẽ là xoắn kiểu elipse. Cái này cũng là em tự hiểu chứ chưa hỏi ai cả.
Cái nữa là hình như trước có anh nào nói đến bác Hawking cố gắng combines quantum physics với general relativity thình hình như không phải. Cái bác ý muốn combine là general relativity với giả thuyết về sự tồn tại multi history của space. Nhưng mà cái này rất chi là trừu tượng khi nói về imaginary time với giả thuyết về probability. Em cũng không rõ lắm nên chưa dám nói.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cái bác hỏi em chịu....nếu trong tính toán để rút ra cái gravity law, lão Newton có dùng đến nó, thì tức là có, còn nếu không thì....chúng ta chưa hiểu được ý Chúa :D

Nhưng mà em nghĩ rằng có chút liên hệ, vì công thức của gravitational energy trong trường n-dimensions là có bậc là -(n-2), mà nếu chiếu cái này xuống các trục thì cũng có chút chút :D

Còn cái curved space-time em nói, thì thực ra chỉ là do tính toán lý thuyết nó ra một kết quả mà trong đó có các hiệu ứng như của một mô hình cong, chứ đã có chú nào mường tượng được một mô hình với n>2 mà có thể bị uốn cong đâu (em đã nhìn thấy cái hình nào diễn tả không gian 3 chiều uốn cong chưa???) Hơn nữa, việc không-thời gian có phải 4 chiều không thì...under debates :D Vì một số sceptical scientists nghĩ rằng: Tại sao lại có ưu tiên cho time axis? Tại sao chuyển động ngược trục không gian được, mà không ngược thời gian được? Cách giải thích của Hawking chưa thuyết phục ở chỗ nó sử dụng Nguyên lý 2 của Nhiệt động học, mà entropy là một đại lượng...luôn luôn bị nghi ngờ khi tính các đại lượng chính xác. Người ta hy vọng rằng khi tính entropy đến mức chính xác hơn, có thể sẽ đạt được kết quả mà trong đó, không có sự khác biệt của thời gian và không gian, và không chỉ có 4 chiều đó, mà sẽ còn những chiều khác tồn tại thực sự nữa. Việc các tính toán chính xác đưa ra kết quả trái ngược với kết quả của các phép tính thô đã được Điện động lượng tử chứng minh khi trong phép tính mass và charge của electron, với các phép tính càng chính xác đến cỡ 10^(-35) m , kết quả thu được gần như là đối lập với các phép tính ở cỡ chính xác ít hơn 3 con số 0
 
Back
Bên trên