Anh2 ~~~~> Check it out =^ . ^=

=)) Chấp nhận đi, tớ vừa refresh 1 cái, thấy 5999, hí hửng post, post xong thấy đã có 2 bài post trước rồi =.=!
 
mình đợi mãi chả thấy bạn nào post bài, tưởng mọi ng` ko còn hứg đua nhau giành bài 6k nữa nên ..... :"> ;))
 
1001 cách quay phao
I. Truyền thống
1. Chép ra bàn
- Điều kiện: 1 bút chì, tốt nhất là bút chì gỗ (thật ra ko nhất thiết phải là bút chì, nhưng viết bút mực ra thì về sau méo mặt mà tẩy, chả còn chỗ chép nữa), bàn phải sáng màu, sạch.
- Phương pháp: Cầm bút chì, tưởng tượng cái mặt bàn là tờ giấy và Viết!
- Lợi: Tiện lợi, gần gũi, dễ sử dụng, khó bị phát hiện.
- Hại: Khó nhìn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện mặt bàn (bẩn hay sạch), diện tích chép ít, không tập trung.
- Lưu ý: Cần chép có hệ thống 1 chút. Chép tốt nhất là ở khoảng giữa bàn hoặc ở dưới hộp bút, trên giấy kiểm tra. Tốt nhất ko nên chép gần rìa, vì dễ bị thầy cô tinh mắt phát hiện.
- Đánh giá: 7/10

2. Giở sách, giở vở
- Điều kiện: sách vở, mắt tinh, tay thoăn thoắt, tinh thần cảnh giác cao độ.
- Phương pháp: Lợi dụng lúc thầy cô chủ quan, hoặc khuất tầm nhìn, mở quyển sách thân yêu ra xem xét hị hị
- Lợi: thống nhất, dễ đọc, dễ tìm.
- Hại: nguy hiểm, dễ bị phát hiện nếu ko đề phòng. Nhỡ ông bà giáo nào khó tính đi kiểm tra ngăn bàn thì coi như đi đứt.
- Lưu ý: Nếu điều kiện cho phép giở đc, thì tốt nhất nên cho hẳn lên bàn, lật ra lật vào mà xem. Lúi húi dưới ngăn bàn dễ bị phát hiện. Nếu bàn không có ngăn thì càng dễ quay, cứ đặt sách lên đùi, khi nào địch lượn qua thì cho đùi cao lên. Tuy nhiên phải cẩn thận kẻo rơi sách ;)) =))
- Đánh giá: 6,5/10 (vì phương pháp này đòi hỏi tay nghề cao và kinh nghiệm lâu năm)

3. Chép phao ra giấy
- Điều kiện: bút nét nho nhỏ, giấy trắng xinh xinh, trình độ viết chữ nhỏ tốt, mắt tinh, biết sắp xếp thứ tự 1 cách có hệ thống.
- Phương pháp: Bỏ phao vào hộp bút hoặc để dưới giấy kiểm tra và cứ thế CHÉP.
- Lợi: dễ dùng, khá an toàn, thầy cô nhìn vào trông như đang viết bình thường vì mắt mình hướng vào tờ giấy trên bàn cơ mà hí hí
- Hại: bài mà dài thì có mà chép đến Tết vẫn chưa hết.
- Lưu ý: Nên dùng bút Thiên Long nét nhỏ, cố gắng viết nhỏ hết mức có thể. Nên dùng giấy trắng, dùng giâấ màu mè dễ bị phát hiện. Nên để dưới quyển vở kê, lấy hộp bút che lên.
- Đánh giá: 9/10 (đặc biệt hiệu quả)

4. Viết Nháp
- Điều kiện: giấy trắng tinh 2 mặt, thống nhất về kích cỡ, bút.
- Phương pháp: Viết những gì cần nhớ ra 1 mặt của tờ giấy, còn 1 mặt trắng. Ta vờ làm nháp :-"
- Lợi: chữ to, viết thoải mái, dễ nhìn
- Hại: chỉ áp dụng được cho những môn cần nháp như mấy môn Tự nhiên. Giả sử như mấy môn học thuộc như Sử Địa thì nháp bằng mắt. Hơn nữa, nhỡ giám thị khó tính, đi kiểm tra nháp thì đứt cước.
- Lưu ý: ngoài mấy tờ mình chép, cần chuẩn bị thêm mấy tờ 1 mặt ko liên quan, để trá hàng để phòng trường hợp bị kiểm tra nháp. Nên vứt nháp bừa bộn lộn xộn trên bàn, giám thị nhìn đã chán, chả muốn ktra.
- Đánh giá: 7,5/10 (cũng khá tốt)

II. Công nghệ cao
Công nghệ phục vụ cuộc sống. Công nghệ sinh ra để giúp ta giảm tải, đỡ vất vả hơn hehe

1. Photo Thu nhỏ
- Điều kiện: sách vở chép đủ bài (ko có thì cố mà đi mượn), kéo hoặc dao rọc giấy để cắt, TIỀN (cái này hơi bị quan trọng vì photo thu nhỏ khá đắt).
- Phương pháp: Mặt vênh lên, đi vào hàng photo, 30 hoặc 35%.
- Lợi: giống phương pháp chép phao vào giấy, hơn nữa lại đỡ mất công, bài dài mấy cũng chơi được.
- Hại: tốn Tiền.
- Lưu ý: nên photo từ 30-35%, nhỏ hơn thì ko nhìn đc đâu, to hơn thì dễ bị phát hiện.
- Đánh giá: 9,5/10

2. In
- Điều kiện: biết oánh máy, nhà có mạng, có máy in.
- Phương pháp: Lên hỏi bác Google xem cái bài mình định phao có trên net ko, hoặc ko thì oánh máy nó vào word. Sau đó Ctrl-A, chỉnh font chữ xuống khoảng 4 hoặc 5, tùy vào độ cận thị của người quay.
- Lợi: tiện, chủ động, thống nhất, khó bị phát hiện.
- Hại: khó áp dụng rộng rãi.
- Lưu ý: Có thể chia ra rồi cắt như photo thu nhỏ, hoặc làm thành tờ 1 mặt, giống Nháp ở mục trên. Tuỳ vào điều kiện thi cử, môn thi, giám thị mà quyết định.
- Đánh giá: 8,5/10

3. Nokia- Connecting People (1)
- Điều kiện: Có điện thoại. Điện thoại có Bluetooth, có máy ảnh khoảng từ 1,3MP trở lên, khi chụp ảnh ko có tiếng.
- Phương pháp: bật sẵn Bluetooth, làm bài xong thì chụp ảnh, send cho đứa bạn mình.
- Lợi: nhanh, gọn, nhẹ, khó phát hiện.
- Hại: hơi khó nhìn, thời gian đợi lâu vì còn phải đợi chúgn nó làm xong chúng nó mới chụp rồi send cho mình được.
- Lưu ý: Để chế độ Best Photo, nhớ tắt tiếng, kẻo giámt hị nghe đc thì mất cả chì lẫn chài.
- Đánh giá: 7,5/10

4. Nokia- Connecting People (2)
- Điều kiện: Điện thoại đọc được file text, hoặc đọc được file Office, màn hình to to tí
- Phương pháp: type mấy cái cần quay, nhét vào file text hoặc Word, copy vào điện thoại. Vào giờ thì giở ra xem.
- Lợi: cách làm khoa học, dễ dàng.
- Hại: bài mà dài 1 tí thì khó mà cuộn lên cuộn xuống mà quay đc, nhất là khi thi trắc nghiệm. Lâu!
- Lưu ý: chỉ áp dụng khi bài ngắn ngắn, có câu tự luận.
- Đánh giá: 6,5/10

-----------

Entry mình vừa viết ;)) >:) =)) hí hí
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Chuẩn đấy mày =))=)) Truyền kinh nghiệm tốt, chi tiết, rõ ràng =))=))
 
1001 cách quay phao
I. Truyền thống
1. Chép ra bàn
- Điều kiện: 1 bút chì, tốt nhất là bút chì gỗ (thật ra ko nhất thiết phải là bút chì, nhưng viết bút mực ra thì về sau méo mặt mà tẩy, chả còn chỗ chép nữa), bàn phải sáng màu, sạch.
- Phương pháp: Cầm bút chì, tưởng tượng cái mặt bàn là tờ giấy và Viết!
- Lợi: Tiện lợi, gần gũi, dễ sử dụng, khó bị phát hiện.
- Hại: Khó nhìn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện mặt bàn (bẩn hay sạch), diện tích chép ít, không tập trung.
- Lưu ý: Cần chép có hệ thống 1 chút. Chép tốt nhất là ở khoảng giữa bàn hoặc ở dưới hộp bút, trên giấy kiểm tra. Tốt nhất ko nên chép gần rìa, vì dễ bị thầy cô tinh mắt phát hiện.
- Đánh giá: 7/10

2. Giở sách, giở vở
- Điều kiện: sách vở, mắt tinh, tay thoăn thoắt, tinh thần cảnh giác cao độ.
- Phương pháp: Lợi dụng lúc thầy cô chủ quan, hoặc khuất tầm nhìn, mở quyển sách thân yêu ra xem xét hị hị
- Lợi: thống nhất, dễ đọc, dễ tìm.
- Hại: nguy hiểm, dễ bị phát hiện nếu ko đề phòng. Nhỡ ông bà giáo nào khó tính đi kiểm tra ngăn bàn thì coi như đi đứt.
- Lưu ý: Nếu điều kiện cho phép giở đc, thì tốt nhất nên cho hẳn lên bàn, lật ra lật vào mà xem. Lúi húi dưới ngăn bàn dễ bị phát hiện. Nếu bàn không có ngăn thì càng dễ quay, cứ đặt sách lên đùi, khi nào địch lượn qua thì cho đùi cao lên. Tuy nhiên phải cẩn thận kẻo rơi sách ;)) =))
- Đánh giá: 6,5/10 (vì phương pháp này đòi hỏi tay nghề cao và kinh nghiệm lâu năm)

3. Chép phao ra giấy
- Điều kiện: bút nét nho nhỏ, giấy trắng xinh xinh, trình độ viết chữ nhỏ tốt, mắt tinh, biết sắp xếp thứ tự 1 cách có hệ thống.
- Phương pháp: Bỏ phao vào hộp bút hoặc để dưới giấy kiểm tra và cứ thế CHÉP.
- Lợi: dễ dùng, khá an toàn, thầy cô nhìn vào trông như đang viết bình thường vì mắt mình hướng vào tờ giấy trên bàn cơ mà hí hí
- Hại: bài mà dài thì có mà chép đến Tết vẫn chưa hết.
- Lưu ý: Nên dùng bút Thiên Long nét nhỏ, cố gắng viết nhỏ hết mức có thể. Nên dùng giấy trắng, dùng giâấ màu mè dễ bị phát hiện. Nên để dưới quyển vở kê, lấy hộp bút che lên.
- Đánh giá: 9/10 (đặc biệt hiệu quả)

4. Viết Nháp
- Điều kiện: giấy trắng tinh 2 mặt, thống nhất về kích cỡ, bút.
- Phương pháp: Viết những gì cần nhớ ra 1 mặt của tờ giấy, còn 1 mặt trắng. Ta vờ làm nháp :-"
- Lợi: chữ to, viết thoải mái, dễ nhìn
- Hại: chỉ áp dụng được cho những môn cần nháp như mấy môn Tự nhiên. Giả sử như mấy môn học thuộc như Sử Địa thì nháp bằng mắt. Hơn nữa, nhỡ giám thị khó tính, đi kiểm tra nháp thì đứt cước.
- Lưu ý: ngoài mấy tờ mình chép, cần chuẩn bị thêm mấy tờ 1 mặt ko liên quan, để trá hàng để phòng trường hợp bị kiểm tra nháp. Nên vứt nháp bừa bộn lộn xộn trên bàn, giám thị nhìn đã chán, chả muốn ktra.
- Đánh giá: 7,5/10 (cũng khá tốt)

II. Công nghệ cao
Công nghệ phục vụ cuộc sống. Công nghệ sinh ra để giúp ta giảm tải, đỡ vất vả hơn hehe

1. Photo Thu nhỏ
- Điều kiện: sách vở chép đủ bài (ko có thì cố mà đi mượn), kéo hoặc dao rọc giấy để cắt, TIỀN (cái này hơi bị quan trọng vì photo thu nhỏ khá đắt).
- Phương pháp: Mặt vênh lên, đi vào hàng photo, 30 hoặc 35%.
- Lợi: giống phương pháp chép phao vào giấy, hơn nữa lại đỡ mất công, bài dài mấy cũng chơi được.
- Hại: tốn Tiền.
- Lưu ý: nên photo từ 30-35%, nhỏ hơn thì ko nhìn đc đâu, to hơn thì dễ bị phát hiện.
- Đánh giá: 9,5/10

2. In
- Điều kiện: biết oánh máy, nhà có mạng, có máy in.
- Phương pháp: Lên hỏi bác Google xem cái bài mình định phao có trên net ko, hoặc ko thì oánh máy nó vào word. Sau đó Ctrl-A, chỉnh font chữ xuống khoảng 4 hoặc 5, tùy vào độ cận thị của người quay.
- Lợi: tiện, chủ động, thống nhất, khó bị phát hiện.
- Hại: khó áp dụng rộng rãi.
- Lưu ý: Có thể chia ra rồi cắt như photo thu nhỏ, hoặc làm thành tờ 1 mặt, giống Nháp ở mục trên. Tuỳ vào điều kiện thi cử, môn thi, giám thị mà quyết định.
- Đánh giá: 8,5/10

3. Nokia- Connecting People (1)
- Điều kiện: Có điện thoại. Điện thoại có Bluetooth, có máy ảnh khoảng từ 1,3MP trở lên, khi chụp ảnh ko có tiếng.
- Phương pháp: bật sẵn Bluetooth, làm bài xong thì chụp ảnh, send cho đứa bạn mình.
- Lợi: nhanh, gọn, nhẹ, khó phát hiện.
- Hại: hơi khó nhìn, thời gian đợi lâu vì còn phải đợi chúgn nó làm xong chúng nó mới chụp rồi send cho mình được.
- Lưu ý: Để chế độ Best Photo, nhớ tắt tiếng, kẻo giámt hị nghe đc thì mất cả chì lẫn chài.
- Đánh giá: 7,5/10

4. Nokia- Connecting People (2)
- Điều kiện: Điện thoại đọc được file text, hoặc đọc được file Office, màn hình to to tí
- Phương pháp: type mấy cái cần quay, nhét vào file text hoặc Word, copy vào điện thoại. Vào giờ thì giở ra xem.
- Lợi: cách làm khoa học, dễ dàng.
- Hại: bài mà dài 1 tí thì khó mà cuộn lên cuộn xuống mà quay đc, nhất là khi thi trắc nghiệm. Lâu!
- Lưu ý: chỉ áp dụng khi bài ngắn ngắn, có câu tự luận.
- Đánh giá: 6,5/10

-----------

Entry mình vừa viết ;)) >:) =)) hí hí

thâm nho thâm nho =))=)) đúng là một đẳng cấp khác hẳn =))=))=))
 
Lưu ý thêm: TH chép ra nháp thì nên xem lại chữ viết. VD điển hình là anh Bình:)) ( for more info, contact Hiệp gà=)))
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cái oánh giá của em là dựa trên việc nó giúp mình thế nào, khi mà đã đủ điều kiện áp dụng hẹ hẹ
 
Tóm lại là viết ra được bài nthế là chuẩn rồi :)):)) Mod tick bài tốt cho em Ngan đê :)):))
 
Trong box này là ko đc tick bài tốt mà :))

Nhưng ko sao, mình ko fari là kẻ háo danh, ko thik bon chen chốn xô bồ hị hị
 
là sao hả LA :-??

@Ngan: quay công nghệ cao sao cho điểm cao hơn hẳn, mà quên mất: có phải ai cũng có điều kiện sài công nghệ cao đâu :((

Hôm thi HK (hoặc 1 tiết) Sử, thằng Bình với thằng Hiệp ngồi cạnh nhau. Thằng Bình đã chép ra nháp trước. Nhưng khi KT thì cả 2 thằng đều ko đọc đc (8-}=))) nên cuối cùng chú Hiệp đành phải giở sách:))
 
bạn Quân có nhất thiết là phải trích dẫn cả 2 bài của mình ko?
 
Back
Bên trên