Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.
Note: This feature may not be available in some browsers.
Em cũng nghi ngại rồi, nên đã hỏi thằng bạn Pháp cùng lớp rồi đấy anh ạ /Vũ Đình Hoàng đã viết:hehe Việt dịch ngây ngô thế - người ta gọi là mot à mot!!!
- giáo viên : không ai dịch là professeur, nhất là khi tự xưng, mà thường thì chỉ là enseignant hay encadrant thôi!
- voilà : chết cười, trong văn viết ai lại dùng từ vui tính thế )
- nhận xét : người ta thường dùng remarquer
Em thấy anh Hoàng nói đúng đấy, từ voila thường dùng trong văn nói hơn còn nói với viết khác nhau nhiều lắm, ko thể lúc nào cũng áp dụng nói trong viết, như thế dường như giảm sự trang nghiêm trong 1 văn bản quan trọng.Em cũng ko rõ là văn bản của anh Tuấn có phải là một thứ gì đó quan trọng hay ko nhưng mà nếu đọc qua thì cũng có vè ko phải là nói chơi >-Vũ Đình Hoàng đã viết:Việt... anh bảo là nó không hợp lý do lắm thôi, chứ có phản đối gì chú đâu Còn bọn Pháp thì cũng đừng nghe chúng nó 100%! Tiếng mẹ đẻ của chúng nó đấy nhưng nhiều lúc chúng nó vẫn dùng từ ngây ngô lắm Chúng nó chỉ nói chuyện tán phét, gros mots thì giỏi thôi, chứ động vào mấy cái này thì chả hơn gì mình đâu
Anh lấy ví dụ cái từ "voilà" kia là 1 ví dụ, đúng là khá nhiều đứa viết như thế thật, nhưng mà đấy là văn nói! trong văn viết tối thiểu phải là "voici"!
Thêm vào đó, bọn Pháp nó cũng quen dùng văn nói hơn, bọn nó nói mà cũng đâu có suy nghĩ nhiều đến ngữ pháp đúng hay sai đâu?Hiểu là được
Ơ thế ko fai là cứ đi công chứng là họ dịch cho mình những cái đấy à...Uhm :-? Thế thì phải nhờ thầy cô giáo nào giỏi giỏi Fr một tí dịch thì sẽ đỡ mot à mot hơn chứ.hồ sơ gửi sang Fr mà dịch vậy liệu họ có nhận không ? :-/Bình Dương đã viết:Nó đang làm hồ sơ nộp vào INSA ấy mà, đây là mẫu giấy giới thiệu của thầy cô. Mình cũng đang phải làm, hic tuần sau phải gửi đi rồi mà vẫn chưa đâu vào đâu cả.
Anh mới sang Pháp có 4 tháng thôi ku!Nguyễn Đức Long đã viết:hớ hớ, anh việt ở fr mấy năm mà bị bác hoàng chê là ngây ngô kìa hehe.
Ai thèm sợ anh cơ chứ Em thấy anh nói đúng nên câm lạng thui >-Vũ Đình Hoàng đã viết:@Khanh: sợ anh rồi à nhưng mà đừng sợ tiếng Pháp nhé, nó naturel lắm, nhưng cũng đừng hiểu nhầm (cả về ngôn ngữ và cả về con người). Bọn Pháp chúng nó để ý cách ăn nói lắm em ạ! Anh lấy ví dụ : "Il faut que j'y aille" (chả biết chính ta có đúng không) nhưng mấy đứa rệp hay mấy bọn lang thang thì táng luôn "vais" <== tầng lớp xã hội được chia ra từ đấy! Ngoài ra cách dùng câu từ cũng rất khó, chỉ cần nghe vài câu là xác định ngay được là đứa này thuộc tầng lớp nào! Hay 1 ví dụ khác về prononciation, em thấy 2 từ "pâte" (để ăn) và "patte" (cẳng chân con vật) phát âm có giống nhau không? Đối với chúng ta thì nói được 2 từ đấy giống nhau và giống 1 trong 2 từ thực sự của nó đã là tốt lắm rồi. Nhưng với người Pháp thì khác, 2 từ này phát âm khác nhau đấy! Ngoài ra còn nhiều ví dụ rất evident khác ( ai, é, est, eu...) mà đa số người Việt chúng ta nhầm và cả người Pháp cũng nhầm luôn (vì tùy từng vùng, accent khác nhau). Cái này giống như kiểu ở VN người nông thôn nhà quê nói ngọng ý!
Chào mọi người ạ!Nguyễn Vân Khanh đã viết:Ai thèm sợ anh cơ chứ Em thấy anh nói đúng nên câm lạng thui >-Vũ Đình Hoàng đã viết:@Khanh: sợ anh rồi à nhưng mà đừng sợ tiếng Pháp nhé, nó naturel lắm, nhưng cũng đừng hiểu nhầm (cả về ngôn ngữ và cả về con người). Bọn Pháp chúng nó để ý cách ăn nói lắm em ạ! Anh lấy ví dụ : "Il faut que j'y aille" (chả biết chính ta có đúng không) nhưng mấy đứa rệp hay mấy bọn lang thang thì táng luôn "vais" <== tầng lớp xã hội được chia ra từ đấy! Ngoài ra cách dùng câu từ cũng rất khó, chỉ cần nghe vài câu là xác định ngay được là đứa này thuộc tầng lớp nào! Hay 1 ví dụ khác về prononciation, em thấy 2 từ "pâte" (để ăn) và "patte" (cẳng chân con vật) phát âm có giống nhau không? Đối với chúng ta thì nói được 2 từ đấy giống nhau và giống 1 trong 2 từ thực sự của nó đã là tốt lắm rồi. Nhưng với người Pháp thì khác, 2 từ này phát âm khác nhau đấy! Ngoài ra còn nhiều ví dụ rất evident khác ( ai, é, est, eu...) mà đa số người Việt chúng ta nhầm và cả người Pháp cũng nhầm luôn (vì tùy từng vùng, accent khác nhau). Cái này giống như kiểu ở VN người nông thôn nhà quê nói ngọng ý!