Vũ Minh
(minhtallica)
Member
Re: truyện chưởng. nghĩ gì
) ) )
Bạn Hoa bái chị làm sư tỷ đi còn gì) )
@Chị Nguyệt: Cổ Long thì em chưa đọc nhưng nghệ thuật xây dựng nhân vật của Kim Dung cũng hay lắm chứ ạ.
Khi ta so sánh mô hình nhân cách của 3 nv chính trong 3 bộ tiểu thuyết liên quan trực tiếp đến nhau là Quách Tĩnh (Anh hùng xạ điêu), Dương Qua (Thần Điêu Hiệp Lữ), Trương Vô Kỵ (Ỷ Thiên Đồ Long Ký) thì thấy có logic Chính, Phản và Hợp ở đây.
Quách Tĩnh là điển hình của hiệp sĩ Nho Gia, "Vì dân vì nước, Hy sinh thân mình". Nhân vật này thể hiện được sự ý thức về những giá trị văn hóa chính thống. Vì vậy, hình tượng này đương nhiên là Chính.
Ngược lại, Dương Quá là điển hình của hiệp sĩ Đạo Gia, sống "Chí tình chí tính, Thực hiện tự ngã". Trong truyện, Duơng Qua đã phản bội sư môn (Toàn Chân Giáo), thách thức các giá trị truyền thống (yêu và kết hôn với sư phụ của mình). Do đó, hình tượng Dương Quá là Phản.
Còn Trương Vô Kỵ, Hình tượng này là Hợp, hợp cái Vì Dân Vì Nước của Quách Tĩnh với cái Chí Tình Chí Tính của Dương Quá. Ở Vô Kỵ vừa có cái Vô Vi của Đạo gia, vừa có cái Từ Bi của Phật Gia. Trong truyện, Kim Dung để cho Vô Kỵ có Cha là Ngũ Hiệp Võ Đang Trương Thúy Sơn, Mẹ là "yêu nữ" Thiên Ưng Giáo Hân Tố Tố như để nhấn mạnh cái "Hợp" của Chính - Tà trong nhân vật này. Có thể khi xây dựng hình tượng TVK, Kim Dung muốn theo cái "Cao minh nhất là đạo trung dung" chăng ????:-? :-?
Em có 6, Văn thôi, dốt nhất là cái phân tích NV - TP, không hiểu viết thế này có đúng không ạ ????
) ) )
Bạn Hoa bái chị làm sư tỷ đi còn gì) )
@Chị Nguyệt: Cổ Long thì em chưa đọc nhưng nghệ thuật xây dựng nhân vật của Kim Dung cũng hay lắm chứ ạ.
Khi ta so sánh mô hình nhân cách của 3 nv chính trong 3 bộ tiểu thuyết liên quan trực tiếp đến nhau là Quách Tĩnh (Anh hùng xạ điêu), Dương Qua (Thần Điêu Hiệp Lữ), Trương Vô Kỵ (Ỷ Thiên Đồ Long Ký) thì thấy có logic Chính, Phản và Hợp ở đây.
Quách Tĩnh là điển hình của hiệp sĩ Nho Gia, "Vì dân vì nước, Hy sinh thân mình". Nhân vật này thể hiện được sự ý thức về những giá trị văn hóa chính thống. Vì vậy, hình tượng này đương nhiên là Chính.
Ngược lại, Dương Quá là điển hình của hiệp sĩ Đạo Gia, sống "Chí tình chí tính, Thực hiện tự ngã". Trong truyện, Duơng Qua đã phản bội sư môn (Toàn Chân Giáo), thách thức các giá trị truyền thống (yêu và kết hôn với sư phụ của mình). Do đó, hình tượng Dương Quá là Phản.
Còn Trương Vô Kỵ, Hình tượng này là Hợp, hợp cái Vì Dân Vì Nước của Quách Tĩnh với cái Chí Tình Chí Tính của Dương Quá. Ở Vô Kỵ vừa có cái Vô Vi của Đạo gia, vừa có cái Từ Bi của Phật Gia. Trong truyện, Kim Dung để cho Vô Kỵ có Cha là Ngũ Hiệp Võ Đang Trương Thúy Sơn, Mẹ là "yêu nữ" Thiên Ưng Giáo Hân Tố Tố như để nhấn mạnh cái "Hợp" của Chính - Tà trong nhân vật này. Có thể khi xây dựng hình tượng TVK, Kim Dung muốn theo cái "Cao minh nhất là đạo trung dung" chăng ????:-? :-?
Em có 6, Văn thôi, dốt nhất là cái phân tích NV - TP, không hiểu viết thế này có đúng không ạ ????